1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển và đường hàng không.doc

62 3,5K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 393 KB

Nội dung

Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển và đường hàng không

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Để xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá, khuvực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta không thể xem nhẹ hoạt động ngoạithương vì nó đảm bảo sự giao lưu hàng hoá, thông thương với các nước bè bạnnăm châu, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cảnguồn lực bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên mônhoá quốc tế

Nhưng nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta không thể không nóiđến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế Đây là hai hoạt động không táchrời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau Qui mô của hoạt độngxuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhântrực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêngphát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu Bên cạnh đó, với hơn 3000 km bờbiển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất nước, ngành giao nhận vậntải biển Việt Nam thực sự đã có những bước tiến rất đáng kể, chứng minh đượctính ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận tải khác Khối lượng vàgiá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị giaonhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉnối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đưa hàng hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tếmà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta trên thịtrường thế giới

Vì thế, chúng em muốn tìm hiểu và phân tích để làm rõ hơn về Quy trình xuấtnhập khẩu hàng hóa bằng đường biển và đường hàng không

Bài báo cáo gồm ba chương:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤTNHẬP KHẨU

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬPKHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬPKHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Trang 2

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

1 Khái quát chung về giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển:

1.1 Khái niệm Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển

Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở các quốc giakhác nhau Để hàng hóa từ tay người bán đến được tay người mua phải thông quavận tải hàng hóa quốc tế Giao nhận là một khâu quan trọng trong vận tải hàng hóaquốc tế Vậy giao nhận là gì?

Có rất nhiều định nghĩa về giao nhận.

Theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA): Dịchvụ giao nhận (Freight forwarding service) là bất cứ loại dich vụ nào liên quan đếnvận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũngnhư các dịch vụ hoặc có liên quan đến các dịch vụ trên kể cả các vấn đề hải quan,tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa(theo Giáo trình vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu - PGS TS Hoàng VănChâu)

Theo điều 163 Luật Thương mại Việt Nam: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vithương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ ngườigửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ kháccó liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của ngườivận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhân khác (gọi chung là khách hàng).

Như vậy, về cơ bản: giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quanđến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).

1.2 Phân loại giao nhận:

a/ Căn cứ vào phạm vi hoạt động:

Giao nhận quốc tế.Giao nhận nội địa.

b/ Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh:

Giao nhận thuần túy là hoạt động chỉ bao gồm thuần túy việc gửi hàng đi hoặcnhận hàng đến.

Giao nhận tổng hợp là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động như xếp,dỡ, bảo quản, vận chuyển,….

c/ Căn cứ vào phương thức vận tải:

Trang 3

Giao nhận hàng bằng đường biển.Giao nhận hàng không.

Giao nhận đường thủy.Giao nhận đường sắt.Giao nhận ô tô.Giao nhận bưu điện.Giao nhận đường ống.

Giao nhận vận tải liên hợp, vận tải đa phương thức.

d/ Căn cứ vào tính chất giao nhận:

Giao nhận riêng là hoạt động do người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức,không sử dụng lao vụ của Freight Forwarder ( giao nhận dịch vụ).

Giao nhận chuyên nghiệp là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty chuyênkinh doanh dịch vụ giao nhận (chuyên nghiệp – Freight Forwarding) theo sự ủythác của khách hàng (dịch vụ giao nhận).

1.3 Đặc điểm

Không tạo ra sản phẩm vật chất: chỉ tác động làm cho đối tượng thay đổi vị trí về

mặt không gian chứ không thay đổi đối tượng đó.

Mang tính thụ động: do phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, các quy định của

người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật, tập quán của nước người xuất khẩu,nhập khẩu, nước thứ ba

Mang tính thời vụ: hoạt động giao nhận phụ thuộc vào hoạt động xuất nhập khẩu.

Mà hoạt động xuất nhập khẩu mang tính thời vụ nên hoạt động giao nhận mangtính thời vụ.

Phụ thuộc vào cơ sở vật chất và trình độ của người giao nhận.

Giao nhận giúp giảm giá thành các hàng hóa xuất nhập khẩu do giúp các nhà xuấtnhập khẩu giảm bớt chi phí như: chi phí đi lại, chi phí đào tạo nhân công, chi phícơ hội,

Trang 4

2 Người Giao Nhận

2.1 Khái niệm và địa vị pháp lý của người giao nhận:

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về người giao nhận nhưng chưa có một địnhnghĩa thống nhất nào về người giao nhận được quốc tế chấp nhận

Theo Quy tắc mẫu của FIATA (Giáo trình vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhậpkhẩu - PGS TS Hoàng Văn Châu): người giao nhận là người lo toan để hàng hóađược chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thácmà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở Người giao nhận cũng đảmnhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như: bảo quản,luu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa

Theo điều 164 Luật Thương mại Việt Nam: Người giao nhận là thương nhân cógiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về dịch vụ giao nhận hàng hóa.

Người giao nhận có thể là:

Chủ hàng: khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận công việc giao nhận hàng hóa của

Chủ tàu: Khi chủ tàu thay mặt người chủ hàng thực hiện dịch vụ giao nhận

Đại lý hàng hóa, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp

hay bất kỳ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.

Vậy, Người giao nhận là người:

Hoạt động theo hợp đồng ủy thác với chủ hàng, bảo vệ lợi ích của chủ hàng.

Lo việc vận tải nhưng chưa hẳn là người vận tải Anh ta có thể là người có hoặckhông có phương tiện vận tải, có thể sử dụng, thuê mướn người vận tải hoặc trựctiếp tham gia vận tải Nhưng anh ta ký hợp đồng ủy thác giao nhận với chủ hàng làngười giao nhận chứ không phải là người vận tải.

Làm một số việc khác trong phạm vi uỷ thác của chủ hàng.

Ở nước khác nhau tên gọi của người giao nhận có khác nhau (Forwarder, Freightforwarder, Forwarding Agent) nhưng đều có chung một tên giao dịch quốc tế là:người giao nhận hàng hóa quốc tế (International freight forwarder) và cùng làmdịch vụ giao nhận

Do chưa có luật lệ quốc tế quy định về địa vi pháp lý của người giao nhận nên ởcác nước khác nhau thì địa vị pháp lý của người giao nhận có khác nhau.

Theo các nước sử dụng luật Common law: Người giao nhận có thể lấy danh nghĩa

của người ủy thác ( người gửi hàng hay người nhận hàng) thì địa vị người giaonhận dựa trên khái niệm về đại lý Hay có thể đảm nhận vai trò của người ủy thác

(nhân danh và hành động bằng lợi ích của chính mình) Tự mình chịu trách nhiệmtrong quyền hạn của chính mình.

Trang 5

Theo các nước sử dụng luật Civil law: Có quy định khác nhau nhưng thôngthường người giao nhận lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc của

người ủy thác họ vừa là người ủy thác và vừa là đại lý

2.2 Phạm vi dịch vụ của người giao nhận:

- Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở, gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải,phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp.

- Tổ chức xếp dỡ, chuyên chở hàng hóa trong phạm vi ga, cảng

- Tư vấn, nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa- Ký k ết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước- Làm thủ tục nhận, gửi hàng, thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch- Mua bảo hiểm cho hàng hóa, thanh toán thu đổi ngoại tệ

- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng, nhận hàng, thanh toán

- Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở và giao cho người nhậnhàng; nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận hàng

- Thu xếp chuyển tải hàng hóa Thông báo tổn thất với người chuyên chở- Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hóa, lưu kho, bảo quản hàng hóa- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, lưu kho, lưu bái

- Thông báo tình hình đi và đến của phương tiện vận tải, giúp chủ hàng trong việckhiếu nại đòi bồi thường.

