Tài liệu môn quản lý nhà nước của Học viện hành chính quốc gia, tài liệu dùng cho môn học quản lý nhà nước, các bài tập tình huống, bài tập tốt nghiệp, bài tập hết môn
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN: QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO
PHẦN 2
Trang 2Câu 1 Anh chị hãy phân tích nguồn gốc hình thành tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lenin
Tôn giáo là một hiện tợng xã hội đặc biệt ra đời từ rất sớm , sự hình thành và phát triểncủa tôn giáo đã trở thành một yếu tố của đời sống xã hội Vì vậy có rất nhiều ngòi nghiêncứu về sự ra đời của tôn giáo trong đó có chủ nghĩa Mác-lênin.Quan điểm của chủ nghĩamác- lênin về tôn giáo nh sau:
-Nguồn gốc kinh tế xã hội đây là yếu tố quyết định nội dung hình thức và phơng thứchoạt động của đời sống tín ngỡng tôn giáo ở mỗi vùng miền, mỗi quốc gia dân tộc ứngvới một điều kiện cụ thể sẽ xuất hiện một tôn giáo tơng ứng
-Nguồn gốc nhận thức : Từ một luận điểm nổi tiếng trong chử nghĩa mác lênin là “conngời làm ra tôn giáo chứ tôn giáo khôgn làm ra con ngời” và lịch sử loài ngòi quy địnhlịch sử tôn giáo , bởi vậy yếu tố nhận thức có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự hình thànhtín ngỡng hoặc tôn giaó Và con ngời chỉ có thể có tín ngỡng và tôn giáo khi bộ não cókhả năng khái quát hóa trừu tợng hoá
-Tôn giáo xuất hiện từ đầu thời kỳ đồ đá cũ:
#Nguồn gốc tâm lý tình cảm : trớc hết là tâm lý thông thờng con ngòi cha có tiến bộkhoa học, kỹ thuật nên họ cha thể giải thích đợc những hiện tợng kỳ bí hay thông thờngcủa tự nhiên nh gió ma, sấm, chớp nên đã gây ra hiện tợng tâm lý sợ hãi và tâm lý sinh
ra thần linh yếu tố tình cảm cũng là một yếu tố của nguồn gốc của tôn giáo
Câu 2 Anh chị hãy trình bày bản chất và tính chất của tôn giáo.
#Bản chất của tôn giáo: Khi nghiên cứu về bản chất cuả tôn giáo thì chủ nghĩa mác lênin
đã chỉ ra rằng tôn giáo là một hiện tợng thuộc kiến trúc thợng tầng
-Tôn giáo với những quan điểm ý tởng , quan niệm gắn liền với sự tồn tại của con ngờitrong đời sống sản xuất vật chất và tinh thần
-Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội , nó phản ánh tồn tại xã hội những phản ánh củatôn giáo là phản ánh ngợc để rồi con ngời lấy cái lộn ngợc để làm chân lý chủ đạo trongcuộc sống NH vậy chủ nghĩa mác chỉ coi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh h ảovào đầu óc của con ngời của những lực lợng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của
họ , chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng trần thế đã mang hình thức lực lợng siêutrần thế
#Tính chất của tôn giáo: Có ba tính chất cơ bản
-Tính lịch sử : thể hiện rõ nhất ở những đặc điểm con ngời làm ra tôn giáo và lịch sử pháttriển loài ngời quyết định lịch sử phát triển tôn giáo
Trang 3-Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau của xã hộiloài ngời đã có những hình thức tôngiáo tơng ứng với nó
Tôn giáo ra đời trong một điều kiện lịch sử nhất định và luôn biến động phản ánh sự biến
đổi lịch sử của nhân loại
-Tính quần chúng : Thể hiện rõ nét ở số lợng tín đồ tin theo Phân loại hiện nay cókhoảng 3, 8 tỷ tín đồ của những tín đồ tôn giáo khác nhau trong đó có 1 tỷ tín đồ cóniềm tin với một tôn giáo nào đó Tôn giác đáp ứng nhu cầu tinh thần của đa số quầnchúng nhân dân lao động
-Tính chính trị: Thể hiện ở chỗ các tín ngỡng tôn giáo khi hình thành bao giờ cũng dựavào các thế lực chính trị những nhà nớc khác nhau để củng cố và mở rộng phạm vi ảnh h-ởng của mình trong đời sống xã hội
