Hiện nay chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong 5 giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch 2001-2005 cùng với cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh; chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế, đẩy m
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP NÔNG
THÔN – PHẦN 2
Trang 2Câu1: ý nghĩa của chính sách chuyển nhợng và tích tụ đất đai trong phát triển NNN thôn
Chính sách chuyển nhợng và tích tụ đất đai trong phát triển NN&NT là một trongnhững chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta trong chiến lợc phát triển nôngnghiệp nông thôn Việt Nam đến 2010
Trớc hết chúng ta cần phải hiểu thế nào là chuyển nhợng và tích tụ đất đai trongphát triển NNNT
Chuyển nhợng đất đai là quá trình chuyển nhợng quyền sử dụng đất chứ khôngphải chuyển nhợng quyền sở hữu Quyền sở hữu là thuộc về Nhà nớc Nhà nớc sởhữu toàn bộ đất đai (công thổ quốc gia) và Nhà nớc giao quyền sử dụng cho ngờinông dân, ngời lao động nói chung và các tập thể tổ chức Khi đợc giao quyền sửdụng đất cá nhân tập thể có quyền: chuyển nhợng (mua bán) thừa kế, thế chấp,quyền làm chủ đất đó trong sản xuất kinh doanh Tuy nhiên Nhà nớc có quyền thuhồi lại cho các mục đích quốc phòng an ninh Khi thu hồi ngời sử dụng đất đó đợcbồi thờng
Còn tích tụ đất đai là quyền sử dụng vốn đất tập trung vào một chủ sở hữu Hiệnnay, chúng ta đang thực hiện tích tụ rộng đất theo hớng đồn điền thửa, góp cổphần bằng giá trị quyền sử dụng đất
Nh vậy chính sách chuyển nhợng và tích tụ đất đai có những ý nghiã lớn trong quátrình phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Giúp cho Đảng và Nhà nớchạch định chính sách, thực hiện đợc các mục tiêu định hớng tổng thể phát triểnkinh tế xã hội Việt Nam Nhng ý nghĩa đó đợc thể hiện trên các khía cạnh:
Đất đai từ chỗ mạnh mún phân tán nay tập trung vào một chủ có điều kiện để tổchức lại sản xuất, hình thành nền sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên môn hoáquy mô lớn í nghĩa này là nhu cầu và xu hớng tất yếu của quá trình phát triểnnenè sản xuất hàng hoá lớn, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghệ hoá, hiện
đại hoá
Chính sách chuyển nhợng và tích tụ góp phần tạo điều kiện để chuyển dịch cơ cấukinh tế Ngời nông dân có quyền chuyền làm ngành nghề khác có hiệu quả hơn,phân công lao động hợp lý hơn từ đó dẫn đến chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấulao động, cơ cấu lãnh thổ
Đây là những ý nghĩa cơ bản của chính sách chuyển nhợng và tích tụ đất đai trongphát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên việc chuyển nhợng và tích tụ đất đaiphải đợc xem xét dới góc độ pháp lý để tạo điều kiện cho công tác quản lý củaNhà nớc, đồng thời tránh tình trạng ngời nông dân nghèo bị ép phải chuyển nh-ợng, không có đất canh tác, trắng tay dẫn đến bần cùng hoá, đói nghèo
Trang 3Câu 2: Thế nào là xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý
Mục tiêu tổng quát và lâu dài phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam làxây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển, tăng trởng bềnvững vói nhiệt độ cao trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ cấu hợp lý
Nh vậy xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý là một trong những vấn đề cần thiết
và quan trọng trong định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đếnnăm 2010
Xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợplý bao gồm nhiều ngành, nhiều bộ phận trongtổng thể toàn ngành nông nghiệp phải có đợc những tỷ lệ phát triển nhất định cùngvới mối quan hệ tác động qua lại vơí các ngành bộ phận khác
Sự hợp lý về tỷ lệ bao gồm
