1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN

13 1,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Để quá trình đô thị hoá nông thôn diễn ra thuận lợi theo định hớng cần phải tiến hành quyhoạch Nhà nớc – NT quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân c cho nông thông nhằm tạo lập cơ sở v

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP – NÔNG

THÔN

Trang 2

Nông nghiệp nông thôn

Câu 1: Phân tích vai trò của nông nghiệp

nông thôn trong sự nghiệp công nghệ hoá

hiện đại hoá ở nớc ta.

Xét về mặt lịch sử phát triển, nông nghiệp là

ngành sản xuất vật chất hình thành đầu tiên

của xã hội loài ngời Nông nghiệp luôn luôn

là một ngành kinh tế có vai trò và vị trí quan

trọng trong nền kinh tế quốc dân của hầu hết

các quốc gia trên thế giời Vai trò quan trọng

của nông nghiệp thể hiện ở sự đóng góp to

lớn, toàn diện vào việc phát triển kinh tế xã

hội của mỗi đất nớc đó là:

- Cung cấp nguyên liệu gia dụng, lơng thực,

thực phẩm cho đời sống con ngời

- Cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất tiểu

thủ công nghệ nhất là công nghệ chế biến,

sản xuất đồ gia dụng

- Xuất khẩu thu ngoại tệ, tạotích luỹ ban đầu

đầu t trở lại cho phát triển kinh tế xã hội

-Là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công

nghệ dịch vụ là nơi cung cấp đáng kể

việclàm, nhất là những nớc có tiềm năng

phát triển nông lâm ng nghiệp

-Phòng chống ngăn ngừa thiên tai, bảo vệ

môi trờng sinh thái, cải tạo vi khí hâu, đáp

ứng nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch đặc biệtlà du

lịch sinh thái

-Nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát

triển, đời sống kinh tế của nông dân đợc bảo

đảm sẽ góp phần ổn định chính trị xã hội, an

ninh trật tự đợc giữ thúc đẩy xây dựng nông

thôn mới từng bớc đô thị hoá nông thôn sản

xuất nông nghiệp đợc thực hiện chủ yếu bởi

ngời nông dân trên địa bàn nông thôn Nông

nghiệp là bộ phận cơ cấu thành chủ yếu của

kinh tế nông thôn, có ảnh hởng quan trọng

đến đời sống kinh tế xã hội của nông dân

Nên nông nghiệp không chỉ là vấn đề kinh tế

mà còn là vấn đề chính trị quan hệ giữa

nông nghiệp với công nghệ, giữa nông dân

với công nhân, tri thức, giữa nông thôn và

thành thị

ở nớc ta, nông nghiệp có vai trò ngày càng

lớn trong việc đảm bảo an ninh lơng thực,

nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên của

đất nớc và xoá đói giảm nghèo Tăng trởng

trong nông nghiệp thờng đi đôi với mức tăng

trởng gần nh tơng tự trong các ngành phi

nông nghiệp Bởi lẽ, nếu áp dụng tốt những

thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại nông

nghiệp thì năng suất nông nghiệp có thể tăng

với nhịp độ không kém nhiều các khu vcj

kinh tế khác Khi nông dân ngỳ càng a

chuộng hàng nội địa nhiều hơn cũng nh có

nhu cầu lớn về dịch vụ, hàng hoá để hỗ trợ sản xuất ngày càng tăng thì sản xuất phi nông nghiệp ở thành thị và nông thôn phát triển theo Sự tăng trởng tạo công ăn việc làm cho ngời dân nên tố độ di dân vào thành phố sẽ giảm một cách tự nhiên và đỡ phức tạp về kinh tế, chính trị, xã hội, môi trờng

Nh vậy, tăng trởng trong nông nghiệp đa đến tăng trởng chung ở thành thị và nông thôn,

hỗ trợ ổn định xã hội do các cơ hội làm ăn

đ-ợc phân bố hợp lý, đồng đều

Trớc đây khi công nghệ và đô thị cha phát triển thì nông nghiệp nông thono giữ vị trí bao trùm Khi công nghệ đô thị phát triển thì nông nghiệp bị thu hẹp kể cả lãnh thổ và dân

số Để quá trình đô thị hoá nông thôn diễn ra thuận lợi theo định hớng cần phải tiến hành quyhoạch Nhà nớc – NT quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân c cho nông thông nhằm tạo lập cơ sở vật chất và kỹ thuật lợi cho việc triển khai các hoạt động sản xuất cũng nh tổ chức cuộc sống của ngời dân lao

động trên địa bàn nông thôn

Trớc đây công tác xây dựng phát triển và quản lý các khu dân c nông thôn đợc nghiên cứu và triển khai trên cơ sở nền kinh tế kém phát triển quy hoạch tản mạn không hợp lý Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng

có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì các phơng thức tổ chức rất đa dạng, tổ chức cuộc sống ở nông thôn xuất hiện nhiều yếu tố mới, do đó, công tác quy hoạch, phát triển và quản lý các khu dân c nông thôn cần đợc sửa đổi bổ sung phù hợp với nền kinh tế xã hội hiện nay và xây dựng cuộc sống mới trong tơng lài Có nh vậy mới nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của dân và dần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội

Các đô thị lớn nớc ta đặc biệt là TP Hà Nội

và TPHCM đang đứng trớc những áp bức lớn

về dân số và lao động từ ngoài vào nhất là từ nông thôn áp lực về dân số sẽ kéo theo sự tập trung sản xuất công nghệ, dịch vụ… Và gây tình trạng quá tải, xuống cấp của kết cấu hạ tầng, gia tăng ô nhiễm môi trờng, phức tạp về an ninh trật tự nên tốn kém nhiều tiền