-Ngợc lai các thế lực chính trị các nhà nớc cũng dựa vào tôn giáo để lãnh đạo củng cố
địa vị cuả mình trong xã hội
Câu 3 Anh chị hãy trình bày và phân tích vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội
Theo lý luận của chủ nghĩa mac thì tôn giáo , tín ngỡng là một hiện tợng của đời sống xãhội , nó luôn luôn có tính hai mặt nh những sự vật hiện tợng khác, đó là mặt tiêu cực vàmặt tích cực Vì vậy trong quản lý nhà nớc về tôn giáo thì các nhà quản lý cần biết tậndụng và vận dụng mặt tích cực vào quản lý và hạn chế tối đa mặt tiêu cực
-Khi nói về vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội Mác viết “tôn giáo là tiếng thở dàicủa chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh tinhthần của những trật tự không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” Và khinói tới vai trò của tôn giáo thể hiện ở 4 khía cạnh sau đây:
+Vai trò tôn giáo trong nhận thức: nó lý giải quá trình nhận thức của nhân loại, thể hiệnthông qua giáo lý
+Tôn giáo có tác động đến các thế lực chính trị khác nhau trong lịch sử phát triển của xãhội loài ngòi, tôn giáo đã có lúc là chỗ dựa của những thế lực chính trị khác nhau, điềunày đã đợc chứng minh trong suốt thời kỳ trung cổ từ thế kỷ 13- 17 vai trò của công giáorất lớn, nó can thiệp vào đời sống xã hội
+Vai trò kinh tế : Tôn giáo không chỉ liên quan đến chế độ tinh thần chính trị mà nó cònliên quan đến kinh tế, trong lịch sử nhân loại tôn giáo đã ủng hộ quan hệ kinh tế nào thì
nó sẽ phát triển
Trang 4+Vai trò trong đời sống xã hội: đặc biệt là văn hoá là nguồn cảm hứng sáng tạo xã hội,sáng tạo nghệ thuật và tất cả những giá trị xã hội đợc coi nh một tảng băng, phần nổi vàphần chìm.
+Tôn giáo tạo dựng một nếp sống cộng đồng mang tính nhân văn cao cả điều đó đợc thểhiện là khi hình thành một tôn giáo nào cũng hình thành cho mình một t tởng đạo đứcmang tính hớng thiện và đây là lý do để thu hút quần chúng tham gia
Câu 4 Anh chị hãy trình bày và phân tích xu thế hiện nay của các tôn giáo trên thế giới.
Có 4 xu hớng chính sau đây:
-Thế tục hoá:
+Là xu thế trớc các tôn giáo chỉ bàn về các siêu nhiên thần thánh, các hiện tợng này đãvợt qua những hiện tợng trần tục luôn là những khái niệm trung tâm của thần học Và vìvậy con ngời trở thành sinh vật thụ động, phải chịu sự ràng buộc của các lực lợng siêunhiên
+Ngày nay tình trạng trên cha phải là đã hết nhng đã khác nhiều, các sự huyễn hoặcthiếu cơ sở bị nghi ngờ cách giải thích phi thực tế bị bãi bỏ, những nghi lễ rờm rà bị bãi
bỏ, và tôn giáo dần dần mang tính đời thờng, các tôn giáo không chỉ qúan tâm tới việctruyền giào mà còn làm nhân đạo, từ thiện
-Xu thế đa dạng hoá tôn giáo Là xu thế một tôn giáo chính nó phân ly thành những tôngiáo nhỏ và hiện nay đây là hiện tợng phổ biến của tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới.Trong những thập kỷ gần đây đã phát sinh hàng loạt các tôn giáo mới và đã đợc sự chấpnhận của các cộng đồng ngời và tồn tại nh một thực thể khách quan trong đời sống tôngiáo của nhân loại cần lu ý sự xuất hiện của các giáo phái mới phi nhân tính, phản vănhoá, đã có nơ gây ra những hậu quả
-Xu thế các xung đột tôn giáo: đan xen voí xung đột dân tộc đây là xu thế mang tínhtoàn cầu hóa, hiện đang xảy ra khắp nơi trên thế giới Vì vậy đây là đây là một xu thếquan trọng nhà nớc cần đặc biệt quan tâm
Trang 5Trong một tôn giáo hoặc kết hợp giữa các tôn giáo để hợp thành các tôn giáo mới.