- Ngoài ra, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu củachủ hàng như: vận chuyển máy móc thiết bị cho các công trình xây dựng lớn (giaonhận công trình), vận chuyển hàng triển lãm

Thêm vào đó người giao nhận còn đóng vai trong MTO và phát hành cả chứng từvận tải

2.3 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế:

Ngày nay cùng với sự mở rộng trong thương mại quốc tế thì các phương thức vậntải ngày càng phát triển: vận tải container, VTĐPT, người giao nhận không chỉlàm đại lý, người nhận ủy thác mà còn cung cấp dịch vụ vận tải và đóng vai trònhư một vai chính (Principal) – người chuyên chở (Carrier) Người giao nhận đãđóng vai trò:

“Môi giới hải quan”:

Người giao nhận thay mặt người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu làm thủ tục hảiquan như một môi giới hải quan

Người giao nhận tại biên giới (Frontier Forwarder):

Trang 6

Họ chỉ hoạt động ở trong nước với nhiệm vụ là làm thủ tục hải quan đối với hàngnhập khẩu, như một môi giới hải quan Sau đó, mở rộng phạm vi hoạt động phụcvụ cả hàng xuất khẩu và dành chỗ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cướcvới các hãng tàu theo sự ủy thác của người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tùythuộc vào quy định của hợp đồng mua bán.

Đại lý:

Người giao nhận đóng vai trò như một đại lý của người chuyên chở để thực hiệncác hoạt động khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hảiquan, lưu kho trên cơ sở hợp đồng ủy thác.

Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhipment and oncarriage):

Khi hàng hóa phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, người giao nhận sẽlàm thủ tục quá cảnh, hoặc tổ chức chuyển tải hàng hóa từ phương tiện vận tải nàysang phương tiện vận tải khác, hoặc giao hàng đến tay người nhận.

Lưu kho hàng hóa (Warehousing):

Trong trường hợp phải lưu kho hàng hóa trước khi xuất khẩu hoặc sau khi nhậpkhẩu, người giao nhận sẽ thu xếp việc đó bằng phương tiện của mình hoặc thuêcủa người khác và phân phối hàng hóa nếu có yêu cầu.

Người gom hàng:

Người chuyên chở đóng vai trò là đại lý hoặc người chuyên chở Đặc biệt là khôngthể thiếu trong vận tải container nhằm thu gom hàng lẻ thành hàng nguyên để tậndụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải.

Người chuyên chở (Carrier):

Trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trò là người ký chuyên chở, tứclà trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hànghóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng Người giao nhận đóng vai trò là ngườichuyên chở theo hợp đồng (Contracting Carrier), nếu họ ký hợp đồng mà khôngtrực tiếp chuyên chở Trường hợp Người giao nhận trực tiếp chuyên chở thì họ làngười chuyên chở thực tế (Performing Carrier).

Dù là chuyên chở kiểu gì đi nữa thì họ vẫn phải chịu trách nhiệm về hàng hóa. Người kinh doanh vận tải đa phương thức(MTO):

Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hay còn gọi là“Vận tải từ cửa tới cửa” thì người giao nhận đã đóng vai trò là người kinh doanhvận tải liên hợp (CTO/MTO).MTO cũng là người chuyên chở và phải chịu tráchnhiệm đối với hàng hóa.

2.4 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận :

Trang 7

Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh: người giao nhận có những quyền và nghĩavụ sau đây:

Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của kháchhàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báongay cho khách hàng

Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của kháchhàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm

Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không

thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng

2.5 Trách nhiệm của người giao nhận :

a Khi là đại lý của chủ hàng :

Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủcác nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về: + Giao hàng không đúng chỉ dẫn

+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn + Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan

+ Chở hàng đến sai nơi quy định

+ Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng

+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên

Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm vềhành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhậnkhác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết

Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn”(Standard Trading Conditions) của mình

b Khi là người chuyên chở (principal) :

Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độclập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêucầu Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyênchở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải nhưthể là hành vi và thiếu sót của mình Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh tanhư thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định Người chuyên chở

Trang 8

thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ khôngphải là tiền hoa hồng

Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợpanh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình(perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từvận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyênchở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhận cung cấpcác dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bố xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giaonhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhậnđã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một ngườichuyên chở

Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩnthường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc doPhòng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịu tráchnhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợpsau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác - Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp

- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá - Do chiến tranh, đình công

- Do các trường hợp bất khả kháng

Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ kháchhàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗicủa mình

3 Cơ Sở Pháp Lý Của Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Tại Việt Nam:3.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng:

Ví dụ: Công ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tế

Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải;Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK

Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tư

Trang 9

+ Bộ luật hàng hải 1990 + Luật thương mại 1997

+ Nghị định 25CP, 200CP,330CP

+ Quyết dịnh của bộ trưởng bộ giao thông vận tải: quyết định số 2106 (23/8/1997)liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hoá tại cảng biển Việtnam.

Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện Trườnghợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với cảng vàphải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng

Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tầu, cảng nhận hàngbằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó

Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trìnhnhững chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được mộtcách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan

Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm

3.2 Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế :

3.2.1 Các điều ước quốc tế về vận tải hàng không :

Công ước Vác-sa-va 1929

Vận tảỉ hàng không quốc tế được điều chỉnh chủ yếu bởi Công ước quốc tế đểthống nhất một số quy tắc về vận tảỉ hàng không quốc tế được ký tại Vác-sa-vangày 12/10/1929 gọi tắt là Công ước Vác-sa-va 1929.

Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-va Nghị định thư này ký tại Hague28/91955, nên gọi tắt là Nghị định thư Hague 1955.

Trang 10

Công ước bổ sung cho công ước Vác-sa-va được ký kết tại Guadalazala ngày18/9/1961, nên gọi tắt là Công ước Guadalazala 1961.

Hiệp định liên quan tới giới hạn của Công ước Vac-sa-va và nghị định thư Hague.Hiệp định này được thông qua tại Montreal 13/5/1966, nên gọi tắt là Hiệp địnhMontreal 1966.

Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-va 12/10/1929 được sửa đổi bởi nghị địnhthư Hague 28/9/1995 Nghị định này ký tại thành phố Guatemala 8/3/1971, nêngọi tắt là Nghị định thư Guatemala 1971.

Nghị định thư bổ sung số 1

Nghị dịnh thư sửa đổi công ước Vac-sa-va 1929 Nghị định thư này được kết tại Montreal ngày 25 tháng 9 năm 1975 nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal 1975 số1.

Nghị định thư bổ sung số 2

Nghị định thư sửa đổi công ước Vac-sa-va 1929 đã được sửa đỏi bằng Nghị định thư Hague 1955 Nghị định thư này được ký kết tại Montreal ngày 25/9/1975, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal 1975, bản số 2.

Nghị định thư bổ sung thứ 3

Nghị định thư sửa dổi công ước Vac-sa-va 12/10/1929 đã được sửa đổi bởi các nghị định thư tại Hague ngày 28/9/1955 và tại thành phố Guatemala ngày 8/3/1971 Nghị định thư này được ký kết tại Montreal 25/9/1975, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 3.

Nghị định thư bổ sung số 4:

Nghị định thư sửa đổi công ước Warsaw 12/10/1929 đã được sửa đổi bởi nghịđịnh thư Hague ngày 28/9/1955 Nghị định thư này ký kết tại Montreal, nên goiltắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 4.