để cải tạo phát triển ổn định mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của các, đô thị này Để giải quyết triệt để phải đẩy mạnh quá trình đô thị hoá nông thôn, tăng cờng phát triển về lợng

và chất của các đô thị vừa và nhỏ Làm vậy mới có thể kiểm soát đợc, hạn chế đợc sự di dân vào các đô thị lớn, vừa cải tạo, nâng cấp

Trang 3

các khu đô thị hiện có giúp cho sự phát triển

hài hoà, ổn định và bền vững

Câu 2: Trình bày những nét đặc thù của

Nhà nớc – NT để từ đó hoàn thiện công

tác quản lý đối với NN-NT: Do tính chất

sản xuất và hoạt động kinh tế xã hội chi

phối mà NN-NT có những nét đặc thù:

-NN là ngành kinh tế chịu sự tác động và chi

phối mạnh của quy luật tự nhiên và các điều

kiện, tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết…

nên khi quản lý kinh doanh cần phải tôn

trọng các quy luật đó có quy luật sinh học

Mỗi nớc đều có vùng sinh thái khác nhau

nên vừa phát huy hết tiềm năng vừa giữ cân

bằng sinh thái trong vùng và cả nớc đảm bảo

môi trờng ổn định, bền vững

- Khác với công nghệ, trong nông nghiệp

quá trình lao động của con ngời lệ thuộc vào

các quá trình hoạt động của các sinh vật

sống theo quy luật vận động, phát triển

riêng Vậy kết hợp tốt quá trình tái sản xuất

tự nhiên với tái sản xuất kinh tế làm cho quá

trình tái sản xuất tự nhiên phục vụ tốt mục

đích kinh tế

- Sản xuất nông nghiệp có tính chất liên

ngành và diễn ra trong phạm vi không gian

rộng lớn từ cung cấp các điều kiện sản xuất

chế biến và tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm này

tăng thêm mức độ phức tạp của công tác

quản lý

- Lao động trong khu vực nông nghiệp

chiếm tỉ trọng lớn nhất là ở các quốc gia và

khu vực chậm phát triển ở nớc ta đến năm

2000 lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỉ

trọng lớn (72%), công nghiệp mới chỉ thu

hút phần nhỏ lao động từ nông thôn Nên

cần chú trọng đến vấn đề phân công lao

động tại chỗ bằng cách thúc đẩy sự phát

triển tiểu thủ công nghiệp và các ngành khác

ở nông thôn

- Trình độ dân trí thấp kém nên kéo theo lạc

hậu về kinh tế xã hội, các tệ nạn mê tín di

đoan, hủ tục lạc hậu ảnh hởng không nhỏ

đến phát triển kinh tế xây dựng nông thôn

mới

Ngoài những đặc điểm tổng quát, NNNT

Việt Nam còn có những điểm đáng quan

tâm:

- Việt nam là quốc gia có diện tích đất tự

nhiên không lớn nhất là đất sản xuất nông

nghiệp (30%) trong khi dân số đông nên

bình quân đất sản xuất tính theo đầu ngời

thuộc loại thấp nhất thế giới Đất sản xuất

nông nghiệp bị chia nhỏ, manh mún trong

khi dân số nông thôn vẫn tăng trên 2% năm làm cho sản xuất hàng hoá phát triển chậm, lao động d thừa, việc làm thiếu thu nhập thấp

- Do nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nớc ta có thảm thực vật, quần thể động vật phong phú, có điều kiện bố trí và sử dụng lao động, công cụ sản xuất tốt hơn mang lại hiệu quả cao

- Cây lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc nhng diện tích đang bị thu hẹp

- NNVN chuyển từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu phân tán và cha có công nghiệp phát triển, vận động theo cơ chế thị trờng là một thách thức không dễ vợt qua

- Sự không đồng đều về trình độ phát triển sản xuất và quản lý cùng với các điều kiện

về cơ sở vật chất kỹ thuật giữa các vùng và

đa dạng hoá của các vùng làm phức tạp của quản lý tăng lên

- Trình độ của lực lợng sản xuất ở nông thôn yếu kém đã tác động tiêu cực đến cả đầu vào, đầu ra của nông sản hàng hoá

Từ những đặc điểm chung và riêng ở Việt Nam cho thấy NNNT là một tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, kĩ thuật, xã hội gắn

bó mật thiết với nhau Vì vậy trong quản lý NNNT, các chính sách cần đợc ban hành trong một hệ thống đồng bộ bổ sung hỗ trợ cho nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp đa nông nghiệp nông thôn đi lên

Câu 3: Phân tích nguyên nhân ảnh hởng

đến thực trạng NNNT trong giai đoạn đổi mới vừa qua Thực trạng đó đặt ra vấn đề gì cần nghiên cứu để giải quyết thúc đẩy nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển?

Trong một thời gian dài nông nghiệp nông thôn vẫn diễn ra nhiều tồn tại yếu kém, những nguyên nhân ảnh hởng đến thực trạng là:

- Chúng tra cha thực hiện đúng đắn đờng lối của các nghị quyết của Đảng đề ra là: coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay

- Một số chính sách của Đảng và Nhà nớc chậm đổi mới, cha thông thoáng thiếu đồng

bộ, cha phù hợp với nền sản xuất hàng hoá quy mô lớn và thúc đẩy xuất khẩu, nhất là các chính sách đất đai, công nghệ, khoa học