1.Về nông nghiệp: Có sự hợp lý giữa trồng trọt và chăn nuôi Trong trồng trọt lại
có sự hợp lý giữa cây công nghiệp và cây lơng thực, trong cây lơng thực lại có câyngắn ngày, dài ngày
Trong chăn nuôi có sự hợp lý giữa gia súc và gia cầm
-Có sự hợp lý về cơ cấu lao động giữa các ngành các vùng nông nghiệp
Tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt khoảng 40 triệu tấn
Tỷ trọng nông nghiệp trong tổng GDP khoảng 16-17%
Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng khoảng25%
Thuỷ sản đạt sản lợng 3,0 – 3,5 Tấn
Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên hoàn thành trồng 5 triệu ha rừng
Hiện nay chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong 5 giải pháp cơ bản để thực hiện
kế hoạch 2001-2005 (cùng với cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh; chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh cải cách hành hcính,nâng cao hiệu lực, hiệuquả của bộ máy hành chính)
Câu 3: ý nghĩa của việc phát huy lợi thế so sánh của từng vùng và cả nớc trong
phát triển nông nghiệp nông thôn
Mỗi vùng địa phơng có những đặc điểm về kinh tế xã hội tự nhiên khác nhau nên
có những mặt mạnh mặt yếu trong phát triển nông nghiệp khác nhau cho nên để
Trang 4phát triển nông nghiệp nông thôn có hiệu quả phải lựa chọn và phát huy thế mạnhkhắc phục thế yếu giữa các vùng
Câu 4: ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông
thôn
Các nớc trên thế giới đều quan tâm đến việc điều chỉnh hợp lý cơ cấu kinh tế củamình nhằm phát triển nền kinh tế đa thành phần, tăng trởng và ổn định Sự chuyểndịch này đều theo những quy luật có tính phổ biến đó là cùng với sự tăng trởngkinh tế, gia nhân công tăng làm giảm khả năng cạnh tranh sản phẩm vì gia thànhtăng Các nớc này vì thế phải tìm cách chuyển một phần các lĩnh vực sản xuất khócạnh tranh sang các nớc khác dới hình thức đầu t và chuyển giao công nghệ
Đổi mới công nghệ sản xuất các nớc công nghiệp hoá tìm cách chuyển nhữngcông nghệ lạc hậu hoặc kém tính cạnh tranh sang các nớc kém phát triển hơn Cácnớc kém phát triển hơn lại có nhu cầu tiếp nhận công nghệ này để từng b ớc thamgia vào thị trờng thế giới, tạo cơ may tự điều chỉnh và tăng khả năng cạnh tranh
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã tạo ra những lĩnh vực côngnghệ mới, có hiệu quả cao Việc áp dụngcông nghệ mới này trớc mắt có thể chathu đợc lợi nhuận nhng trong tơng lai có thể giành đợc thị trờng thậm chí áp đảohoặc thông tin thị trờng
Trớc những biến đổi nhanh chóng trên thế giới đòi hỏi chúng ta phải nhận thức rõ
để không bị lạc hậu, tận dụng những lợi thế của nớc đi sau để phát triển không bịbiến thành nơi tiếp nhận những công nghệ trình độ quá thấp, gây ô nhiễm và bị lệthuộc vào nớc xuất khẩu công nghệ Việt Nam hiện tại đang là một trong những n-
ớc nghèo trên thế giới Nên hàng hoá lớn, gắn với thị trờng nên hiệu quả kinh tếcủa sản xuất NN cha cao Để tiếp tục đa NNVN tiến lên, đạt nhịp độ tăng trởng 4– 4,5% năm theo mục tiêu Đại hội Đảng IX đề ra đòi hỏi SXNN pahỉ có bớcchuyển biến mạnh mẽ Một trong những giải pháp quan trọng để phát triển là phải
điều chỉnh cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn nóiriêng cho phù hợp với tình hình trong nớc và quốc tế, theo hớng công nghiệp hoáhiện đại hoá
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn sẽ giải phóng sứcsản xuất mở rộng các ngành nghề, tạo ra nhiều công ăn việc làm khia thác hết lợithế so sánh của từng vùng, đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện đời sống vật chất, vănhoá của nông dân, từng bớc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn
Câu 5: Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, tại sao ngời dân tộc thắc mắc nhiều.
