1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI (tt)

26 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 475,97 KB

Nội dung

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Hùng Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong năm gần đây, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển hải đảo Quảng Ngãi góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tính đến cuối năm 2015, đóng góp khoảng 89,7% GDP tồn tỉnh; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; xuất ngành kinh tế biển đạt 143 triệu USD, đóng góp 37,3% kim ngạch xuất toàn tỉnh Tuy nhiên, với phát triển nhanh nẩy sinh nhiều vấn đề xúc khai thác, sử dụng quản lý biển ô nhiễm suy thối mơi trường hoạt động cơng nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập khu vực biến đổi khí hậu (BĐKH) với tác động bất thường khốc liệt Điều đòi hỏi phải có phương thức khai thác, sử dụng cách tiếp cận quản lý theo hướng hiệu bền vững Nhận thức tầm quan trọng, tính tất yếu phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định ‘Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường’ ‘Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học’ Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập khu vực, đòi hỏi quản lý biển hải đảo tỉnh Quảng Ngãi cần phải thay đổi tư phát triển, phương thức quản lý đổi công nghệ để giải thách thức nói trên, hướng tới kinh tế biển xanh PTBV biển hải đảo Như vậy, cần phải áp dụng phương thức quản lý theo hướng hiệu bền vững phương thức quản lý tổng hợp thống (gọi tắt QLTH) Vì vậy, tác giả chọn đề tài “QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công với mong muốn đánh giá thực trạng đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý tổng hợp biển hải đảo Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tổng quan sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo - Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp lý có liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Vùng bờ tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm + Vùng đất ven biển 25 xã ven biển, hải đảo (thuộc huyện, thành phố ven biển, hải đảo: Bình Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ, TP Quảng Ngãi Lý Sơn) + Vùng biển ven bờ có ranh giới đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm (18,6 năm) ranh giới cách đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm khoảng cách 06 hải lý - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp hệ thống tiếp cận quản lý tổng hợp biển hải đảo theo hướng đa ngành liên vùng Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc tài liệu nhà khoa học, luận văn gần với lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu nguồn liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích, đánh giá: Dựa vào điều kiện thực tế phân tích thuận lợi khó khăn, nhận định công tác quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo nay, xác định vấn đề đề xuất giải pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận quản lý tổng hợp, quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo - Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá cách tồn diện, thống nhất, thực trạng cơng tác quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi sở thực tiễn đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hỗ trợ hoạch định sách cho quan QLNN tỉnh Quảng Ngãi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nhà nước tổng hợp biển hải đảo tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Biển Hải đảo Những khái niệm trích dẫn rnh lang bảo vệ bờ biển” cần xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm, xác định ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển, đồng thời quy định việc quản lý hành lang bảo vệ bờ biển, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Đây sở để xây dựng, điều chỉnh triển khai quy hoạch, kế hoạch liên quan phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo - Tổ chức triển khai Quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển sau Quốc hội thông qua; Quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ sau Chính Phủ phê duyệt Tiếp tục thực Kế hoạch quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 187/QĐ-UBND ngày 27/01/2016, tổ chức đánh giá hoạt động quản lý tổng hợp vùng bờ với tiêu chí, thị Quyết định 877/QĐ-UBND ngày 04/6/2015 UBND tỉnh Quảng Ngãi - Hoàn thiện chế giao quyền sử dụng khu vực biển cho tổ chức, cá nhân sử dụng tài nguyên biển sử dụng công cụ quản lý tổng hợp khai thác, sử dụng biển, hải đảo xây dựng chế quyền nghĩa vụ cộng đồng việc tham gia giám 15 sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảm bảo quyền tiếp cận người dân biển chẳng hạn quy chế kiểm soát khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển, vùng biển hải đảo; hay hoạt động cấp phép cần có tham gia cộng đồng địa phương ven biển - Bổ sung hoàn thiện nhiệm vụ quyền hạn bảo vệ môi trường biển theo hướng tăng cường nhiệm vụ thực thi pháp luật hoạt động biển, đảm bảo kiểm soát nguồn chất thải gây ô nhiễm biển liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển hoạt động phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường biển, biến đổi khí hậu nước biển dâng; hệ thống quản lý nhà nước biển, hải đảo bao gồm vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý vùng biển, ven biển, hải đảo quan quản lý nhà nước, cần xây dựng lại chế phối hợp, điều phối quản