… Việc vận dụng các kinh nghiệm quản lý

Trang 4

tiên tiến còn hạn chế Đầu t cho nông nghiệp

nông thôn còn thấp cha xứng đáng với vai

trò của nó trong nền kinh tế

- Trong điều hành cha chú ý nắm bắt thực tiễn,

không kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc,

uốn nắn sai lầm, lệch lạc trong thực hiện chủ

trơng, chính sách, chậm tổng kết kinh nghiệm

và những mô hình mới, những nhân tố mới của

quần chúng Kinh tế Nhà nớc cha đợc củng cố

để phát huy vai trò chủ đạo và hớng dẫn hỗ trợ

kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, t nhân Công

nghiệp thơng nghiệp cha liên kết chặt chẽ nên

cha phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp và xây

dựng nông thôn mới Luật đất đai có những

quy định cha phù hợp, việc thực hiện còn nhiều

khuyết điểm lúng túng

- Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý cha nhận

thức vị trí sâu sắc, vai trò của nông nghiệp,

nông thôn và yêu cầu tăng cờng khối liên

minh giai cấp công nhân với giai cấp nông

dân và tầng lớp trí thức Một số địa phơng

cha xác định đúng tiềm năng, nội lực kinh tế

cần tập trung phát huy là ở NNNT Hệ thống

quản lý chỉ đạo nông nghiệp và phát triển

nông thôn còn phân tán hiệu quả thấp cha

đáp ứng yêu cầu trình độ mới

- Cha có quy hoạch khoa học về xây dựng

làng xã nên không có cơ sở và công cụ quản

lý trật tự xây dựng Cha có một hệ thống

hoàn chỉnh và đồng bộ các văn bản pháp quy

hớng dẫn quy hoạch xây dựng chủ yếu là tự

phát, mạnh ai nấy làm Thiếu sự chỉ đạo, t

vấn hớng dẫn thống nhất

Thực trạng đó đặt ra một số vấn đề cần

nghiên cứu giải quyết

- Hoạch định phát triển nông nghiệp và kinh

tế nông thôn

- Xây dựng đồng độ và ban hành hệ thống

thể chế tạo môi trờng pháp lý cho phát triển

nông nghiệp và kinh tế nông thôn

- Quy hoạch phát triển các lĩnh vực trong

nông nghiệp, làm ng nghiệp

- Tạo lập và huy động mọi nguồn vốn đầu t

mở rộng hệ thống quỹ tín dụng để phát triển

nông nghiệp và kinh tế nông thôn

- Thực hiện quản lý toàn diện trên tất cả mọi

lĩnh vực, mọi địa bàn và với tất cả các thành

phần kinh tế các tổ chức cá nhân theo đúng

quy định pháp luật

- Kiểm tra giám sát việc thực hiện đờng lối,

chính sách, các thể chế quản lý của Nhà nớc,

uốn nắn sai lầm lệch lạc, xử lí các vi phạm

Câu4: Các quan điểm của Đảng và Nhà

n-ớc về phát triển nông nghiệp nông thôn Các quan điểm dựa trên cơ sở nào?

Trong từng thời kì phát triển, Đảng ta lại hoàn thiện những quan điểm xây dựng CNXH cho phù hợp với điều kiện thực tế và

xu thế vận động của thời đại Trên cơ sở quan điểm phát triển chung, các ngành các cấp vận dụng cho phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành mình Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn cần quán triệt các quan điểm sau:

- Coi trọng thực hiện công nghiệp hoá, hiện

đại hoá trong nông nghiệp và xây dựng nông thôn, đa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn Đây là nhiệm vụ quan trọng cả trớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn

định tình hình kinh tế, chính trị xã hội, củng

cố liên minh công nông với tầng lớp trí thức

đẩy mạnh công nghệ hoá hiện đại hoá đất

n-ớc theo định hớng XHCN

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến ngành nghề, gắn công nghiệp hoá với dân chủ hoá và nâng cao dân trí tạo ra sự phân công lao động mới giải quyết việc làm, nâng cao đời sống xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, thực hiện mục tiêu dân số và kế hoạch hoá gia đình có kết quả

- Phát huy lợi thế của từng vùng và cả nớc,

áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học và công nghệ để phát triển Nhà nớc hàng hoá đa dạng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nông sản thực phẩm với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể, HTX dần dần trở thành nền tảng hợp tác và hớng dẫn t nhân phát triển theo đúng pháp luật

- Tiếp tục phát triển nhiều hình thức kinh tế hợp tác, các loại hình HTX dịch vụ cho kinh

tế hộ nông dân từng bớc xây dựng HTX nông nghiệp theo luật HTX chú trọng liên kết kinh tế Nhà nớc với các thành phần kinh

tế khác, tạo điều kiện và khuyến khích mạnh

mẽ hộ nông dân và những ngời có khả năng

đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

Câu5: Trình bày nhận xét về các mục tiêu

định hớng mà NNNT nớc ta hớng tới những năm đầu thế kỉ 21

Mục tiêu phát triển NNNT ở Việt Nam là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế Nhà nớc phát triển, tăng trởng bền vững với