Phát huy vai trò của tôn giáo để giải quyết mối quan hệ các vấn đề toàn cầu
Xuất hiện các Đảng phái chính trị mang màu sắc tôn giáo
Thực tế đời sống của xã hội loại ngời đang có chuyển biến sâu sắc trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội , việc nhận biết sự chuyển biến này rất cần thiết trong quản lý nhà nớc
Câu 5 Hãy phân tích những yếu tố tác động đến quá trình hình thành các tôn giáo
ở nớc ta.
#Điều kiện tự nhiên
Do cấu trúc của tự nhiên đặc biệt là do nớc ta nằm trên đờng giao lu quốc tế đờng biển ờng hàng không nên nớc ta có sự thuận lợi trong giao lu với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới đó là điều kiện quan trọng để hình thành hệ thống tín ngỡng tôn giáo ở nớcta
đ-Cụ thể nớc ta nằm giữa hai nền văn hoá lớn của nhân loại là nền văn minh sông Hằngcủa ấn độ và hoàng hà của trung quốc nên đạo phật của nớc ta du nhập từ ấn độ vào vànơi truyền bá phật giáo ngày nay là thành Luy lâu, sau này phật giáo từ trung quốc, phậtgiáo tiểu thừa từ campuchia và Mianma truyền vào, do vị trí địa lý nh vậy nên đạo Hồitruyền vào nớc ta không bằng các cuộc thành chiến mà là do việc buôn bán giữa ngờiMalai và ngời Chăm
Do vị trí địa lý mà một loạt các tôn giáo khác cũng từ Trung quốc truyền vào, cho nêntrong yếu tố điều kiện tự nhiên thì vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng đối voí việc hìnhthành bức tranh tôn giáo ở nớc ta
#Điều kiện kinh tế xã hội
-ĐÂy là yếu tố quyết định việc hình thành tín ngỡng tôn giáo ở nớc ta , do đặc trng làmột quốc gia có nền nông nghhiệp lúa nớc là chính bởi vậy từ xa xa cộng đồng ngời Việt
đã có nhu cầu mở rộng lãnh thổ để sinh tồn
-Trong sản xuất c trú thì mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên là rất chặt chẽ, con ngời
bị các yếu tố tự nhiên chi phối
Điều kiện kinh tế xã hội là yếu tố quyết định chi phối nội dung hình thức tổ chức của đờisống tín ngỡng của ngời Việt
Trang 6#Điều kiện tiếp thu tôn giáo gắn với yếu tố tâm lý xã hội:\
-ở nớc ta tiếp thu tôn giáo gắn với yếu tố tâm lý xã hội , gắn với nếp sống văn minh sinhhoạt cộng đồng ngời Việt Ngời Việt nói riêng , phơng Đông nói chung có nếp sống cộng
đồng làng xã vì vậy vai trò của tộc trởng, già làng có ý nghĩa quan trọng trong việc hìnhthành nếp sống, niềm tin tôn giáo đối với các thành viên,
-Cộng đồng ngời Việt có truyền thống uống nớc nhớ nguồn đó là một trong các điều kiệnhình thành một hệ thống tín ngỡng thờ những ngời có công với gia đình làng xã
-ở nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu bởi vậy đời sống kinh tế văn hóa khó khănnhiều nơi thấp kém bởi vậy nhiều ngời tìm đến tín ngỡng tôn giáo làm chỗ dựa tinh thầncho những biến động hàng ngày cho cuộc sống thờng nhật
Câu 6 Anh chị hãy trình bày và phân tích những đặc điểm cơ bản của hệ thống tín ngỡng tôn giáo ở nớc ta.