Kết cấu hạ tầng có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao
đời sống của nhân dân ở nông thôn, góp phần thu hẹp chênh lệch về điều kiệnsống và lao động giữa đô thị và nông thôn, tào dựng bộ mặt nông thôn mới vănminh hiện đại
Trang 5Kết cấu hạ tầng nông thôn là các công trình phục vụ cho các ngành sản xuất nônglâm ng nghiệp, công nghệ và tiểu thủ công nghiệp, đồng thời phục vụ cho giao luhàng hoá và các nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng dân c ở nông thôn (điện, đờng,trờng, trạm)
Kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm:
-Hạ tầng kỹ thuật (mạng lới thuỷ lợi, giao thông, các công trình cấp thoát ớc sinhhoạt, vệ sinh môi trờng, hệ thống cung cấp năng lợng, mạng lới bu chính, phátthanh truyền hình) Nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất trao đổi và các quá trìnhkhác của xã hội đợc tiến hành phát triển kinh tế xã hội nông thôn
-Hạ tầng xã hội (nhà ở, các công trình phục vụ văn hoá, giáo duc, y tế, thể dục thểthao, dịch vụ công cộng…) nhằm đảm bảo cho các tổ chức và xã hội phát triển) nhằm đảm bảo cho các tổ chức và xã hội phát triểntoàn diện
*Mục tiêu và biện pháp xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn
-Trớc hết đẩy mạnh phát triển thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng nhằm phục vụ sảnxuất nông nghiệp Hệ thống tới tiêu phải hoàn chỉnh đồng bộ, đảm bảo chống úng,chống hạn, bảo vệ môi trờng, hạn chế ô nhiễm do úng ngập gây ra
-Ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội kỹ thuật phục vụ cho sản xuấtnhng không co nhẹ kết cấu hạ tầng phục vụ cho đời sống của nhân dân nh nhà trẻ,trờng học, trạm y tế, các công trình văn hoá, thể thao, dịch vụ, chợ
-Về giao thông nông thôn: bảo đảm liên hệ thuận lợi, nhất là các đờng liên xã, liênthôn cần phải đợc quy hoạch và xây dựng kiên cố
-Về cấp điện và thông tin: Tiến tới 100% số xã đợc cấp điện Các xã đều có hệthống thôn tin liên lạc nối liền với trong và ngoài nớc
-Về trờng học: Tiến tới đủ lớp học cho học sinh, xoá bỏ học ba ca.Các trờng họccần xây dựng kiên cố nhiều tầng hoặc bán kiên cố
-Về trạm xá, nhà hộ sinh: cần xây dựng khang trang, sạch sẽ, phục vụ khám, chữa bệnh cơ
sở và thực hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình
-Về cấp nớc sạch: tiến tới 100% dân nông thôn đợc sử dụng nớc sạch
Tuy nhiên trong công tác xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn nớc ta hiện nayvẫn còn nhiều bất cập Tình trạng khiếu kiện vẫn còn nhiều nơi nhiều chỗ-sở dĩ cónhững hiện tợng trên là do:
+Mất dân chủ trong công tác quản lý và xây dựng cơ sở hạ tầng cha tốt, việc thihành cha nghiêm
+Cấp trên buông lỏng quản lý, quan liêu, xa rời thực tế, không đi sâu đi sát kiểmtra
+Cán bộ trực tiếp thực hiện không gơng mẫu, thậm chí biến chất, tham nhũng +Sử dụng không hợp lý nguồn thu
-Những biện pháp giải quyết
+Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Trang 6+Phát huy quyền làm chủ của dân, thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của dân.+Khởi dậy tiềm năng, trí sáng tạo, sức mạnh vật chất và tinh thần của dân
+Nâng cao nhận thức về quyền và nghĩa vụ của công dân, thực hiện “dân biết, dânbàn, dân kiểm tra”
Những nội dung chủ yếu của việc thực hiện công tác này bao gồm:
Dân biết: có nghĩa là mọi ngời dân có quyền đợc biết các chơng trình dự án đợc tàitrợ trực tiếp cho xã, biết đợc kết quả thanh tra kiểm tra giải quyết các vụ việc vàchính quyền phải thông báo cho dân dự toán, quyết toán thu chi các dự án, cáckhoản huy động đóng góp cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dân bàn: Ngời dân đợc trực tiếp bàn và quyết định về chủ trơng mức độ đóng góp,lập thu chi các loại quỹ trong khuôn khổ pháp luật, thành lập bản giám sát côngtrình, xây dựng do dân đóng góp
Dân làm: Thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và chính quyền các cấp
Thực hiện hiệp ớc, quy ớc của cộng đồng dân c
Dõn kiểm tra: kết quả nghiệm thu và quyết toán các công trình do nhân dân đónggóp