Trang 5

nhịp độ cao trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ

cấu hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù

hợp nhằm giải phóng mạnh mẽ sức lao động,

tăng năng suất, giải quyết việc làm, tăng thu

nhập tiến tới cải thiện đời sống nhân dân

nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông

thôn và thành thị, xây dựng nông thôn mới

văn minh, hiện đại, công bằng góp phần đẩy

mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nớc

Để đạt đợc mục tiêu trên, giai đoạn

2001-2010 Đảng và Nhà nớc ta đã xác định các

mục tiêu cụ thể mà nông nghiệp nông thôn

phải định hớng tới là:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

tăng nhanh khối lợng sản phẩm hàng hoá,

nhất là hàng nông lâm thuỷ sản qua chế biến

kim ngạch xuất khẩu, giảm tỉ lệ lao động

nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch

vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn

- Bằng nhiều biện pháp để giải quyết việc

làm nâng cao thu nhập của dân c nông thôn,

xoá hộ đói, giảm tỉ lệ hộ nghèo, phát triển cơ

sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, chú

trọng phát triển hệ thống thuỷ lợi, đảm bảo

đờng giao thông thông suốt đến trung tâm

xã, có đủ trờng học trạm y tế, nớc sạch và

điện cho sinh hoạt cải tạo quy hoạch xây

dựng làng, bản, xóm, ấp theo mô hình nông

thôn mới

- Bảo vệ môi trờng sinh thái ngăn chặn nạn

phá rừng, có chính sách huy động nhân dân

và các thành phần kinh tế tích cực khoanh

nuôi, tái sinh, bảo vệ và trồng cây đa tỉ lệ

che phủ của rừng đạt 43% năm 2010

- Nâng cao năng lực đánh bắt thuỷ, hải sản,

chú trọng thâm canh và đẩy mạnh nuôi trồng

thuỷ hải sản phục vụ xuất khẩu phấn đầu để

sớm đứng vào hàng ngũ những quốc gia có

sản lợng thuỷ hải sản lớn trong khu vực và

thế giới

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ đảm

bảo ổn định chính trị xã hội xây dựng nếp

sống văn minh ở nông thôn

Dựa trên mục tiêu phát triển của nông

nghiệp nông thôn, định hớng phát triển nông

lâm ng nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm

2010 là:

- Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp

nông thôn theo hớn đẩy nhanh chuyển dịch

cơ cấu ngành nghề, lao động, hình thành nền

công nghiệp hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị

trờng và điều kiện sinh thái từng vùng Đa

nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào

sản xuất kinh tế nông nghiệp đật mức trung bình tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích Tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng, mở rộng sản phẩm tiêu thụ Đẩy mạnh

điện khí hoá, cơ giới hoá ở nông thôn Tăng

đầu t xây dựng kết cấu hạ tầngkt xã hội nông thôn, xây dựng cuộc sống văn minh dân chủ, công bằng ở nông thôn

- Xây dựng hợp lí cơ cấu sản xuất nông nghiệp Nâng cao giá trị và hiệu quả xuất khẩu gạo Phát triển các vùng cây công nghiệp đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho công nghiệp và xuất khẩu nh bông, dâu tằm, mía, lạc, cao s, cà phê …

- Phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm

- Phát huy thế mạnh của ngành thuỷ sản tạo thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, vơn lên hàng đầu trong khu vực Phát triển mạnh việc nuôi trồng thuỷ hải sản nhất là nuôi tôm theo hớng thâm canh, giữ gìn môi trờng sông nớc đảm bảo cho sự tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản

- Phát triển tài nguyên rừng nâng cao độ che phủ của rừng lên 43% Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế tạo nguồn gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy, làm đồ gỗ gia dụng và mĩ nghệ xuất khẩu

- Tăng cờng tiềm lực khoa học công nghệ trong nông nghiệp nhất là công nghiệp sinh học trong lai tạo, sản xuất giống và nâng cao trình độ thâm canh Đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất Phát huy tácdụng của cán

bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng

- Hoàn thiện về cơ bản hệ thống thuỷ lợi ngăn mặn, giữ ngọt kiểm soát lũ, tới tiêu

đảm bảo an toàn, ổn định cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân Đối với những khu vực thờng bị bão lụt, cùng với các giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất và dân c thích nghi với điều kiện thiên nhiên

- Hoàn thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp, các làng nghề với công nghệ thích hợp gắn với thị trờng trong nớc và xuất khẩu

- Giá trị sản lợng nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 4 -> 4,5% Duy trì khoảng triệu tấn, mức xuất khẩu gạo hàng năm đạt 4 triệu tấn

- Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng

16 -> 17%, tỉ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 25% Thuỷ sản đạt sản lợng 3 -> 3,5 triệu tấn Bảo

Trang 6

vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên, hoàn thành

trồng mới 5 triệu ha rừng Kim ngạch xuất

khẩu nông lâm thuỷ sản đạt 9 -> 10 tỷ USD

trong đó thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ USD

Câu 6: Vai trò một số chính sách trong

quá trình phát triển nông nghiệp nông

thôn nớc ta

a Chính sách đất đai: Nhà nớc giao đất, cho

thuê đất để các tổ chức cá nhân ổn định lâu

dài Nhà nớc quản lý kiểm soát chặt chẽ việc

tích tụ tập trung ruộng đất phù hợp với

chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự phát triển

của công nghiệp dịch vụ Đẩy mạnh việc

giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất lâu dài ổn định cho nông dân Bảo

vệ diện tích đất canh tác lúa nớc Cần khai

hoang mở rộng diện tích trồng lúa nớc

b Chính sách về các thành phần kinh tế:

- Kinh tế hợp tác và hợp tác xã: Rà soát lại

các hoạt động của các HTX nông nghiệp,

khuyến khích các hợp tác xã nông nghiệp

chuyển dịch cơ cấu ngành nghề

- Kinh tế Nhà nớc: Hớng hoạt động kinh tế

vào làm dịch vụ đầuvào đầu ra Củng cố

nâng cao hiệu quả hoạt động của các nông

lâm trờng Đổi mới cơ chế quản lý đất đai và

lao động của các nông lâm trờng

- Các thành phần kinh tế khác: Khuyến

khích kinh doanh đầu t, phát triển kinh tế lâu

dài,liên doanh giữa Nhà nớc với t bản t nhân

c chính sách khoa học và công nghệ

- Phát triển thuỷ lợi, đầu t nâng cấp tăng

c-ờng công tác quản lý khai thác có hiệu quả

các công trình đã có và hoàn thành các công

trình dở dang Phát triển khoa học và công

nghệ nh công nghệ sinh học, chế biến, sản

xuất máy móc, thiết bị công cụ sản xuất

d Các chính sách đầu t tín dụng và thị

tr-ờng: Từng bớc tăng đầu t cho nông nghiệp

và nông thôn tập trung trớc hết cho xây dựng

và phát triển cơ cấu hạ tầng, khuyến khích

nhân dân và các nhà đầu t trong và ngoài

n-ớc đầu t vào các lĩnh vực trực tiếp phục vụ

phát triển nông nghiệp nông thôn

e Chính sách phát triển kinh tế trang trại:

Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác

sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kĩ thuật

kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển

nông nghiệp bền vững Các hộ gia đình, cá

nhân đầu t phát triển kinh tế trang trị đợc

giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp

luật để sản xuất kinh doanh

g.Chính sách đối với miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số:

- Mạnh dạn đổi mới cơ cấu kinh tế theo h-ớng phát huy lợi thế của từng vùng

- Khẩn trơng giao đất giao rừng đến từng hộ nông dân

- Cải thiện nâng cấp cơ sở hạ tầng ở miền núi

- Giúp đỡ bà con miền núi và vùng đồng bào các dân tộc xây dựng và thực hiện tốt các dự

án thuộc chơng trình của chính phủ do quốc

tế tài trợ

h Các chính sách xã hội: thực hiện tốt việc

xoá đói giảm nghèo ở nông thôn Hạn chế

đến mức cao nhất sự chênh lệch về thu nhập

và đời sống của thành thị và nông thôn Phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá và sinh

đẻ có kế hoạch trên địa bàn nông thông, nâng cao dân trí và trình độ khoa học kĩ thuât

Câu7: Tại sao phải coi trọng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn? Nêu phơng hớng phải tích cực chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn mới có thể tiếp tục giải phóng sức lao

động, mở rộng các ngành nghề, tạo ra nhiều công ăn việc làm khai thác hết lợi thế của từng vùng, miền để tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá của nông dân, từng bớc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn

* Hớng chuyển dịch: Giảm tỉ trọng giá trị

sản phẩm lơng thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp rau quả và chăn nuôi hớng chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nông thôn là tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm tỉ trọng nông nghiệp

- Quy hoạch phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng hiệu quả, ổn định và bền vững

- Tăng cờng đầu t các cây trồng vật nuôi có quy mô xuất khẩu tơng đối lớn

- Khuyến khích mọi ngời dân và doanh nghiệp tham gai đầu t phát triển các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ bằng cách chú trọng xây dựng cơ cấu hạ tầng xoá bỏ thủ tục phiền hà trong đăng kí kinh doanh

- Điều chỉnh chính sách ruộng đất để tạo

điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn chính sách ruộng đất sao ch khuyến khích các hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất cho nhau để khắc phục tình trạng ruộng đất quá phân tán Trong khi chuyển

Trang 7

nhợng một bộ phận nông dân chuyển nhợng

ruộng thuộc quyền sở hữu của mình để có

vốn chuyển sang ngành nghề khắc phục, mặt

khác nông dân có điều kiện tích tụ ruộng

đất, mở rộng quy mô sản xuất đa sản xuất

phát triển theo hớng công nghiệp hoá hiện

đại hoá mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra

Câu8: Nhà nớc phải làm gì để phát huy

các thành phần Kinh tế nông thôn?

Những năm vừa qua cơ cấu thành phần kinh

tế ở nông thôn đã có những thay đổi rất cơ

bản: Kinh tế cá thể và t nhân có điều kiện

bật dậy, phát triển theo khả năng của mình,

hình thức kinh tế HTX giảm, nông dân có

nhiều hình thức kinh tế hợp tác mới Điều đó

khẳng định tác dụng to lớn của chính sách

kinh tế nhiều thànhphần của Đảng và Nhà

n-ớc ta Các thành phần kinh tế đó cần phải

đ-ợc phát triển theo hớng sau:

a Thứ nhất: khuyến khích phát huy vai trò

kinh tế hộ gia đình vì nó có vai trò vị trí rất

quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Do

nớc ta đất ít ngời đông nên kinh tế hộ nông

dân hiện chỉ là kinh tế tiểu nông sản xuất

manh mún, về lâu dài sẽ là lực cản đối với

nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá vì quy

mô đó hạn chế ứng dụng công nghệ tiến bộ

năng suất lao động thấp mất sức cạnh tranh

trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu

vực và thế giới Để tiếp tục phát huy vai trò

kinh tế hộ cần phải làm cho nông dân thực

sự là đơn vị kinh tế tự chủ khuyến khích tạo

điều kiện cho nông dân làm giàu trở thành

hộ sản xuất hàng hoá gắn với việc xoá đói

giảm nghèp khuyến khích ai giỏi nghề gì

làm nghề ấy Đặc điểm khuyến khích các hộ

nông dân các trang trại gia đình và các thành

phần kinh tế khác liên kết với nhau, hình

thành các tổ chức để mở rộng quy mô, thu

hút và hỗ trợ những gia đình khó khăn

b Thứ ba: Đổi mới các doanh nghiệp nông

lâm nghiệp Nhà nớc: Các doanh nghiệp

nông lâm nghiệp Nhà nớc phải chuyển hẳn

sang hoạt động dịch vụ chuyển giao quốc

doanh có vị trí quan trọng để sản xuất có

hiệu quả, xếp lại những doanh nghiệp yếu

kém chọn lọc tổ chức thêm một số doanh

nghiệp mới đủ mạnh để đảm bảo vai trò chủ

đoạ trong khâu cung ứng giống vật t, hớng

dẫn kĩ thuật chế biến và tiêu thụ nông sản

d Th t: Khuyến khích phát triển các thành

phần kinh tế khác trong NNNT: Khuyến

khích mọi ngời có vốn có kinh nghiệm quản

lý kinh tế tự đầu t hoặc liên kết liên doanh dới

mọi hình thức để phát triển ngành nghề dịch vụ công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến

và công nghiệp sử dụng nhiều lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế trang trại Nhà nớc cũng khuyến khích t nhân trong nớc

và các nhà đầu t nớc ngoài tham gia sản xuất kinh doanh nông nghệp nhất là đầu t vào công nghiệp nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng, liên doanh với Nhà nớc, HTX hoặc t nhân để xây dựng các cơ sở chế biến tìm thị trờng tiêu thụ nông sản

Câu9: Phân biệt mô hình HTX kiểu cũ và HTX kiểu mới Phơng hớng phát triển thành phần kinh tế.