Hệ thống tín ngỡng và tôn giáo Việt nam có những đặc điểm sau:
#Tính trội của yếu tố nữ trong hệ thống tín ngỡng tôn giáo Việt nam, điều này biểu hiệntrong hình thức thờ tự , thì tính nữ chiếm phần hơn, thế giới là do nhân tố cấu thành,trong đó yếu tố âm biểu hiện cho đất cho sinh sôi nảy nở và phát triển
#Thần thánh hoá những ngời có công với tổ quốc, với làng xã gia đình vì ngời Việt quanniệm ngời đứng đầu đất nớc là con trời, là ngời thay mặt đất nớc cai quản chúng sinh bởivậy kính trọng trời đất nghĩa là kính trọng ngời đứng đầu từ đó ra đời một loạt các gía trị
“nhân, s, phụ”do ảnh hởng từ nho giáo
#Gioá sỹ: ở Việt Nam có nhều tăng ni, phật tử thông thạo giáo lý phật Giáo đồng thờicũng an hiểu thuyết Khổng Tử và nghiên cứu cả Đạo Giáo thực tế có nhiều nhà nho n-
ơng thân trong chốn của thiền và cũng có nhà s có t tởng yếu thế tu tiên
#trên điện th ờ của một tôn giáo có sự hiện diện của các vị thần, thánh, tiên, phất củacác tôn giáo khác nhau mà điển hình là đạo Cao Đài
#Tín đồ các tôn giáo Việt nam phần lớn là do nông dân lao động, điều này xuất phát từcơ cấu dân số thành thị chiếm khoảng 23,5%, nên tuyệt đại đa số tín đồ tôn giáo nớc ta là
Trang 7vùng nông thôn, điều kiện kinh tế cha phát triển, văn hoá xã hội còn nhiều hủ tục, bởivậy ngời ta dễ bị lôi kéo dụ dỗ.
#Một số tôn giáo ở nớc ta có nơi có lúc có chỗ bị các thế lực chính trị lợi dụng, đây làmột xu thế, một đặc điểm có ý nghĩa quan trọng trong đời sống chính trị của chúng tahiện nay Các thế lực phản động hoạt động trong xu thế diễn biến hoà bình, đã đang và
sẽ lợi dụng tôn giáo, lợi dụng nhân quyền để chống phá thành quả cách mạng của nhândân ta do Đảng lãnh đạo cả bên trong lẫn bên ngoài
#Nớc ta là một quốc gia có nhiều tín ngỡng tôn giáo
-tín ngỡng: có thờ thần, thờ mẫu thần gia tiên
+thành hoàng làng: là hệ thống tín ngỡng của các cộng đồng dân c ngời Việt, chọn giá trị
đó làm giá trị chung cho cộng đồng của mình bởi vậy tín ngỡng thờ thần thành hoàng rất
-Ngoài ra còn có nho giáo( khổng tử), Đạo giáo( lão tử)
-Mặc dù nho giáo và đạo gíao ảnhe hởng sâu đậm đến cộng đồng ngời Việt, từ năm 86
đến nay ở nớc ta xuất hiện trên 50 tôn giáo mới voí 60 tên gọi khác nhau làm cho côngtác quản lý về tôn giáo ngày càng phức tạp
#Tính đan xen hoà đồng của hệ thống tín ngỡng tôn giáo của Việt nam
-Tôn giáo nớc ta dù ngoại nhập hay nội nhập đều đan xen với nhau trong 1 quá trình lãnh
đạo, không mâu thuẫn nhau, ở nớc ta cha hề xảy ra xung đột tôn giáo
-Các tôn giáo khi du nhập vào nớc ta đều có sự thay đổi cho phù hợp với tín ngỡng vănhoá của cộng đồng ngời Việt
Trang 8Câu 7 Anh chị hãy trình bày và phân tích những quan niệm về tôn gíao và con
ng-ời của Đạo Phật
Đạo Phật là tôn giáo ra đời từ thế kỷ 5 trớc Công nguyên và sáng lập ra nó là Thích CAMâu Ni , nơi ra đời là thung lũng sông Hằng.Phật giáo ra đời trong một xu thế chính trịkinh tế có sự phân hoá sâu sắc của các tôn giáo ở ấn độ nh đạo bàlamôn Và toàn bộ giáo
lý của đạo phật cũng đợc thể hiện trong bộ tam tạng kinh điển( kinh tạng, luận tạng, luậttạng) với số lợng hàng vạn cuốn
-kinh tạng là những giáo lý t tởng của thích ca mâu ni
-Luận tạng là hệ thống t tởng của những tín đồ đệ tử của thích ca phát triển lên