Các công ước, hiệp định, nghị định thư chủ yếu sửa đổi bổ sung giới hạn tráchnhiệm bồi thường của người chuyên chở hàng không đối với tai nạn về hỔnhkhỏch, thiệt hại về hàng hoá, hành lý và thời hạn thông báo tổn thất, khiếu nạingười chuyên chở

3.2.2 Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không:

a Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo công ước Vác-sa-va1929:

Khi nói tới trách nhiệm của người chuyên chở hàng không , công ước Vác-sa-va1929 đề cập tới 3 nội dung : thời hạn trách nhiệm , cơ sở trách nhiệm , giới hạntrách nhiệm của người chuyên chở

Thời hạn trách nhiệm:

Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở là điều khoản quy định trách nhiệm

Trang 11

của người chuyên chở về mặt thời gian và không gian đối với hàng hoá

Theo công ước Vác-sa-va, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển bằng máy bay Vận chuyển bằng máy bay bao gồmgiai đoạn mà hàng hoá nằm trong sự bảo quản của người chuyên chở hàng không ở cảng hàng không, ở trong máy bay, hoặc ở bất cứ nơi nào nếu máy bay phải hạ cánh ngoài cảng hàng không

Vận chuyển bằng máy bay không mở rộng tới bất kỳ việc vận chuyển nào bằng đường bộ , đường biển hoặc đường sông tiến hành ngoài cảng hàng không Tuy nhiên , nếu việc vận chuyển như vậy xảy ra trong khi thực hiện hợp đồng vận chuyển bằng máy bay nhằm mục đích lấy hàng , giao hoặc chuyển tải hàng thì thiệt hại được coi là kết quả của sự kiện xảy ra trong quá trình vận chuyển bằng máy bay.

Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở hàng không:

Theo công ước Vac-sa-va 1929 , người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về thiệt hại trong trường hợp mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hàng hoá trong quá trình vận chuyển hàng không

Người chuyên chở cũng phải chịu trách nhiệm về thiệt hại xảy ra do chậm trong quá trình vận chuyênr hàng hoá bằng máy bay

Tuy nhiên , người chuyên chở không phải chịu trách nhiệm nếu anh ta chứng minhđược rằng anh ta và đại lý của anh ta đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết để tránh thiệt hại hoặc đã không thể áp dụng được những biện pháp như vậy trong khả năngcủa mình

Người chuyên chở cũng không phải chịu trách nhiệm bồi thường nếu anh ta chứngminh được rằng thiệt hại xảy ra do lỗi trong việc hoa tiêu , chỉ huy hoặc vận hành máy bay hoặc trong mọi phương tiện khác mà anh ta và đại lý của anh ta đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhưng thiệt hại vẫn xảy ra

Như vậy theo công ước Vác-sa-va , người chuyên chở hàng không phải chịu trách nhiệm bồi thường trong hai trường hợp sau : hàng hoá bị mất mát hư hại và hàng hoá bị giao chậm trong thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở

Nhưng, theo công ước thì người chuyên chở được hưởng miễn trách nhiệm không phải bồi thường khi tổn thất của hàng hoá là do lỗi trong việc hoa tiêu , chỉ huy vận hành máy bay hoặc trong trường hợp người chuyên chở hay người thay mặt họcố gắng hết sức trong khả năng có thể nhưng tổn thất về hàng hoá vẫn xảy ra.

Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không:

Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là điều khoản quy định số tiền lớn nhất mà người chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị hàng hoá trong trường hợp tính chất và trị giá không được kê khai trên vận đơn hàng không.

Theo công ước Vác-sa-va 1929, trách nhiệm của người chuyên chở được giới hạn ở một khoản 250 Frăng/kg trừ phi người gửi hàng đã có tờ kê khai đặc biệt trị giá ở nơi giao hàng, vào lúc hàng hoá được giao cho người chuyên chở và một khoản phí bổ sung nếu người chuyên chở yêu cầu.

Trong trường hợp trị giá hàng hoá đã được kê khai trên vận đơn thì giới hạn trách

Trang 12

nhiệm của người chuyên chở là trị giá kê khai trên vận đơn

Nếu trị giá hàng hoá mà người gửi hàng kê khai trên vận đơn lớn hơn giá trị thực tế của hàng hoá lúc giao hàng thì người chuyên chở chỉ phải bồi thường tới giá trị của hàng hoá lúc giao hàng nếu họ chứng minh được như vậy

Ðồng Frăng nói ở đây là đồng Frăng Pháp có hàm lượng vàng là 65,5 mg vàng, độtinh khiết 900/1000 Khoản tiền này có thể đổi ra bất kỳ đồng tiền quốc gia nào theo số tròn

Trong trường hợp người chuyên chở cố ý gây tổn thất cho hàng hoá thì họ không được hưởng giới hạn trách nhiệm nói trên

b Những sửa đổi , bổ sung Công ước Vác-sa-va về trách nhiệm của ngườichuyên chở:

Theo nghị định thư Hague 1955 thì người chuyên chở không được miễn trách đốivới những tổn thất về hàng hoá do lỗi trong việc hoa tiêu , chỉ huy và điều hànhmáy bay

Nhưng theo Hague thì người chuyên chở được miễn tránh nhiệm khi mất mát, hưhại hàng hoá là do kết quả của nội tỳ, ẩn tỳ và phẩm chất của hàng hoá chuyên chở(Mục XII , nghị định thư Hague)

Công ước Guadalazara 1961 đã đề cập đến trách nhiệm của người chuyên chở theohợp đồng và ngươì chuyên chở thực sự mà Công ước Vác-sa-va chưa đề cập tới Theo Công ước Guadalazara thì người chuyên chở theo hợp đồng là người ký mộthợp đồng vận chuyển được điều chỉnh bẵng Công ước Vac-sa-va 1929 với ngườigửi hàng hay với người thay mặt người gửi hàng (mục I , khoản b )

Người chuyên chở thực sự là một người khác, không phải là người chuyên chởtheo hợp đồng, thực hiện toàn bộ hay một phần hợp đồng vận chuyển (mục Ikhoản c )

Công ước Guadalazara quy định rằng, cả người chuyên chở thực sự và ngườichuyên chở theo hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng Nhưngkhi bao gồm cả vận chuyển kế tiếp thì người chuyên chở theo hợp đồng có tráchnhiệm đối với toàn bộ quá trình vận tải, người chuyên chở thực sự chỉ có tráchnhiệm đối với phần thực hiện của anh ta

Khi khiếu nại , người nhận hàng có thể lựa chọn khiếu nại từng người chuyên chởthực sự hoặc khiếu nại người chuyên chở theo hợp đồng

Nghị định thư Guatemala 1971 đã quy dịnh chi tiết hơn cách tính trọng lượng hànghoá để xét bồi thường

Theo nghị định thư Guatemala, trong trường hợp hàng hoá bị mất mát, hư hại hoặcgiao chậm một phần thì trọng lượng được xem xét để tính số tiền mà người chuyênchở phải chịu trách nhiệm bồi thường là trọng lượng của một hay nhiều kiện bị tổnthất

Trang 13

Nhưng nếu phần hàng hoá bị mất mát, hư hại hay giao chậm lại ảnh hưởng đến giátrị của kiện khác ghi trong cùng một vận đơn hàng không thì toàn bộ trọng lượngcủa một kiện hay nhiều kiện khác ấy cùng dược xem xét và giới hạn trách nhiệmcủa người chuyên chở (mục VIII, khoản 2b) Ðiều này không được quy định trongCông ước Vác-sa-va cũng như nghị định thư và công ước trước nghị định thưGuatemala

Các nghị định thư Montreal 1975, số 1,2,3,4 quy định một số điểm khác sau đây: Giới hạn trách nhiệm được thể hiện bằng đồng SDR chứ không phải đồng Frăngnhư công ước Vác-sa-va 1929 Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở theonghị định thư số 1 đối với hàng hoá là 17SDR/kg.