lý khai thác, sử dụng biển - Xây dựng quy chế phối hợp quan hoạt động tra, kiểm tra liên ngành Trong cần phải xác định rõ: quan chủ trì, quan phối hợp, hướng xử lý có vi phạm, đồng thời phải có văn hướng dẫn cụ thể để thực thống đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn quản lý - Tiếp tục hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước biển hải đảo theo hướng: Tăng cường vai trò, tham gia quan việc tham gia xây dựng, thẩm định liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế biển, quy hoạch phát triển ngành, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ chủ quyền biển đảo 16 - Tiếp tục củng cố, phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn số nội dung liên quan hỗ trợ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo như: hợp tác quốc tế biển, công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, hải đảo; nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ biển 3.2.2 Kiện toàn máy quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo Xuất phát điểm trình độ lực quản lý máy quản lý nhà nước tổng hợp biển từ Trung ương, Tỉnh, huyện, xã nhiều hạn chế; việc hồn thiện mơ hình thể chế tổ chức quản lý biển, hải đảo theo hướng “Xây dựng quan quản lý nhà nước biển để quản lý biển có hiệu lực, hiệu quả” Để kiện toàn máy quản lý nhà nước tổng hợp biển, tăng cường lực củng cố, hoàn thiện chế điều phối hợp tác đa ngành, số giải pháp đưa sau: - Đối với cấp tỉnh, cần phải tăng cường lực công chức quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước biển, hải đảo theo ngành quản lý nhà nước tổng hợp thống đặc biệt Chi cục Biển Hải đảo Ngoài ra, quản lý biển hải đảo lĩnh vực quản lý rộng nên hoạt động tra, kiểm tra phức tạp để đảm bảo hoạt động diễn thường xuyên có hiệu cần thiết bổ sung nhân sự, q trình tuyển dụng phải đảm bảo có trình độ, chun mơn sâu rộng - Kiện tồn Ban Chỉ đạo quản lý tổng hợp đới bờ, Tổ Chuyên viên kỹ thuật liên ngành quản lý tổng hợp đới bờ Ngoài Ban Chỉ đạo Quản lý tổng hợp đới bờ, Tổ chuyên viên kỹ thuật liên ngành cần Thành lập Hội đồng tư vấn khoa học gồm: nhà khoa 17 học, chuyên gia thuộc lĩnh vực khoa học khác tỉnh đảm bảo cho hoạt động tham mưu phục vụ quản lý toàn diện hiệu - Đối với cấp huyện, củng cố tăng cường lực cho phòng, ban chun mơn giúp việc cho Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước biển theo ngành, theo hướng tổng hợp thống nhất; bổ sung phải có quy định rõ ràng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn đến biển, đảo, tránh tình trạng điều chuyển nhân từ phòng ban khác, chuyên môn không phù hợp thiếu kinh nghiệm - Đối với xã ven biển hải đảo, cần phải có cán chuyên trách quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển; bổ sung chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo cho Uỷ ban nhân dân xã có biển 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước biển hải đảo Quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo lĩnh vực mẻ, nhạy cảm, tích hợp chun mơn nhiều lĩnh vực khác nhau, để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, trước hết cần xây dựng triển khai kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đủ mạnh để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tổng hợp, thống biển hải đảo Xác định tổng số biên chế cơng chức theo vị trí việc làm, bảo đảm đủ biên chế, tuyển chọn đội ngũ cơng chức có phẩm chất lực thực thi nhiệm vụ Cần phải thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng để nâng cao kiến thức chuyên môn như: quản lý tổng hợp vùng bờ, quy hoạch không gian biển; điều tra tài nguyên - môi trường biển hải đảo; nghiên cứu khoa học biển, giải pháp kỹ thuật tiên tiến để giám sát, quan trắc, giảm thiểu xử lý thảm 18 3.2.5 Hợp tác quốc tế biển hải đảo Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển để khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển, đồng thời, bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình huống, bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Mở rộng hợp tác quốc tế tăng cường công tác ngoại giao, đặc biệt với nước lân cận Biển Đơng nước có tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ mạnh biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, phát triển kinh tế biển vùng ven biển, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh, quốc phòng, góp phần gìn giữ hồ bình, hợp tác hữu nghị quốc gia Biển Đông 3.2.6 Nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục biển hải đảo Nội dung tuyên truyền cần phải đa dạng, tập trung phổ biến kiến thức pháp lý, quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước, văn quy phạm pháp luật, thỏa thuận Quốc tế có liên quan đến biển, đảo nước ta Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng vị trí, tiềm biển, đảo; tuyên truyền, hướng dẫn phổ biến kỹ thuật phòng ngừa, ứng phó, kiểm sốt xây dựng phương án khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển Mặt khác, cần quảng bá thương hiệu, vị quốc gia biển huy động tham gia tích cực, phối hợp ngành, địa phương, doanh nghiệp cộng đồng dân cư ven biển việc xây dựng, quảng bá thương hiệu biển, quảng bá Khu bảo tồn biển Lý Sơn, bảo đảm khai thác hiệu tài nguyên biển tuyên truyền, phổ biến sở pháp lý, chứng lịch sử thực tiễn khẳng 20 định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phương thức tuyên truyền phải phù hợp với đối tượng cần tun truyền: cơng chức tổ chức tập huấn, lớp