-Luật tạng là những quy định về lễ nghi , lễ hội của phật giáo
#Nội dung cốt lõi của giáo lý phật giáo là:
-quan niệm về thế giới: Tôn giáo là thế giới vật chất do nhiều vật thể nhỏ cấu thànhnhững vật thể nhỏ đó gọi là bản thể, những bản thể đó không đứng yên mà vận độngkhông ngừng trong thời gian và thời gian, nhng chúng vận động không lộn xộn mà tuântheo những quy luật nh: “nhân- duyên”, trong đó nhân là nên tảng còn duyên là điều kiện
để hình thành nên quả do vậy nhân duyên phải hoà hợp, còn nếu nhân duyên mâu thuẫnthì quả tan vỡ
-Quan niệm về con ngời
+Phật giáo chỉ ra rằng con ngòi là một sự vật của thiên nhiên gọi là bản ngữ vì nó là yếu
tố của tự nhiên nên mang đủ ba quy luật của thế giới tự nhiên: “là con ngời có duyên, sắc- không, thành- trụ- loại không” Và ngoài ra con ngời còn có thêm hai quyluật đặc thù cho riêng nó đó là :luân hồi, nghiệp báo
nhân-Đạo phật vào việt nam từ những năm đầu công nguyên nơi truyền giáo đầu tiên là +thànhLuy Lâu(thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh)ngày nay Khi phật giáo du nhập vào Việt nam
đã đợc ngời Việt chấp nhận Và nhìn chung trong lịch sử phát triển của mình Phật giáoluôn đồng hành cùng dân tộc tạo dựng nên cho văn hoá ngời Việt nhiều giá trị tốt đẹp vớiphơng châm: “dân tộc, đạo pháp và chủ nghĩa xã hội”
#Phật giáo là một tôn giáo đồng thời là một trờng phái triết học thời cổ đại ấn Độ Phậtgiáo ra đời vào thế kỷ V, TCN trong làn sóng chống lại sự thống trị của tầng lớp tăng lữBàlamôn và chế độ đẳng cấp hà khắc lúc bấy giờ Ngời sáng lập ra Phật giáo là Thích caMầu – ni
Sinh ra trong phong trào chống lại chế độ đẳng cấp thời cổ đại ấn Độ, Phật giáo rất quantâm đến số phận con ngời, mong muốn tìm kiếm con đờng giải thoát mọi cảnh khổ đau ở
đời Phật tổ đã từng nói với các đệ tử của mình “Này các đệ tử, ta nó cho mà biết, n ớc
Trang 9ngoài biển khơi chỉ có một vị mặn, đạo ta dạy cũng chỉ có một là vị giải thoát” Vì vậy,
đạo Phật đợc mệnh danh là đạo giải thoát
Triết lý giải thoát của phật giáo đợc hình thành tập trung trong thuyết “Từ diệu đế”.Trong thuyết này, Phật tổ nêulên nguyên nhân gây ra cái khổi phơng pháp t hành để giảithoát con ngòi khỏi kiếp sống luân hồi khổ não
-Khổ đế: Đế này nói về ngời khổ PHật giáo coi đời ngời là bể khổ Bốn nguồn khổichính là: khổ vì sinh ra ở đơìi, khổ vì giàu, khổ vì bệnh, khổ vì có sinh thì có chết (sinh,lão, bệnh ,tử)
-Tập đế (Nhân đế): Đế này nói về nguyên nhân khiến con ngời chịu khổ Có thấy nguyênnhân mới giải thoát đợc cái khổ Nguyên nhân trực tiếp là do dục vọng của con ngời gây
ra Do dục vọng mà dẫn đến tham lam, giận dữ, ngu muội (Tam độc: tham, sân, si) Vìtham sống, muốn đợc trờng tồn nhng thực té con ngời lại nằm trong vòng luân hồi sinh
tử (thành, trụ, hoại, không) nên phải chịu khổ)
Để giải thích khổ đế và Tập đế tức là giải thích về nguồn gốc cái khổ và nguyên nhângây khổ, Phật giáo nêu lên thuyết “Thâp nhị nhân duyên” tức mối quan hệ nhân quả vềcái khổ gồm: vô minh, Hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử Nhân duyên hay nhân quả là cách gọi tắt của thuyết “Nhân duyên quả báo” Theo Phậtgiáo nhân là năng lực phát sinh, duyên là lực hỗ trợ cho nhân sinh ra quả Mọi sự vật vàhiện tợng đều do nhân duyên hoà hợp mà thành Khi nhân duyên tan thành thì sự vật vàhiện tợng không còn