Câu 6: Tại sao phải phát triển nông nghiệp và nông thôn với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Quan điểm định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010của nớc ta là phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, trong đókinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể hợp tác xã dần dầntrở thành nền tảng, hợp tác và hớng dẫn kinh tế t nhân phát triển theo đúng phápluật
Sở dĩ với quan điểm mục tiêu nh vậy là do hiện nay ở nớc ta đang tồn tại thànhphần kinh tế và mỗi thành phần này có sự tác động qua lại, hờp tác thúc đẩy lẫnnhau cùng phát triển Chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợclâu dài nhằm khai thác mọi tiemè năng để động viên nhân dân xây dựng kinh tế,phát triển lực lợng sản xuất
Dựa trên sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lợng sản xuất xuất phát từ thực tiễn nớc ta từ một nền sản xuất nhỏ tiến lênCNXH không qua chế độ t bản chủ nghĩa
Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế sẽ tạo ra sự phát triển nhất định, việcxây dựng quan hệ sản xuất phải cần sự đang dạng hoá về hình thức sở hữu Mỗithành phần kinh tế có hình thức sở hữu về t liệu sản xuất riêng nhng trong sản xuấtnông nghiệp không ngăn cách nhau mà đan kết, bổ sung, cạnh tranh lẫn nhau trêncơ sở bình đẳng trớc pháp luật
Trang 7Dựa trên sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin sử dụng những hình thức quá
độ, những nấc thang trung gian trên con đờng tiến lên CHXH
Câu 7: Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và quá trình đô thị hoá nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nôngthôn, dẫn đến tăng nhanh tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ Giảmdần tỷ tọng lao động nông nghiệp, làm cho tính chất đô thị nông thôn ngày càngtăng, xuất hiện các ngành công nghiệp ngay tại địa phơng thu hút lao động tại chỗ.Hớng chuyển dịch của cơ cấu nông nghiệp là giảm tỷ trọng giá trị sp lơng thực,tăng tỷ trọng cây công nghiệp, rau quả và chăn nuôi; hớng chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn là tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nôngnghiệp chính vì vậy để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn cần thực hiện
-Khuyến khích mạnh mẽ mọi ngời dân và doanh nghiệp tham gia đầu t phát triểncác ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn bằng cáchchú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xoá bỏ thủ tục phiền hà trong đăng
ký điều kiện, có các chế độ u đãi về thuế tín dụng cho các đối tợng này
-Điều chỉnh về chính sách ruộng đất để tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn chính sách ruộng đất sao cho khuyến khích các hộ nông dân chuyển
đổi ruộng đất cho nhau để khắc phục tình trạng ruộng đất phân tán, manh mún nhhiện nay Trong quá trình chuyển nhợng đó, một mặt một bộ phận nông dân sẽchuyển nhợng ruộng đất thuộc quyền sử dụng của mình để có vốn chuyển sangngành nghề khác, mặt khác một bộ phận nông dân sẽ có điều kiện để tích tụ ruộng
đất, mở rộng quy mô sản xuất, đa sản xuất phát triển theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra
Khi thực hiện đợc những vấn đề trên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn sẽlàm cho công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh, hình thành các trung tâm côngnghiệp, dịch vụ, dẫn đến hình thành các thị trấn, thị tứ, các đồ thị loại vừa, loạinhỏ Tạo ra các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá, quy mô lớn,hiện đại, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nông dân Xây dựng và pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn mạnh mẽ hơn nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Câu 8: Vai trò của kinh tế Nhà nớc trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
*Kinh tế Nhà nớc baogồm toàn bộ đất đai tài nguyên ngân sách Nhà nớc, ngânhàng Nhà nớc, dự trữ quốc gia, các quỹ của Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc vàcác thành tố cấu thành khác
Trang 8Kinh tế Nhà nớc có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.Kinh tế Nhà nớc giữ vai tro chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quantrọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô
Doanh nghiệp Nhà nớc giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộkhoa học vàcông nghệ nêu gơng tốt về mặt năng suất, chất lợng, hiệu quả và chấp hành phápluật
Hoạt động của kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp hớng vào làm dịch vụ dầu vào
đầu ra; đầu t vào các lĩnh vực, các địa bàn mà các thành phần kinh tế khác không
đủ sức hoặckhông muốn đầu t; hỗ trợ các thành phần kinh tế khác về cơ sở hạtầng, khoa học công nghệ, công nghiệp chế biến
*Vai trò của thị trờng hàng hoá trong phát triển nông thôn và các chính sách củaNhà nớc
Đối với thị trờng Nhà nớc tác động của quản lý bằng pháp luật kế hoạch, cơ chếchính sách, các công cụ đòn bẩy kinh tế và bằng các nguồn lực của kinh tế Nhà n-
ớc Kết cấu chặt chẽ công tác kế hoạch với thị trờng, tiếp tục tạo lập đồng bộ cácyếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc Thúc
đẩy sự hình thành, phát triển và hoàn thiện các loại thị trờng theo định hớng xã hộiCN
Sự thúc đẩy này đợc thể hiện trên các loại thị trờng Đối với thị trờng hàng hoá vàdịch vụ thì nâng cao sức mua, chú ý thích đáng các thị trờng cùng khó khăn, mởrộng thị trờng nớc ngoài, có thời hạn bảo hộ hợp lý với các sản phẩm quan trọng,hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh
Đối với thị trờng lao động mở rộng thị trờng lao động trong nớc, bảo vệ lợi ích
ng-ời lao động, xuất khẩu lao động có tổ chức và hiệu quả
Thị trờng khoa học công nghệ: bảo hộ sở hữu trí tuệ, phát triển các dịch vụ thôngtin, chuyển giao công nghệ
Thị trờng vốn: phát triển nhanh, bền vững, đồng bộ thị trờng vốn trung hạn dàihạn, chứng khoán, bảo hiểm
Thị trờng bất động snả: phát triển mở rộng, cho phép ngời Việt Nam ở nớc ngoài
và ngời nớc ngoài tham gia đầu t
Với các hoạt động trên của thị trờng hàng hoá chúng ta có thể thấy đợc vai trò củathị trờng hàng hoá PTNT
Thị trờng hàng hoá và dịch vụ góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tếmạnh mẽ
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam, thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa là một thể thống nhất, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế.Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt
động và phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh
Trang 9Câu9:Những nét lớn ý nghĩa của chính sách đất đai.
Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nướcthống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật, bảo đảm
sử dụng đúng mục đích có hiệu quả Chính sách đất đai Nhà nước cần hướngtheo:
-Nhà nước giao đất, cho thuê đất để các tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.Nhà nước định giá đất công khai căn cứ vào từng loại đất, từng vùng và mức độđầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng… làm cơ sở để xây dựng chính sách chuyểnnhượng quyền sử dụng đất, mức độ đền bù khi thu hồi, thế chấp khi vay vốn…-Nhà nước kiểm soát, quản lý chặt chẽ việc tích tự, tập trung ruộng đất phù hợpvới chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ…không
để tích tự ruộng đất diễn ra tự phát làm cho người nông dân, mất ruộng mà không
có việc làm trở thành bần cùng hoá Có biện pháp giúp đỡ những người không córuộng đất sản xuất để thực hiện xoá đói giảm nghèo
-Đẩy mạnh việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài, ổnđịnh cho nông dân, giải quyết những tranh chấp và khiếu kiện về đất đai Giữnguyện mức hạn điền như quy định trong luật đất đai năm 1993, song cần cụ thểhơn theo phân vùng và theo loại đất
-Bảo vệ diện tích đất canh tác lúa nước Việc trồng cây lâu năm trên đất trồng lúahoặc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa phải theo quy hoạch và phải đượccác cơ quan có thẩm quyền quyết định
-Với những định hướng và hoạt động trên của nhà nước trong chính sách đất đai
có ý nghĩa là nên tảng để xây dựng và phân bố các ngành kinh tế quốc dân và cáccông trình ở nong thôn, các khu dân cư
Tạo ra cơ chế nông nghiệp mới giúp cho đất đai nói chung và ruộng đất nói riêngluôn gắn liền với nông dân
Trang 10Nông nghiệp nông thôn– nông thôn
Câu 10: Phân tích vai trò của nông nghiệp nông thôn trong sự nghiệp công nghệ hoá hiện đại hoá ở nớc ta.