Với những nước không phải thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế thì có thể đổi đồngSDR ra tiền tệ quốc gia khi bồi thường Néu luật quốc gia không cho phép như vậythì có thể sử dụng giới hạn trách nhiệm là 250 Făng vàng/kg như đã nói ở trên.Tăng thêm những miễn trách sau đây cho người chuyên chở hàng không khi hànghoá mất mát, hư hại do:

Thiếu xót trong đóng gói hàng hoá do người chuyên chở, người phục vụ hay ngườiđại lý của họ thực hiện.

Hành động chiến tranh hoặc xung đột vũ trang.

Hành động do chính quyền nhân dân thực hiện có liên quan đến xuất nhập khẩuquá cảnh.

Trang 14

Bill of lading có hai loại: Master Bill và House Bill

Trong đó Master Bill do hãng tàu ký phát cho đại lý giao nhận, House Bill do đại lýgiao nhận ký phát cho khách hàng của mình.

1.2 Bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest)

Đây là bản kê khai chi tiết hàng hóa được gửi đi tương ứng với một vận đơn chủ(Master Bill) Bản lược khai này được gửi chung với bộ chứng từ qua nước nhập khẩucùng với hàng hóa Dựa vào bản lược khai hàng hóa này khi hàng đến nơi, đặc biệt làtrong trương hợp gom hàng, đại lý giao nhận ở nước đến sẽ dựa vào chi tiết cụ thể trongbản lược khai để phân phát hàng đúng và hiệu quả nhất.

1.3 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

Hóa đơn thương mại là chứng từ hàng hóa cơ bản do người bán lập, đây là yêu cầu củangười bán đòi tiền người mua trả tiền theo tổng số hàng ghi trên hóa đơn Ngoài tínhchất cơ bản của khâu thanh toán, hóa đơn thương mại còn được dùng cho công ty bảohiểm khi mua bảo hiểm, cho hải quan để tính thuế…

1.4 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)

Trang 15

Phiếu đóng gói hàng hóa là chứng từ hàng hóa liệt kê cụ thể những mặt hàng, số lượng,trọng lượng, thể tích, cách đóng gói trong từng kện hàng nhất định Phiếu đóng gói dongười sản xuất, người xuất khẩu lập ra khi đóng gói hàng hóa.

Khi xuất khẩu qua đại lý giao nhận, người xuất khẩu phải gửi đầy đủ Invoice vàPacking List cho đại lý giao nhận để gửi đi cùng hàng hóa, là cơ sở cho việc bốc dỡhàng và nhận hàng tại nơi đến.

1.5 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate Origin – C/O)

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là chứng từ do cơ quan có thẩm quyền cấp để xácnhận nguồn gốc hàng xuất nhập khẩu.

1.6 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitory)

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật là chứng từ do cơ quan thẩm quyền, kiểm dịchthực vật cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa là thực vật hoặc sản phẩm thực vậtkhông có nấm độc, sâu bọ, cỏ dại…có thể gây bệnh.

1.7 Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Vetecrinary Certificate)

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật là những chứng từ do cơ quan thú y cấp cho chủhàng để chứng nhận hàng hóa không vi trùng gây dịch bệnh cho hàng hóa động vật vàchứng nhận động vật đã được tiêm chủng để phòng dịch bệnh.

1.8 Giấy chứng nhận chất lượng ( Centificate of Quanlity)

Tuỳ theo yêu cầu và thoả thuận của hai bên mua và bên bán được thể hiện rõ tronghợp đồng thì chứng từ này có thể được người cung cấp hàng hoặc cơ quan giámđịnh hàng hoá cấp Là chứng từ chứng nhận lượng hàng hoá thực giao và chứngminh hàng hoá phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng.

1.9 Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng (Centificate of Quanlity/weight)

Là chứng từ xác nhận số lượng / trọng lượng của hàng hoá thực giao Cần phải lưu ývề giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng lần cuối được thực hiện ở đâu? Ai tiếnhành kiểm tra và cấp giấy vì đây là chứng từ có ý nghĩa quyết định trong việc giảiquyết tranh chập sau này.

(Theo Kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương_ PGS Vũ Hữu Tửu_2006)

1.10 Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu có) (Insurance policy/InsuranceCertificate)

Trang 16

Chứng từ bảo hiểm hàng hóa là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người đượcbảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và nó được dùng để điều tiết mốiquan hệ pháp lí giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm Trong mối quan hệnày tổ chức bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thường về những tổn thất xảy ra đốivới đối tượng được bảo hiểm theo các rủi ro đã được thoả thuận từ trước, cònngười bảo hiểm phải có trách nhiệm đóng phí cho công ty bảo hiểm theo mức độquy định

1.11 Phiếu thông báo hàng đến (Notice arrival)

Phiếu thông báo hàng đến là chứng từ do đại lý giao nhận nơi nước đến lập và gửicho người nhập khẩu biết thông tin sự đến nơi của hàng hóa Người nhập khẩu sauđó sẽ đến đại lí giao nhận lấy bộ chứng từ , tiến hành các bước tiếp theo như thủtục hải quan và nhận hàng hóa

1.12 Thư chỉ dẫn của người gửi hàng( Shipper’s Letter of intruction)

Thư chỉ dẫn của người gửi hàng là bằng chứng cho việc gửi hàng giữa người gửihàng , người giao nhận va hãng tàu biển Đây là chứng từ dùng để đưa hàng rakho, đóng phí lao vụ, thanh lí hải quan, đánh Master seaway Bill, soi hàng hóa…thư chỉ dẫn gửi hàng dược dán một dãn MSWB và phải có dầy đủ thông tin về:+ Người gửi hàng (Shipper name/Address/Tel No.)

+ Người nhận hàng (Consignee name/Address/Tel No.)+ Thông báo (Notify)

+ Số hiệu tàu( MS.No)+ Lộ trình (Routing)

+ Hình thức thanh toán (Terms of payment)+ Chủng loại hàng (Nature of goods)

+ Tổng số kiện( Total pieces)+ Tổng trọng lượng( Gross weight)+ Kích thước ( Demension)

+ Trọng lượng tính cước( Chargeable weight)+ Hướng dẫn phục vụ( Handling Information)+ Người tiếp nhận (Accepted by)

2 Quy Trình Giao Nhận Hàng Hoá Nhập Khẩu Bằng Đường Biển

Trang 17

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP

(Sơ đồ 1)

Việc cung cấp chứng từ trong quy trình nhận hàng như phần trình bày của quy

trình giao nhận chứng từ Ở đây ta chỉ xét về đường đi của hàng hóa và thủ tục

nhận hàng Chính vì sự giống nhau giữa việc nhận hàng nguyên container và hànglẻ nên ta có thể minh họa quá trình nhận hàng theo sơ đồ như trên.

2.1 Trường hợp nhận hàng lẻ:

Đối vơi trường hợp khách hàng yêu cầu CTG thay mặt mình nhận hàng thì CTG sẽđến kho hàng lẻ (CFS) để nhận hàng và giao lại cho khách hàng.

Khi khách hàng không yêu cầy hay không ủy thác cho CTG nhận hàng thay mìnhthì CTG chỉ giao lệnh cho khách hàng khi họ xuất trình HB/L để họ tự ra kho hànglẻ nhận hàng.