bồi dưỡng; cộng đồng dân cư tổ chức lớp truyền thơng, buổi nói chuyện, tuyên truyền thông qua đài, chiếu phim tư liệu buổi họp tổ dân phố, khu dân cư Bên cạnh hình thức tuyên truyền làm trước đây, cần đa dạng hóa hình thức đầu tư làm phim tư liệu hay tổ chức thi tìm hiểu tiềm biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo, đối tượng tham gia thi bao gồm công chức, cộng đồng dân cư ven biển; tuyên truyền thông qua việc tổ chức lễ hội Lễ Khao Lề lính Hồng Sa nhằm nâng cao nhận thức cho người dân trân trọng giá trị từ biển, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở Chương này, từ quan điểm, định hướng Nhà nước, tác giả đưa nhóm giải pháp, kiến nghị quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi Mỗi giải pháp nêu chương có vai trò khác trình thực quản lý nhà nước tổng hợp đòi hỏi phải kết hợp đồng giải pháp để phát huy tối đa sức mạnh hiệu Trong q trình cơng tác Chi cục Biển Hải đảo tỉnh Quảng Ngãi, tác giả khơng ngừng hồn thiện mặt lý luận quản lý thống tổng hợp biển, hải đảo vận dụng vào thực tiễn, góp phần giải hạn chế công tác quản lý nhà nước biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi 21 KẾT LUẬN Kết luận Quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo quan tâm năm gần đặc biệt đời Luật tài ngun, mơi trường biển hải đảo, thể có quan điểm đổi tư quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển Quảng Ngãi xây dựng Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 29/6/2007 Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa X Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 Từ nội dung lý luận khoa học phân tích Chương 1, thực trạng, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Chương 2, kết hợp với quan điểm Đảng, sách, pháp luật quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo Chương Đề tài “Quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi” đề xuất giải pháp có tính bản, then chốt để giải vấn đề thực tiễn đặt Có thể khái quát điểm bật nhóm giải pháp sau: Xây dựng hồn thiện chế, sách quản lý tổng hợp biển hải đảo; Kiện toàn máy quản lý nhà nước tổng hợp (từ tỉnh đến huyện, xã); Phát triển nhân lực quản lý nhà nước biển hải đảo; Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị (vật lực); Hợp tác quốc tế biển hải đảo; ngồi có nhiệm vụ mang tính cụ thể tăng cường áp dụng cơng cụ quản lý nhà nước tổng hợp biển, hải đảo; triển khai kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 để kết nối quản lý theo ngành theo lãnh thổ Trong giải pháp đề xuất bản, có đề xuất mang tính bổ sung mới, có đề xuất mang tính cụ thể hóa làm rõ giải pháp, biện pháp giải điều kiện 22 thực tiễn Quảng Ngãi Để thực có hiệu giải pháp trên, kiến nghị với tỉnh Quảng Ngãi, Bộ Tài ngun Mơi trường, Chính phủ số vấn đề kinh phí, luật pháp, tổ chức máy, sử dụng công cụ kỹ thuật, tra, kiểm tra, giám sát Kiến nghị a) Đối với tỉnh Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi cần tăng cường hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế hoạt động quản lý, khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển thông qua việc sử dụng ngân sách địa phương để cử cán đào tạo tập huấn ngắn hạn, tham quan học hỏi kinh nghiệm số quốc gia có trình độ quản lý biển tiên tiến - Xây dựng chế tài bền vững cho hoạt động quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh b) Đối với Trung ương * Kiến nghị Chính phủ - Hỗ trợ nguồn vốn Ngân sách Trung ương để đầu tư sở vật chất hạ tầng kỹ thuật xây dựng trạm radar quan trắc môi trường biển, đầu tư phương tiện hoạt động, cải tạo mơi trường, biến đổi khí hậu - Hỗ trợ vốn, chế sách để thực cơng tác bảo tồn biển, bảo vệ, trì, phát triển sử dụng hợp lý hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử, phục vụ phát triển bền vững huyện Lý Sơn vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi * Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường - Hoàn thiện luận khoa học để phân định vùng ranh giới quản lý biển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 23 biển; phân định phạm vi quản lý biển Trung ương với địa phương - Ban hành Thông tư hướng dẫn kỹ thuật chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ cấp địa phương - Xây dựng quy định kỹ thuật đánh giá vật, chất phép nhận chìm xác định khu vực nhận chìm; tăng cường lực hệ thống quản lý; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ; đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia cấp tham gia vào việc cấp phép quản lý hoạt động nhận chìm biển - Kiến nghị Chính phủ điều chỉnh phạm vi thẩm quyền giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân, khai thác sử dụng tài nguyên biển UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển hải lý (đến vùng biển ven bờ) thay hải lý - Tham mưu Chính phủ trình Quốc hội Quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển Việt Nam; tổ chức lập Quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng tài ngun vùng bờ trình Chính phủ phê duyệt - Thiết lập công bố đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm (18,6 năm) vùng ven biển đảo làm sở cho địa phương tiến hành giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân sử dụng tài nguyên biển lập hồ sơ tài nguyên hải đảo - Hỗ trợ Quảng Ngãi tham gia dự án thuộc chương trình hợp tác quốc tế liên quan tới quản lý tổng hợp vùng bờ PEMSEA, KOICA 24

Ngày đăng: 08/03/2018, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w