Vì vô minh (không sáng suốt,mê muội)mà nhầm lẫn sự vật và con ngời là có thật, dẫn
đến khát vọng, dẫn đến hành Hành tức nghiệp, là hành động, việc làm của thân thể lờinói, ý nghĩa (thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp) Kết quả đáp lại hành động (nghiệp) làbáo (nghiệp hoá) Hành dẫn đến thức, thức dẫn đến danh sắc, danh sắc dẫn đến lục nhập,lục nhập dẫn đến xúc, xúc dẫn đến ái, ái dẫn đến thủ, thủ dẫn đến hữu, hữu dẫn đến sinh,sinh dẫn đến lão và tử Nếu diệt đợc vô minh thì các mối quan hệ khác theo đó mà mất,con ngời sẽ thoát khỏi vòng luân hồi nghiệp báo
-Diệt đế: Đế này nó về phơng pháp diệt khổ Theo Phật giáo, phải lần theo “Thập nhịnhân duyên” mới đoạn tuyệt đợc khổ từ gốc đến ngọn
-Đạo đế: Đế này nói về những con đờng mà con ngời cần phải theo mới diệt đợc khổ.Phật giáo nêu lên tám con đờng chân chính (Bát chính đạo), gồm có: Thành thực mà nóinăng, thành thực mà làm việc, thành thực mà mu sinh, thành thực mà tiến tới, thành thực
mà tởng niệm, thành thực mà giữ chí
Theo Phật giáo, ngời nào thực hiện đợc tám điều trên, ngời đó tâm t sẽ yên tĩnh, lòng dạ
sẽ bình thản, đạt đợc cảnh giới Niết bàn
Trang 10Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Bát chính đạo của Phật giáo không có gì là thần bí cả.
Nó không cầu cạnh đến thần linh mà chỉ dựa vào sự nỗ lực của chính mình để tự cứumình nh Phật tổ đã nói: “Ngời phải là hòn đảo của chính mình chớ tìm nơi trú ẩn ở nơikhác”
Câu 8 Anh chị hiểu nh thế nào về sống phúc âm trong lòng dân tộc của đạo công“ ”
giáo.
Công giáo là một tôn giáo ra đời gắn liền với sự tích ra đời của chúa Jesus Công giáohiện nay ở nớc ta ra đời từ sự phân biệt tôn giáo lần II ở thế kỷ 16.Sự phân biệt này đãtách Cơ đốc giáo thành công giáo và tân giáo( tin lành)
-Toàn bộ giáo lý của công giáo nằm trong bộ kinh thánh, bộ này có hai phần: Tân ớc(27tập), Cựu ớc(43 tập)-Đây là bộ sách nói về đặc trng kinh tế văn hoá xã hội của ngời Dothái từ thế kỷ 11 trớc Công nguyên đến thế kỷ thứ 3 trớc công nguyên đợc các môn đồcải thiện và trở thành kinh thánh ngày nay
-Đạo kitô quan niệm chúa có ba ngôi: cha, con, thánh thần
-Giáo triều Roma: nằm tại Vatican giữa thủ đô Roma của italya Đây là nơi chỉ huy hoạt
động của đạo công giáo trên khắp thế giới và ngời đứng đầu là Giáo Hoàng
-Công giáo Việt nam năm 1533 do các giáo sỹ tây ban nha và Bồ đào nha truyền giáonhng sự phát triển của Đạo này ở Việt nam kèm theo với sự chiếm đóng của thực dânPháp
#tháng 4/1980, tại toà Tổng Giám Mục H Nà N ội, hội động Giám Mục Việt Nam đầu tiênnhóm họp Đại hội ra quy chế, bầu Ban thờng vụ, đại hội ra thủ chung mục vụ 1980 tỏ rõ
đờng hớng mục vụ là: “ sống phúc âm trong lòng dân tộc” Từ “phúc âm” ở đây bắtnguồn từ tên gọi Kinh Phúc Âm Phúc Âm là tin mừng, tin lành Còn Kinh Phúc Âm kể
về cuộc đời và những việc kì diệu, những lời răn của chúa, về cáI chết và sự phục sinhcủa chúa Đờng hớng mục vụ “sống phúc âm trong lòng dân tộc” là định hớng cho hoạt
động của Đạo Công Giáo ở Việt Nam đó là cách khái quát về sự kết hợp giữa “đạo” và
“đời” “dân tộc, đạo pháp và chủ nghĩa xã hội” là phơng châm “nớc sáng, đạo vinh” đó