Thủ tục nhận hàng:

Nhân viên giao nhận của CTG sẽ đến cảng hoặc đại lý hãng tàu để đóng

phí chứng từ, phí hàng lẻ để nhận lệnh giao hàng (D/O) Sau đó nhân viên giaonhận này sẽ mang D/O, Commercial Invoice và Packing List đến văn phòng cảngký nhận D/O để tìm vị trí để hàng, tại đây ta phải lưu lại một bản D/O.

KHO (CFS,CY)

CargoD/O

Trang 18

Nhân viên giao nhận phải mang D/O đến kho vận làm phiếu xuất hàng, tại đâyngười giao nhận cũng phải lưu lại một bản D/O nữa và nơi đây làm “giấy xuấtkho” cho người giao nhận của CTG (hai bản).

Tiếp theo, người giao nhận đem hai phiếu xuất kho này đến kho chứa hàng làmthủ tục xuất kho và tách riêng hàng hóa của mình ra chờ Hải quan kiểm hóa, khiHải quan ký xác nhận và kiểm hoá xong thì coi như hàng đã được thông quan.

2.2 Trường hợp nhận hàng nguyên container:

Như đã nói như trên, nếu như khách hàng là người tự nhận hàng tại ContainerYard (CY) thì CTG sẽ phát lệnh giao hàng cho khách hàng.

Nếu khách hàng nhờ CTG nhận hàng thay mình thì CTG sẽ thay mặt khách hàngnhận hàng tại CY.

Thủ tục nhận hàng:

CTG sẽ liên hệ với hãng tàu để nắm lại lịch tàu cho chính xác Khi nhận đượcthông báo tàu đến (Notice of arrival), với vai trò là người nhận hàng công ty sẽ cửnhân viên đến đại lý hãng tàu trình vận đơn để lấy D/O.

Sau đó đem D/O đến Hải quan cảng đăng ký làm thủ tục Hải quan, kiểm hóa vànhận chứng từ.

Người giao nhận đem chứng từ và D/O xuống cảng nhận hàng.

Nội dung làm thủ tục Hải quan khi nhận hàng:

Nhân viên giao nhận của phòng giao nhận công ty CTG sẽ làm thủ tục Hải quancho khách hàng theo ba bước sau:

Khai Hải quan:

Nhân viên giao nhận của CTG sẽ khai báo các chi tiết liên quan đến hàng hóa trêntờ khai Hải quan (Customs declaration) để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tụcgiấy tờ Yêu cầu của việc khai Hải quan là phải chính xác và trung thực.

Nội dung của tờ khai Hải quan là:(xem chứng từ đính kèm)

 Loại hàng Tên hàng Số lượng

 Tên phương tiện vận tải (tên hãng tàu, tên tàu) Xuất xứ hàng hóa (nhập từ nước tàu)

Bộ chứng từ khai hải quan hàng nhập bao gồm :

Bản chính Bản sao1 Tờ khai Hải Quan hàng nhập 02

Trang 19

2 Hợp đồng ngoại thương 013 Hóa đơn thương mại 01 01

Ngoài ra, tùy vào loại hình nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu… mà có thêm một sốchứng từ khác như giấy chứng nhận xuất xứ, giấy phép nhập khấu, giấy kiểmdịch, phụ lục tờ khai, tờ khai trị giá Gatt…

Ghi chú :

Một tờ khai chỉ được đăng ký khai báo cho 1 hợp đồng hay 1 giấy phép xuất khẩu,nhập khẩu và ngược lại Một bộ chứng từ thương mại nói trên được đăng ký khaibáo với nhiều tờ khai khác nhau, nếu nội dung và thời gian còn hiệu lực.

Tờ khai chỉ được đăng ký một lần và sau đó không được sữa chữa, tẩy xóa, điềuchỉnh Nếu đã có sữa chữa trước khi đăng ký khai báo thì chỉ được chấp nhận đăngký khai báo thì chỉ được chấp nhận đăng ký với điều kiện có đủ xác nhận hợp lệ.

Nộp thuế nhập khẩu (NK)

Nhân viên giao nhận của CTG cần nắm rõ cách tính thuế nhập khẩu và các trườnghợp miễn hoặc giảm thuế (đã trình bày trong phần xuất khẩu) để làm căn cứ bảovệ quyền lợi của khách hàng.

Thuế NK = Số lượng hay trọng lượng từng mặt hàng * Giá tính thuế * Thuế suất.Thuế VAT = Thuế NK + trị giá tính thuế*thuế suất (nếu như mặt hàng không cóthuế TTĐB)

Nhân viên Hải Quan tiến hành tiếp nhận tờ khai :

Kiểm tra tư cách pháp lý của người khai hàng nhập khẩu về chức năng, lý lịch củacông ty, tình hình thuế trong hạn và quá hạn Để có căn cứ xếp loại được gia hạnthuế hay phải đóng thuế ngay.

Kiểm tra tờ khai và hồ sơ khai báo Hải quan với hàng nhập khẩu Kiểm tra chủngloại và số lượng chứng từ, việc kiểm tra được tiến hành trước sự chứng kiến củangười giao nhận Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ theo quy định của nhà nước vềmặt hàng nhập khẩu Phân loại hồ sơ.

Nhập dữ liệu khai báo tờ khai hàng nhập khẩu, lấy số tờ khai In “Lệnh hình thứckiểm tra” (là mẫu văn bản do hải quan phát hành nhằm xác định tính chất, hìnhthức việc kiểm tra hàng hoá cho từng tờ khai cụ thể, nó xác định cụ thể các tác

Trang 20

nghiệp từ khi đăng ký tờ khai cho đến khi thông quan) , xác định tính chất mặthàng và phân luồng kiểm tra theo sự phân tích của phần mềm máy tính Bao gồm :Luồng xanh (miễn kiểm tra) :

Trách nhiệm khai báo trên tờ khai Hải quan do doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm,Hải quan áp dụng hình thức miễn kiểm tra và cho thông quan ngay Sau khi hoàntất thủ tục đăng ký tờ khai và được sự phê chuẩn đồng ý của Lãnh đạo Hải quan.Doanh nghiệp được đóng dấu miễn kiểm tra, nhận lại tờ khai được xác nhận đónglệ phí Hải quan và thông quan ngay tức khắc.

Luồng vàng (kiểm tra giá thuế của các mặt hàng nhập khẩu được khai báo ,miễnkiểm tra hàng hoá) :

Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục đăng ký tờ khai thì hồ sơ sẽ được chuyểnsang bộ phận kiểm tra giá thuế để tiến hành kiểm tra tính hợp pháp về giá nhậpkhẩu và mức thuế suất mà doanh nghiệp khai báo, công chức Hải quan phụ tráchgiá thuế ra thông báo xác nhận số thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào phía sau tờkhai Nếu qua quá trình kiểm tra việc quy giá thuế phù hợp với thực tế dữ liệu lưutrữ của cơ quan Hải quan công chức Hải quan thuế sẽ ký xác nhận vào tờ khai tại ôsố (36) của tờ khai và ghi ý kiến của mình vào đó, trình lãnh đạo đội kiểm hóa kýduyệt và chuyển lên Lãnh đạo Hải quan cửa khẩu xác nhận cho thông quan Đạidiện doanh nghiệp đóng lệ phí Hải quan, thuế nhập khẩu, VAT nếu có và nhận lạitờ khai để thông quan hàng.