- HTX kiểu mới là tổ chức kinh doanh mang tính tự nguyện vì kinh tế càng phát triển thì nhu cầu hợp tác càng cao Các thành viên tham gia HTX phải góp cổ phần tạo vốn cho HTX hoạt động HTX chỉ tập trung vào các khau sản xuất mà từng hộ không cho kinh tế các hộ thành viên, lợi nhuận thu đợc phân phối theo

cổ phần và mức độ sử dụng dịch vụ của các hộ thành viên Nông dân trong hợp tác xã kiểu mới phát huy đợc tính chủ động sáng tạo và phát huy vai trò kinh tế hộ ở nông thôn trong cơ chế thị trờng

- HTX kiểu cũ dùng áp lực, nặng về hành chính Hợp tác xã kiểu cũ làm tất cả mọi việc HTX chuyển sang làm dịch vụ, hớng dẫn sản xuất chuyển giao kĩ thuật HTX kiểu

cũ chỉ còn tồn tại trên hình thức phải xây dựng đề án giải pháp xử lý đối với từng loại Trong HTX kiểu cũ nông dân luôn luôn thụ

động trông chờ vào kết quả hoạt động của HTX

Phơg hớng: Cần phải tổ chức rút kinh nghiệm để hớng dẫn giúp đỡ các HTX hoạt

động hớng và có hiệu quả

Câu10: Thế nào là kinh tế trang trại? Để phát triển loại hình kinh tế này cần tập trung vào vấn đề gì?

Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất trong nông, lâm, ng nghiệp có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền

sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ

độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung

đủ lớn với cách thức tổ chức tiến bộ và trình độ

kĩ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng

Để phát triển loại hình kinh tế này cần tập trung vào những vấn đề sau:

Trang 8

a Thứ nhất: Thừa nhận đơn vị pháp lí của

kinh tế trang trại và sớm tạo khung pháp lí

rõ ràng và thuận lợi để những ngời có vốn,

có đầu óc kinh doanh yên tâm hình thành và

phát triển kinh tế trang trại mạnh dạn đầu t

vào các hoạt động khác

b Th hai: Sau khi đã có tiêu chí nhậndạng

trang trại chính thức các bộ, ngành có liên

quan ban hành chế độ báo cáo phù hợp để

phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nớc

c Thứ ba: Hòan thiện quy hoạch tổng thể và

quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế xã hội

của các vùng, các địa phơng trong cả nớc để

định hớng phát triển cho kinh tế hộ và kinh

tế trang trại theo khả năng lợi thế của vùng

và để phát triển nông sản hàng hoá trên cơ

sở gắn bó giữa sản xuất chế biến và tiêu thụ

sản phẩm

c Thứ t: Ban hành hoặc bổ sung thêm các

chính sách để tạo môi trờng pháp lí cho hoạt

động sản xuất kinh tế của trang trại

e Thứ năm: Cần xây dựng một đội ngũ cán

bộ chuyên trách để theo dõi quản lý lại hình

kinh tế trang trại Đội ngũ này phải đợc tổ

chức thông suốt từ Trung ơng đến địa phơng

Nhiệm vụ của bộ phận nàylà nắm bắt kịp

thời tình hình bất bình thờng và đề nghị

h-ớng giải quyết trong quá trình phát triển

trang trại

Câu 11: Thế nào là công nghiệp nông

thôn? Cần thực hiện những giải pháp gì để

phát triển CNNT?

Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của

ngành công nghiệp với các trình độ phát

triển, quy mô, phơng thức sản xuất và quản

lý khác nhau, đợc phân bố ở nông thôn gắn

liền với sự phát triển của kinh tế xã hội ở

nông thôn, bao gồm nhiều ngành nghề có

quan hệ

Những giải pháp để phát triển công nghiệp:

- Huy động hết công suất của nhiều cơ sở

công nghiệp hiện có để phục vụ nông

nghiệp, nông thôn có hiệu quả hơn

- Các doanh nghiệp công nghiệp phục vụ

nông nghiệp phải sử dụng năng lực hiện có

để sản xuất và cung cấp nông cụ chế biến

của Nhà nớc có trách nhiệm phát triển vùng

nguyên liệu ổn định lâu dài, đảm bảo lợi ích

của ngời sản xuất ở vùng nguyên liệu và lợi

ích của doanh nghiệp

- Đa công nghiệp vừa và nhỏ vào phục vụ

nông nghiệp, từng bớc phát triển công

nghiệp nông thôn đa dạng, khôi phụ và hiện

đại hoá các nghề truyền thống,mở mang

nghề mới phục vụ thiết thực cho sản xuất,

đời sống và xuất khẩu

- Khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ phù hợp với yêu cầu phát triển nông lâm ng nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp xây dựng theo hớng đa dạng hoá và phù hợp với nhu cầu đời sống hàng ngày không ngừng tăng lên của ngời dân

Câu 12: Mục tiêu, biện pháp xây dựng và quản lý kết cấu hạ tầng nông thôn:

Kết cấu hạ tầng có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân ở nông thôn góp phần thu hẹp chênh lệch về điều kiện sống và lao