là trách nhiệm của tín đồ Công Giáo hoàn thành bổn phận của một tín đồ và nghĩa vụ củacông dân trong một dân tộc quốc gia
-Sống phúc âm trong lòng dân tộc của Đạo công giáo đợc hiểu nh sau: quyền lợi của dântộc là số 1, là đầu tiên, vì dân tộc
Từ khi nớc nhà thống nhất vào năm 1975 đạo công giáo có nhiều biến động Công giáodới sự điều hành chung của giáo hội thiên chúa giáo việt nam, cùng đồng bào cả nớcthực hiện nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đó là thực hiện việc sống và
Trang 11hoà thuận với các tôn giáo khác, cùng nhau xây dựng và phát triển đất nớc, sống tốt đời
đẹp đạo, kính chúa yêu nớc, nêu cao và quảng bá giáo lý tốt đẹp của mình, hoà nhập vào
xu hớng chung của dân tộc của đất nớc Tham gia bằng tất cả sức mình vào công cuộcxây dựng cuộc sống mới công bằng, bác ái vì độc lập tự do, hạnh phúc cho cá nhân vàtoàn xã hội
Câu 9 Anh chị hãy trình bày tóm tắt đặc trng về tổ chức giáo lý của đạo tin lành Tại sao trong những năm gần đây đạo tin lành phát triển nhanh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên và miền núi phía Bắc ở nớc ta.
-Đạo Tin lành hay còn gọi là Thanh Giáo, Anh giáo, Tân giáo, Tin lành Ra đời vào thế
kỷ 16 trong trào lu cải cách tôn giáo lần 2 của đạo Kitô Bởi vậy tin lành là một trongnhững tôn giáo có nhiều điểm cách tân so với đạo gốc Điểm cách tân ở đây là nhà thờ
đơn giản, nghi lễ giáo luật lỏng lẻo
-ở nớc ta đạo tin lành đựocdu nhập và phát triển từ cuối thế kỷ 19 gắn liền với sự canthiệp của Mỹ vào Việt nam Trớc năm 1975 đạo tin lành chia làm 2: Tin lành giáo hội,tổng giáo hội tin lành ở miền bắc với khoảng 20 tín đồ, Còn lại ở miền nam do sự canthiệp ngày càng sâu của Mỹ chiếm tới 80%tín đồ, hình thành hệ thống tổ chức sâu rộngtrong nhân dân và quân đội nguỵ
-Sau năm 1975 hệ thống tổ chức của đạo tin lành không có sự thay đổi vẫn chia làm haimiền và cho đến nay vẫn cha có 1 tổ chức giáo hội thống nhất
-Trong những năm gần đây đạo tin lành phát triển mạnh ở những vùng miền núi phía Bắc
và tây nguyên là do cơ bản các vùng này cha có đạo nào phát triển , nên khi đạo này dunhập vào ngời dân tham gia đông đảo Hơn nữa giáo lý của đạo này hết sức đơn giản,lỏng lẻo, dễ hiểu phù hợp với ngời dân ở đây vốn có trình độ thấp kém Bên cạnh đó sựphát triển ồ ạt đạo tin lành ở vùng này kéo theo nhiều vấn đề bất ổn nh tin lành Đêga ởTây nguyên là do sự quan tâm không thích đáng của cán bộ quản lý về dân tộc và tôngiáo cuả nhà nớc về dân tộc và tôn giáo của nhà nứoc ta, đã để cho một số thế lực thù
địch lợi dụng việc truyền giáo, tuyên truyền chống phá cách mạng
Câu 10 Anh chị hãy trình bày vài nét cơ bản về đạo Islam (Hồi Giáo) và sự phát triển của Đạo này ở Việt nam
-Đạo islam còn có tên gọi là đạo Hồi, đây là một tôn giáo ra đời từ thế kỷ thứ 7 sau côngnguyên Ngời sáng lập ra là Môhamed Ali Giáo lý nằm trong bộ Kinh Coran, nơi xuấthiện hay thánh địa của đạo islam là Macca ở arapsaudi
Trang 12-Đạo islam ra đời trong hoàn cảnh kinh tế và địa vị nhân loại lúc đó có nhiều thay đổi,mâu thuẫn đạo islam ra đời đợc các tín đồ đạo Công giáo coi nh là sự trừng phạt củachúa đối với loài ngời Giáo lý của kinh coran 60% dựa trên kinh thánh và nó có sự tơngứng đó là : Chúa:thánh Ala,Jesus: Mohamed Ali, Kinh thánh: Kinh Coran, Jeruasalem:Macca.