Luồng đỏ (kiểm tra hàng nhập khẩu)

Hồ sơ sau khi được đăng ký xong sẽ chuyển qua làm tiếp phần kiểm tra thuế nhưluồng vàng, sau đó sẽ trình Lãnh đạo cửa khẩu để duyệt tỷ lệ kiểm tra hàng hoá(Vd : kiểm tra 5%, 10%, hoặc toàn bộ…) nếu hàng hóa thuộc dạng những mặthàng có tỷ lệ gian lận thương mại cao thì Lãnh đạo Hải quan có quyền đề xuất kếthợp kiểm tra hàng hóa giữa 2 công chức kiểm hoá với Tổ kiểm soát cửa khẩu đểkiểm tra

Những phát sinh khi tiến hành thủ tục kiểm tra giá thuế:

Tại nơi làm thủ tục Hải quan, cán bộ tính thuế phải kiểm tra hồ sơ chứng từ đầy đủcủa lô hàng, đặc biệt kiểm tra tính hợp lệ của Hợp đồng, hóa đơn và các chứng từthanh toán theo quy định.

Nếu giá nhập khẩu được áp trên tờ khai theo giá invoice mà giá này có biểu hiệnnghi vấn không phù hợp với tình hình chung của thị trường thì công chức Hảiquan có quyền đề nghị tạm chấp nhận giá khai báo và chờ thủ tục tham vấn giácủa Cơ quan Hải quan Trong thời gian này doanh nghiệp có trách nhiệm chứngminh giá khai báo trên tờ khai là giá thực nhập và xuất trình các chứng từ liênquan mà Hải quan yêu cầu Sau đó sẽ có sự thống nhất về kết quả áp giá tính thuếvà lấy giá này làm cơ sở để áp thuế cho tờ khai của doanh nghiệp

Thủ tục đối chiếu và kiểm tra tại Hải quan giám sát bãi:

Trang 21

Hoàn tất thủ tục đăng ký tờ khai Hải quan, người giao nhận phải tiến hành thủ tụcđối chiếu Lệnh giao hàng của lô hàng với Manifest của Hải quan (Thủ tục này tùyvào quy định của từng cửa khẩu… có cửa khẩu thì không cần thủ tục này, việc nàydo công chức Hải quan tự đối chiếu)

Người giao nhận xuất trình : D/O bản chính, khai báo số tờ khai, ngày đăng ký,tên hàng hóa, số lượng trọng lượng…

Hải quan Giám sát bãi sẽ tiến hành đối chiếu các chi tiết trong D/O, Manifest về sốB/L, số Container, số Seal, quy cách lô hàng, số lượng mặt hàng, tên mặt hàng, cóphù hợp hay không Nếu trên các chứng từ kể trên có sai sót thì Hải quan yêu cầuxuất trình văn bản tu chỉnh cho phù hợp

Hải quan Giám sát bãi sẽ tiến hành đối chiếu và ký tên đóng dấu “Đã đối chiếuManifest” vào D/O chính trả lại người giao nhận, sau đó vào sổ lưu

Nhân viên Hải quan giám sát sẽ chịu trách nhiệm giám sát trong quá trình đốichiếu số Container và Seal trước khi cắt Seal kiểm hóa cho đến thanh lý và giảiphóng hàng tại bãi Việc kiểm tra giám sát nhằm tránh tình trạng tráo hàng và cáchành động gian lận khác của chủ hàng trong lúc làm thủ tục kiểm hóa hàng.

Kiểm hóa lô hàng nhập khẩu :

Tại bãi kiểm hóa Container , nhân viên giao nhận sau khi đã thực hiện việc yêucầu Điều độ bốc dỡ của Cảng hạ container vào bãi kiểm hóa, phải xuống ngayhiện trường để xác định vị trí của Container, kiểm tra số seal và tình trạng bênngoài Container

Liên hệ nhân viên kiểm hóa xuống hiện trường kiểm thực tế lô hàng, ngay khikiểm hóa viên xuống bãi Container, Và thực hiện việc kiểm tra niêm phong và cắtseal để kiểm hóa.

Mở container kiểm hóa dưới sự giám sát của người giao nhận và nhân viên kiểmhóa (hoặc các Tổ nghiệp vụ được yêu cầu phối hợp kiểm tra) Kiểm hóa tiến hànhviệc kiểm tra theo yêu cầu và tỷ lệ của Lệnh hình thức kiểm tra mà Lãnh đạo cửakhẩu đã phê duyệt đối chiếu với tờ khai của doanh nghiệp Nếu thực tế kiểm trađúng như khai báo của doanh nghiệp thì kiểm hóa viên xác nhận kết quả kiểm trathực tế về : mặt hàng, số lượng, trọng lượng quy cách, xuất xứ… vào phía sau tờkhai ô số (30) nơi dành cho ghi kết quả kiểm hóa, đóng dấu ký tên vào ô số (32) vàyêu cầu đại diện doanh nghiệp ký xác nhận nội dung kiểm tra vào ô số (31)tờ khai.Kiểm hóa viên trình kết quả kiểm tra cho Lãnh đạo để phúc tập lại kết quả kiểmtra và ký duyệt thông quan tại ô (38).

Nhân viên giao nhận của CTG sẽ yêu cầu Hải quan kiểm hóa hàng sau khi hoàn tấtthủ tục hải quan.

Công việc kiểm tra hàng hóa sẽ được tiến hành trước mặt người khai, cán bộ kiểmtra sẽ căn cứ trên tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói kèm theo

Trang 22

để xác định số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất và xác nhận hàng đã ápdụng mức thuế đúng hay sai Người nhập khẩu xuất trình hàng hóa và chịu tất cảchi phí trong quá trình nhận hàng Sau khi kiểm hoá xong nhân viên Hải quan sẽký xác nhận vào tờ khai Hải quan kết quả kiểm hóa một cách rõ ràng, nhân viênCTG sẽ ký vào tờ khai sau đó Các chứng từ trong quá trình kiểm hóa này sẽ đượcchuyển qua phòng tính giá và tính thuế và sau cùng chuyển qua lãnh đạo của Hảiquan ký.

Sau khi kiểm hóa, Hải quan sẽ trả lại cho người nhận hàng một tờ khai hải quan vàcấp giấy thông báo thu thuế Người giao nhận sẽ đến Hải quan thanh lý tờ khai Hảiquan, ra Hải quan cổng trình tờ khai và phiếu vận chuyển xe đã hoàn tất cả chuyểnhàng hóa về địa điểm của người nhập khẩu.

3 Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Khẩu Bằng Đường Biển

Hợp đồng xuất khẩu Gốm sứ số PTCXAI- 081108 Giữa Công ty PHÚC THỊNHvà XOAI ASIA INC ( có đính kèm theo Phụ lục hợp đồng)

Trong hợp đồng này, người nhập khẩu và người nhận hàng khác nhau vì đây làphương thức mua bán có chỉ định

Các bên:

Bên A.

Người xuất khẩu: PHUC THINH TRADING PTE COMPANY

Địa chỉ: Ấp Hòa Lân, xã Thuận Giao, huyện Thuận An, tỉnh Bình DươngBên B.