động giữa đô thị và nông thôn văn minh, hiện đại

- Trớc hết phải đẩy mạnh phát triển thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp Hạn chế gây ô nhiễm Từng bớc nâng cao mức độ của đê biển, đê sông hồng và các sông lớn bảo vệ an toàn

tr-ớc thiên tai lũ lụt

- Ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, kĩ thuật, phục vụ cho sản xuất, không coi nhẹ kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống nhân dân nh nhà trẻ, trờng học, trạm y tế … Các công trình này do tác động của kinh tế thị trờng nên có chuyển biến đáng kể

- Giao thông: Đảm bảo liên hệ thuận lợi các

đờng liên xã liên thôn phải xây dựng kiên

cố

- Điện và thông tin: Tiến tới 100% số xã đợc cấp điện và đều có thông tin liên lạc nối liền

- Trờng học: Tiến tới đủ lớp cho học sinh, xoá bỏ học ca ba Các trờng cần xây dựng kiên cố

- Trạm xá, nhà hộ sinh: Xây dựng khang trang sạch sẽ phục vụ tốt khám chữa bệnh cho dân

- Cấp nớc sạch: Tiến tới 100% dân nông thôn

đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh

- Các công trình dịch vụ khác: trạm truyền thanh, bu điện, th viện, nhà văn hoá, câu lạc

bộ, thể thao … phải đợc quy hoạch xây dựng tập trung ở trung tâm xã

- Công tác quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn cần thực hiện đồng bộ Cần kết hợp giữa trung ơng và địa phơng, Nhà

n-ớc và nhân dân cùng làm Nhà nn-ớc tạo điều kiện ban đầu nh cho vay vốn với lãi suất u

đãi, cấp kinh phí một phần đầu t xây dựng, giảm nhẹ thuế nông nghiệp, cho u tiên cấp kinh phí một phần đầu t xây dựng, giảm nhẹ thuế nông nghiệp, cho u tiên tiếp nhận các

Trang 9

dự án tài trự từ nớc ngoài về phát triển nông

nghiệp nông thôn

Câu 13: ý nghĩa của chính sách chuyển

nhợng và tích tụ đất đai trong phát triển

NNN thôn

Chính sách chuyển nhợng và tích tụ đất đai

trong phát triển NN&NT là một trong những

chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta

trong chiến lợc phát triển nông nghiệp nông

thôn Việt Nam đến 2010

Trớc hết chúng ta cần phải hiểu thế nào là

chuyển nhợng và tích tụ đất đai trong phát

triển NNNT

Chuyển nhợng đất đai là quá trình chuyển

nhợng quyền sử dụng đất chứ không phải

chuyển nhợng quyền sở hữu Quyền sở hữu

là thuộc về Nhà nớc Nhà nớc sở hữu toàn bộ

đất đai (công thổ quốc gia) và Nhà nớc giao

quyền sử dụng cho ngời nông dân, ngời lao

động nói chung và các tập thể tổ chức Khi

đợc giao quyền sử dụng đất cá nhân tập thể

có quyền: chuyển nhợng (mua bán) thừa kế,

thế chấp, quyền làm chủ đất đó trong sản

xuất kinh doanh Tuy nhiên Nhà nớc có

quyền thu hồi lại cho các mục đích quốc

phòng an ninh Khi thu hồi ngời sử dụng đất

đó đợc bồi thờng

Còn tích tụ đất đai là quyền sử dụng vốn đất

tập trung vào một chủ sở hữu Hiện nay,

chúng ta đang thực hiện tích tụ rộng đất theo

hớng đồn điền thửa, góp cổ phần bằng giá trị

quyền sử dụng đất

Nh vậy chính sách chuyển nhợng và tích tụ

đất đai có những ý nghiã lớn trong quá trình

phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam

Giúp cho Đảng và Nhà nớc hạch định chính

sách, thực hiện đợc các mục tiêu định hớng

tổng thể phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

Nhng ý nghĩa đó đợc thể hiện trên các khía

cạnh:

Đất đai từ chỗ mạnh mún phân tán nay tập

trung vào một chủ có điều kiện để tổ chức

lại sản xuất, hình thành nền sản xuất hàng

hoá tập trung, chuyên môn hoá quy mô lớn

í nghĩa này là nhu cầu và xu hớng tất yếu

của quá trình phát triển nenè sản xuất hàng

hoá lớn, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công

nghệ hoá, hiện đại hoá

Chính sách chuyển nhợng và tích tụ góp

phần tạo điều kiện để chuyển dịch cơ cấu

kinh tế Ngời nông dân có quyền chuyền

làm ngành nghề khác có hiệu quả hơn, phân

công lao động hợp lý hơn từ đó dẫn đến

chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lao động, cơ cấu lãnh thổ

Đây là những ý nghĩa cơ bản của chính sách chuyển nhợng và tích tụ đất đai trong phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên việc chuyển nhợng và tích tụ đất đai phải đợc xem xét dới góc độ pháp lý để tạo điều kiện cho công tác quản lý của Nhà nớc, đồng thời tránh tình trạng ngời nông dân nghèo bị ép phải chuyển nhợng, không có đất canh tác, trắng tay dẫn đến bần cùng hoá, đói nghèo

Cõu14:Những nột lớn ý nghĩa của chớnh sỏch đất đai.