Giáo lý Hồi Giáo đợc thể hiện trong kinh Coran Kinh Coran có 114 chơng gồm 6000
đoạn đợc viết bằng thơ cho dễ học dễ nhớ Kinh Coran nêu lên những lời giáo huấn nhng
đồng thời cũng là mệnh lệnh bắt buộc: Thợng đế nghiêm khắc, phạt công minh, mọi tín
đồ phảI trung thành, thật thà, hiếu thảo, khoan dung và chắc ẩn, không than của cải… -Đạo hồi từ thế kỷ thứ 7 đến 12 là thời kỳ hình thành và củng cố giáo lý của mình trênmảnh đất Tây nam á, đạo hồi có sự bành trớng ra thế giới xung quanh từ thế kỷ 12 trở đi.Lịch sử phát triển của đạo hồi gắn liền với các cuộc chiến tranh mà kinh coran gọi là cáccuộc thánh chiến Khi đạo hồi ra đời thì các tôn giáo độc thần lớn của nhân loại đã hìnhthành và ổn định bởi vậy islam đã phải dùng vũ lực để mở rộng phạm vi ảnh h ởng ra thếgiới xung quanh
-Quan niệm về thế giới quan và nhân sinh quan của đạo hồi cơ bản giống nh kinh thánh.-Về nghi lễ thì các tín đồ phải đọc kinh coran 5 lần trong một ngày và h ớng về thánh địaMacca
-Đạo hồi coi trọng ngời ngời đàn ông, và có thể lấy 4 vợ, còn ngời ohụ nữ bị coi nh hànghoá, phải che mạng
-Về kinh tế tín đồ hồi giáo hàng năm có nghĩa vụ nộp 10 % lợi nhuận cho nhà thờ để bốthí cho dân nghèo
-Trong một năm đạo islam có một tháng lễ ramadan, đây là tháng mà tất cả mọi sinhhoạt của tín đồ là về ban đêm , còn ban ngày dành cho việc đọc kinh và hành hơng vềthánh địa Macca
-Đạo hồi hiện nay có khoảng 420 triệu tín đồ phân bố chủ yếu ở Tây á, đông nam á, bắcphi và các nớc theo đạo hồi liên kết thành một thế giới riêng về văn hoá, kinh tế gọi đó làthế giới hồi giáo
#Hồi giáo ở Việt nam đợc du nhập vào từ thế kỷ 12, 13 sau công nguyên do những thơngnhân Malasia truyền đạo, đạo này du nhập chủ yếu bằng con đờng buôn bán với cộng
đồng ngời Chăm ở miền duyên hải nam trung bộ của nớc ta.Bởi vậy lịch sử hình thành
đạo hồi ở nớc ta có những điểm khác với các nớc khác
-đạo hồi ở nớc ta chia làm 2 nhánh đó là ở Ninh thuận – Bình thuận là hồi chăm Bani họkhông giữ các nét của gốc của hồi giáo nh phụ nữ ra đờng klhông cần che mạng-ở AnGiang là Cham islam còn giữ đợc những nét gốc của đạo hồi