Người nhập khẩu: XOAI ASIA INC

Địa chỉ:1101 tòa nhà Liberty Center,104 H.V de la Costa St Salcedo Village,thành phố Makati, M Manila- Philippines

Điều khoản tên hàng, mô tả hàng hóa, số lượng, đơn giá và tổng tiền (như hợp

đồng đính kèm)

Đóng gói: Trong thùng carton và trong containerGiao hàng: không trễ hơn 30 tháng 4 năm 2010

Giao hàng từng phần được phép

Cảng giao hàng: Cảng Hồ Chí Minh

Người nhận và cảng nhận hàng: theo thỏa thuận( theo hướng dẫn giao hàng cuảIKEA TRADING LTD)

Người nhận chính thức: 353- STO-1, IKEA Napoli, Via E.Berlinguer 2Localita ,Cantariello 80021 Afragola (NA), Italy

Trang 23

Người gom hàng : 1710-COM-1, IKEA Italia Distribution s.r.1 Stada Provinciale208 n3 20061 Carugate( MI), Italy

Người thông báo 1: 236-DT-1 IKEA Distr DC2 Piacenza (PC) Strada Torre dellaRazza 29122- Piacenza (PC), Italy

Người thông báo 2: 353- STO-1 IKEA Napoli Via E.Berlinguer 2 LocalitaCantariello 80021 Afragola (NA), Italy

Thanh toán: bằng phương thức chuyển tiền người bán hưởng

Số tài khoản: 001-009448-141 tại Ngân hàng HSBC chi nhánh Hồ Chí Minh, địachỉ 235 Đồng Khởi,Q1,TPHCM, Việt Nam

Thời hạn thanh toán: không trễ hơn 60 ngày sau khi nhận được vận đơn sạch đãxếp hàng lên tàu tại cảng Hồ Chí Minh

Chứng từ xuất trình:

 01 bộ (3/3) bản vận đơn sạch đã xếp hàng lên tàu hoặc giấy gửi hàng đườngbiển được lập theo lệnh của người mua và ghi chú: “ cước phí trả sau” 03 bản kê chi tiết hàng hóa

 03Hóa đơn thương mại đã ký

 02 Giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam cấp.

Nhìn chung hợp đồng này đã đầy đủ và khá chặt chẽ Hợp đồng mang tính thực tếvà cụ thể đối với mặt hàng thích hợp, khác nhiều với lý thuyết Ngoài ra cho thấykhông thể áp dụng một cách máy móc lý thuyết vào thực tế được.

3.1 Quy trình xuất khẩu bằng container đối với hợp đồng trên

Sau khi đàm phán và ký kết hợp đồng trên, Công ty tiến hành các quy trình tổchức thực hiện hợp đồng Đây là khâu rất quan trọng góp phần rất lớn trong việctạo uy tín và cơ sở cho những hợp đồng tiếp theo được ký kết Đồng thời, đây làkhâu đảm bảo thành quả cuối cùng của hợp đồng là được thanh toán tiền hàng củaCông ty, do đó việc thực hiện khâu này được chú trọng và quan tâm nhiều.

3.1.1 Giấy phép xuất khẩu

Xin một lần cho nhiều lần xuất

3.1.2 Chuẩn bị hàng hóa để xuất

Sau khi nhận được sự đồng ý của khách hàng nước ngoài về hóa đơn chiếu lệ,công ty xúc tiến chuẩn bị hàng xuất khẩu, kiểm tra và đẩy nhanh tiến trình sảnxuất để cho ra sản phẩm cuối cùng đúng như yêu cầu và kịp thời gian giao hàngcho khách hàng nước ngoài.

Trang 24

3.1.3 Kiểm tra hàng xuất khẩu

Sơ đồ nhóm kiểm tra hàng lần cuối

- Chuẩn bị biên bản kiểm tra container/ truck

- Thực hiện việc kiểm tra container trước khi đóng hàng, kết luận xem containercó đủ điều kiện đóng hàng xuất khẩu hay không Nếu không đủ điều kiện đónghàng xuất khẩu, phản ánh lại sự việc với hãng tàu để có biện pháp khắc phục vàkết luận xem hàng hoá lên container/ truck có đủ điều kiện xuất khẩu hay không- Tóm tắt kết quả kiểm tra hàng lần cuối và quá trình lên hàng bằng văn bản

BỘ PHẬN KIỂM TRA HÀNG LẦN CUỐI

TRƯỞNG NHÓMGIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

Trang 25

Sơ đồ giao nhận hàng từ nhà máy(1) Nhận lịch xuất hàng

Công việc kiểm tra hàng lần cuối được tiến hành khi người kiểm tra hàng lần cuốinhận được lịch xuất hàng từ Giám đốc hay các bộ phận có liên quan.

(2) Chuẩn bị kiểm tra(3) Chọn mẫu

Số lượng mẫu dựa theo tiêu chuẩn ISO 2859 AQL 2.5Mẫu được chọn ngẫu nhiên

(7) Kiểm tra cấp 2

Kiểm tra chứng từ

(9) Nhận container

(11) Sữa chữa

Kết Thúc

(6) Kiểm tra 100% sửa chửa

(5) Lô hàng bị giữ(10)

Ki m tra ểm tra cont, truck

(10) Kiểm tra cont, truck

(12) Kiểm tra

Trả lại nhà cung cấp

Trang 26

Ví dụ: Đối với việc giao hàng bình thường của một lô hàng là 1250 cái, số mẫucần lấy để kiểm tra là 50 cái và mức độ kiểm tra cấp 1 được tiến hành

Nếu số lượng không hợp quy cách là 3 cái hoặc ít hơn thì lô hàng đó được chấpnhận

Nếu số lượng không hợp quy cách là 4 cái hoặc nhiều hơn thì lô hàng đó khôngđược chấp nhận và phải thực hiện kế hoạch khắc phục hàng không đạt chất lượng Sau khi lô hàng được khắc phục thì mức độ 2 sẽ được sử dụng Trong 1250 cái thì125 mẫu sẽ lấy ra để kiểm tra Nếu số lượng không phù hợp quy cách là 5 cái hoặcít hơn thì lô hàng chấp nhận được

(4) Kiểm tra

Kiểm tra từ ngoài vào trong theo thứ tự lần lượt từng sản phẩm

+ Kiểm tra bên ngoài: kiểm tra thùng carton, pallet, nhãn FP( cả mã vạch), kíchthước carton, pallet, đóng gói…

+ Kiểm tra bên trong: kiểm tra cách gói chi tiết, đảm bảo cách thức đóng gói bảovệ sản phẩm và đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Kiểm tra chi tiết: kiểm tra số lượng, nhãn hàng, kích thước, màu sắc, bề mặt,men rạn nứt…

(5) Lô hàng bị giữ

Lô hàng bị giữ lại khi số lỗi được phát hiện trong quá trình kiểm tra vượt quá lỗicho phép của AQL 2.5 Treo bảng:” Hàng chờ xử lý”.

(6) Kiểm tra 100% chờ sửa chữa

Trên cơ sở biên bản kiểm tra hàng lần cuối, bộ phận KCS tiến hành kiểm tra lạitoàn bộ lô hàng bị giữ đó, lập kế hoạch khắc phục hàng không đạt chất lượng vàtiến hành kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế sản phẩm mới.

Tiến hành đóng kiện lại để tiến hành kiểm tra sản phẩm theo AQL 2.5 mức độ 2.

(7) Kiểm tra sản phẩm cấp 2

Được tiến hành tương tự như kiểm tra sản phẩm theo cấp độ 1

(8) Lưu kho chờ xuất

Nếu lô hàng kiểm tra được chấp nhận, người kiểm tra phải treo bảng” hàng kiểmđạt”

Hàng phải được di chuyển đến:” khu vực kiểm hàng đạt”

Bộ phận xuất hàng sẽ tiến hành sắp xếp các kiện hàng sao cho thuận tiện lên hàngvà di chuyển đến khu vực chờ xuất.

(9) Nhận container/ truck

Trang 27

Khi nhận lịch xuất hàng, nhân viên giao nhận sẽ book container/ truck ở hãng tàuvả nhận container/ truck rỗng.