Xét về mặt lịch sử phát triển, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất hình thành
đầu tiên của xã hội loài ngời Nông nghiệp luôn luôn là một ngành kinh tế có vaitrò và vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của hầu hết các quốc gia trênthế giời Vai trò quan trọng của nông nghiệp thể hiện ở sự đóng góp to lớn, toàndiện vào việc phát triển kinh tế xã hội của mỗi đất nớc đó là:
- Cung cấp nguyên liệu gia dụng, lơng thực, thực phẩm cho đời sống con ngời
- Cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất tiểu thủ công nghệ nhất là công nghệ chếbiến, sản xuất đồ gia dụng
- Xuất khẩu thu ngoại tệ, tạotích luỹ ban đầu đầu t trở lại cho phát triển kinh tế xãhội
-Là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công nghệ dịch vụ là nơi cung cấp đáng kểviệclàm, nhất là những nớc có tiềm năng phát triển nông lâm ng nghiệp
-Phòng chống ngăn ngừa thiên tai, bảo vệ môi trờng sinh thái, cải tạo vi khí hâu,
đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch đặc biệtlà du lịch sinh thái
-Nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển, đời sống kinh tế của nông dân đợcbảo đảm sẽ góp phần ổn định chính trị xã hội, an ninh trật tự đợc giữ thúc đẩy xâydựng nông thôn mới từng bớc đô thị hoá nông thôn sản xuất nông nghiệp đợcthực hiện chủ yếu bởi ngời nông dân trên địa bàn nông thôn Nông nghiệp là bộphận cơ cấu thành chủ yếu của kinh tế nông thôn, có ảnh hởng quan trọng đến đờisống kinh tế xã hội của nông dân Nên nông nghiệp không chỉ là vấn đề kinh tế
mà còn là vấn đề chính trị quan hệ giữa nông nghiệp với công nghệ, giữa nông dânvới công nhân, tri thức, giữa nông thôn và thành thị
ở nớc ta, nông nghiệp có vai trò ngày càng lớn trong việc đảm bảo an ninh lơngthực, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên của đất nớc và xoá đói giảm nghèo.Tăng trởng trong nông nghiệp thờng đi đôi với mức tăng trởng gần nh tơng tựtrong các ngành phi nông nghiệp Bởi lẽ, nếu áp dụng tốt những thành tựu khoahọc kỹ thuật hiện đại nông nghiệp thì năng suất nông nghiệp có thể tăng với nhịp
độ không kém nhiều các khu vcj kinh tế khác Khi nông dân ngỳ càng a chuộnghàng nội địa nhiều hơn cũng nh có nhu cầu lớn về dịch vụ, hàng hoá để hỗ trợ sảnxuất ngày càng tăng thì sản xuất phi nông nghiệp ở thành thị và nông thôn pháttriển theo Sự tăng trởng tạo công ăn việc làm cho ngời dân nên tố độ di dân vàothành phố sẽ giảm một cách tự nhiên và đỡ phức tạp về kinh tế, chính trị, xã hội,môi trờng
Nh vậy, tăng trởng trong nông nghiệp đa đến tăng trởng chung ở thành thị và nôngthôn, hỗ trợ ổn định xã hội do các cơ hội làm ăn đợc phân bố hợp lý, đồng đều