Đảng và Nhà nước ta đó khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dõn Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch phỏp luật, bảo đảm sử dụng đỳng mục đớch cú hiệu quả Chớnh sỏch đất đai Nhà nước cần hướng theo:

-Nhà nước giao đất, cho thuờ đất để cỏc tổ chức cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài Nhà nước định giỏ đất cụng khai căn cứ vào từng loại đất, từng vựng và mức độ đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng… làm cơ sở để xõy dựng chớnh sỏch chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mức độ đền bự khi thu hồi, thế chấp khi vay vốn…

-Nhà nước kiểm soỏt, quản lý chặt chẽ việc tớch tự, tập trung ruộng đất phự hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự phỏt triển của cụng nghiệp, dịch vụ…khụng để tớch tự ruộng đất diễn ra tự phỏt làm cho người nụng dõn, mất ruộng mà khụng cú việc làm trở thành bần cựng hoỏ Cú biện phỏp giỳp

đỡ những người khụng cú ruộng đất sản xuất để thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo

-Đẩy mạnh việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lõu dài, ổn định cho nụng dõn, giải quyết những tranh chấp và khiếu kiện về đất đai Giữ nguyện mức hạn điền như quy định trong luật đất đai năm

1993, song cần cụ thể hơn theo phõn vựng

và theo loại đất

-Bảo vệ diện tớch đất canh tỏc lỳa nước Việc trồng cõy lõu năm trờn đất trồng lỳa

Trang 10

hoặc chuyển mục đớch sử dụng đất trồng lỳa

phải theo quy hoạch và phải được cỏc cơ

quan cú thẩm quyền quyết định

-Với những định hướng và hoạt động trờn

của nhà nước trong chớnh sỏch đất đai cú ý

nghĩa là nờn tảng để xõy dựng và phõn bố

cỏc ngành kinh tế quốc dõn và cỏc cụng

trỡnh ở nong thụn, cỏc khu dõn cư

Tạo ra cơ chế nụng nghiệp mới giỳp cho đất

đai núi chung và ruộng đất núi riờng luụn

gắn liền với nụng dõn

Câu 15: Thế nào là xây dựng cơ cấu nông

nghiệp hợp lý

Mục tiêu tổng quát và lâu dài phát triển

nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam là xây

dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông

thôn phát triển, tăng trởng bền vững vói

nhiệt độ cao trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ

cấu hợp lý

Nh vậy xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý

là một trong những vấn đề cần thiết và quan

trọng trong định hớng phát triển nông

nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010

Xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợplý bao

gồm nhiều ngành, nhiều bộ phận trong tổng

thể toàn ngành nông nghiệp phải có đợc

những tỷ lệ phát triển nhất định cùng với

mối quan hệ tác động qua lại vơí các ngành

bộ phận khác

Sự hợp lý về tỷ lệ bao gồm

1.Về nông nghiệp: Có sự hợp lý giữa trồng

trọt và chăn nuôi Trong trồng trọt lại có sự

hợp lý giữa cây công nghiệp và cây lơng

thực, trong cây lơng thực lại có cây ngắn

ngày, dài ngày

Trong chăn nuôi có sự hợp lý giữa gia súc và

gia cầm

-Có sự hợp lý về cơ cấu lao động giữa các

ngành các vùng nông nghiệp

-Có sự hợp lý về cơ cấu vốn

2.Về lâm nghiệp: Quan tâm hợp lý giữa khai

thác chế biến hợp lý giữa trồng trọt bảo vệ,

phủ xanh rừng

3.Về ng nghiệp Hợp lý giữa khai thác, chế

biến và bảo vệ nguồn lực thủy hải sản

Xây dựng đợc cơ cấu nông nghiệp hợp lý là

biện pháp và công cụ để thực hiện đợc mục

tiêu định hớng phát triển NNNT Việt Nam

đến năm 2010 Mục tiêu của chúng ta đến

năm 2010 cụ thể là:

Tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt khoảng

40 triệu tấn

Tỷ trọng nông nghiệp trong tổng GDP khoảng 16-17%

Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng khoảng 25% Thuỷ sản đạt sản lợng 3,0 – 3,5 Tấn Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên hoàn thành trồng 5 triệu ha rừng

Hiện nay chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong 5 giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch 2001-2005 (cùng với cải thiện môi tr-ờng đầu t kinh doanh; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh cải cách hành hcính,nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính)

Câu 16: ý nghĩa của việc phát huy lợi thế so

sánh của từng vùng và cả nớc trong phát triển nông nghiệp nông thôn

Mỗi vùng địa phơng có những đặc điểm về kinh tế xã hội tự nhiên khác nhau nên có những mặt mạnh mặt yếu trong phát triển nông nghiệp khác nhau cho nên để phát triển nông nghiệp nông thôn có hiệu quả phải lựa chọn và phát huy thế mạnh khắc phục thế yếu giữa các vùng

Câu 17: ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ

cấu nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn

Các nớc trên thế giới đều quan tâm đến việc

điều chỉnh hợp lý cơ cấu kinh tế của mình nhằm phát triển nền kinh tế đa thành phần, tăng trởng và ổn định Sự chuyển dịch này

đều theo những quy luật có tính phổ biến đó

là cùng với sự tăng trởng kinh tế, gia nhân công tăng làm giảm khả năng cạnh tranh sản phẩm vì gia thành tăng Các nớc này vì thế phải tìm cách chuyển một phần các lĩnh vực sản xuất khó cạnh tranh sang các nớc khác dới hình thức đầu t và chuyển giao công nghệ

Đổi mới công nghệ sản xuất các nớc công nghiệp hoá tìm cách chuyển những công nghệ lạc hậu hoặc kém tính cạnh tranh sang các nớc kém phát triển hơn Các nớc kém phát triển hơn lại có nhu cầu tiếp nhận công nghệ này để từng bớc tham gia vào thị trờng thế giới, tạo cơ may tự điều chỉnh và tăng khả năng cạnh tranh

Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã tạo ra những lĩnh vực công nghệ mới, có hiệu quả cao Việc áp dụngcông nghệ mới này trớc mắt có thể cha

Ngày đăng: 20/09/2015, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w