Khi container/ truck vận chuyển đến doanh nghiệp, nhân viên công ty tiến hànhkiểm tra container/ truck, seal, nếu đủ tiêu chuẩn sẽ tiến hành nhận.

(10) Kiểm tra container/ truck rỗng

Người có trách nhiệm trong bộ phận kiểm tra hàng lần cuối sẽ tiến hành xác nhậnloại container , số container, số seal.

Tiến hành kiểm tra theo thứ tự từ ngoài vào trong theo yêu cầu của các bản kiểmtra và phải kết luận cho biết có đủ điều kiện đóng hàng xuất khẩu hay không.

(11) Sửa chữa

Trong quá trình kiểm tra, nếu thấy có những tiêu chuẩn không đạt yêu cầu choviệc xuất hàng, người kiểm tra phải yêu cầu bên cấp container/ truck tiến hành sửachữa để đảm bảo yêu cầu cho việc xuất hàng

(12) Kiểm tra lại

Sau khi tiến hành sửa chữa, người kiểm tra container sẽ tiến hành kiểm tra lại theoyêu cầu của bản kiểm tra và kết luận container có đủ điều kiện xuất hàng haykhông

(13) Trả lại

Khi container/ truck không đạt được các tiêu chuẩn trong bản kiểm tra mặc dù đãqua sửa chữa Trong trường hợp này, bên hãng tàu phải tiến hành cấp container/truck khác cho doanh nghiệp hoặc có những biện pháp thỏa thuận, giải quyết khác.

(14) Lên hàng

Sau khi kiểm tra container/ truck đạt yêu cầu cho việc xuất hàng, người phụ tráchlên hàng hướng dẫn người lái xe di chuyển đến khu vực hàng xuất để tiến hành lênhàng.

Người phụ trách lên hàng phải tiến hành sắp xếp các pallet sao cho có thể lên hàngmột cách dễ dàng và chất được các loại hàng theo yêu cầu của packinglist.

Chuẩn bị xe nâng, nhân sự phục vụ cho việc lên hàng.

Tiến hành lên hàng theo thứ tự từ trong ra ngoài container Đối với hàng carton,người phụ trách lên hàng hướng dẫn các nhân viên chất lên các pallet và dùng dâybụôc lại để đảm bảo hàng hóa an toàn trong quá trình vận chuyển.

(15) Kiểm tra lên hàng

Người kiểm tra lên hàng phải thực hiện các công việc sau:+ Ghi lại hàng hóa, vị trí lên hàng trên container.

Trang 28

+ Kiểm tra xe trong quá trình lên hàng, hàng có bị chèn gây vỡ, bể hay làm hưhỏng bao bì hay không.

+ Kiểm tra điều kiện thời tiết lên hàng Tuy nhiên, với mặt hàng Gốm sứ và điềukiện lên hàng trong nhà thì điều kiện thời tiết không ảnh hưởng lớn đến chất lượngsản phẩm và tiến trình lên hàng.

+ Kiểm tra các pallet lên hàng có bị nghiêng hay không, nếu nghiêng phải yêu cầunhân viên khắc phục mới cho phép tiếp tục lên hàng.

+ Kết luận quá trình lên hàng

(16) Kiểm tra chứng từ

Để đảm bảo cho việc xuất hàng, người kiểm tra hàng lần cuối phải tiến hành kiểmtra chứng từ: packinglist, container, biên bản bàn giao xem có đầy đủ hay không.

Trang 29

Quy trình đóng gói sản phẩm

Đối với mặt hàng gốm sứ, theo yêu cầu của khách hàng nước ngoài thì phải đóngtrong thùng carton có nhiều lớp lót nhằm tránh sự trầy xước hàng hóa trong quátrình vận chuyển.

Tất cả các sản phẩm đóng kiện phải được tiến hành kiểm tra các yêu cầu:+ Nhãn pallet: sử dụng máy đọc mã vạch để biết được:

Giao hàng

Vô thùngĐóng gói

Dán nhãn, barcode, logo…lên sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng

Kiểm tra lần cuối các chi tiết đóng gói, sau đó dán kín miệng thùng và lên pallet.

Kiểm tra lần cuối: quy cách thùng, quy cách đóng gói, pallet…hoàn tất quy trình đóng gói.

Bao bọc sản phẩm bằng PE, màng PP.Lồng bộ sản phẩm và giấy chèn carton, mút xốp… để ngăn ngừa sự va chạm, gây hư hại sản phẩm trong quá trình vận chuyển.

Ra thùng

Các pallet được sắp xếp riêng biệt theo tứng mã hàng, đơn hàng theo thứ tự thời hạn giao hàng…và sẵn sàng cho công việc lên container khi cần thiết

Trang 30

* Kích thước pallet có đạt yêu cầu không? * Số lượng hàng trong 1 pallet

* Phía trên pallet có đủ cardboard, bọc plastic không ? * Có sử dụng kí hiệu tái sinh không?

+ Cách thức đóng: số dây đai đã đóng có đảm bảo sự chắc chắn của kiện hàng haykhông?

+ Các tiêu chuẩn khác( nếu có) thì người kiểm tra phải ghi bổ sung vào bản kiểmtra hàng lần cuối.

Ký mã hiệu phải thể hiện những nội dung sau:+ Tên hàng :

+ Sản xuất : Việt Nam+ Kích thước :

+ Trọng lượng tịnh :+ Trọng lượng bì :

+ Các ký hiệu hướng dẫn : dễ vỡ, tránh mưa, tránh va đập.

3.1.5 Xuất hàng tại cảng

Quá trình xếp hàng tại cảng cũng tương tự tại kho, tuy nhiên xếp hàng tại cảng thìrắc rối và phức tạp hơn về một số thủ tục yêu cầu.

Theo như lý thuyết ta đem Booking đi đổi lấy Booking confimation( xác nhậnlệnh ) và nhận seal hãng tàu, nhưng trong thỏa thuận đàm phán của hợp đồng và

Trang 31

công ty bán theo chỉ định nên sau khi ký hợp đồng xong, người nhập khẩu sẽ gửi 1bản Transport Confirmation cho Công ty trong đó thể hiện chi tiết

+ Số shipment ID ( mã số người mua): 041-TS0-S99553+ Số, loại container: container 20 feet, cont khô

+ Người chuyên chở: Maersk Sealand Pte.,Ltd, 26 Phùng Khắc Hoan, Q1,TPHCM, Vietnam

Số điện thoại: +8488243252 Số Fax: +8488231395+ Nơi nhận cont: Cảng Cát Lái( Sài Gòn), Việt Nam+ Ngày cắt máng:8h sáng ngày 13 tháng 1 năm 2010

+ Người gửi hàng( shipper): XOAI ASIA INC, VIET NAM, BINH DUONG,HOA LAN- THUAN GIAO- THUAN AN ( bán theo chỉ định)

+Người nhận ( Consignee): IKEA ITALIA DISTRIBUTION SRL, ITALY,20061CARUGATE ( MI), STRADA PROVINCIALE 208 N.3

+ Người thông báo 1: IKEA DISTR DC2 PIACENZA, IT, 29100 PIACENZA,Via Torre della Razza

+ Người thông báo 2: IKEA NAPOLI, IT,80021 Afragola (NA), Via E.Berlinguer2, Loc Cantariello

Sau khi nhận được Transport Confirmation từ người nhập khẩu, nhân viên giaonhận của Công ty sẽ đến hãng tàu được chỉ định như trên Transport Confirmationđể đổi lấy Booking confirmation xác nhận lại những thông tin trên từ hãng tàunhưng trong Booking confirmation này có thể hiện rõ lịch trình tàu chạy

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w