Trong khi kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà nước tăng nhưng với tỷ trọng thấp hoặc không đáng kể thì các doanh nghiệp FDI lại làm ăn rất hiệu quả.. Việc các doanh nghiệp FDI s
Trang 1TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP
KHẨU CỦA VIỆT NAM GẦN
ĐÂY VÀ ĐỊNH HƯỚNG
CỦA CHÍNH PHỦ
Trang 2Mục lục
1 Vai trò của xuất nhập khẩu
2 Tổng quan xuất nhập khẩu 2009 –
Trang 3Đặt vấn đề
Xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mở XNK giúp giải quyết vấn đề khan hiếm của nền kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đầy sản xuất và sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
Trang 41 Vai trò của xuất, nhập khẩu
Vai trò của xuất khẩu
o Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
o Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
o Tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ ,giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển.
o Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất ,nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
o Tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân.
o Làm tăng GDP
Trang 5Vai trò của nhập khẩu
o Mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước,
phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hoá.
Trang 61 Tổng quan xuất nhập khẩu 2009 – 2011
Biểu đồ giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn 2009 -
Nhập khẩu FDI
Trang 7 Xuất nhập khẩu giai đoạn 2009 –
2011 có xu hướng tiến triển theo hướng tích cực thể hiện ở khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu ngày càng giảm Tuy nhiên tỷ trọng nhập khẩu của chúng ta luôn cao hơn
so với xuất khẩu, việc nhập siêu khiến nền kinh tế của chúng ta còn
Trang 8Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011
Trang 9dụng vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên tình trạng xuất < nhập vẫn tồn tại qua nhiều năm Nguồn vốn FDI chưa thực
sự hiệu quả.
Trang 10Bảng tốc độ tăng, giảm về xuất nhập khẩu.
Tốc độ tăng về xuất
nhập khẩu của khối
DN FDI vẫn tiếp tục tăng nhanh, góp phần vào tốc độ tăng của toàn nền KT.
Tốc độ tăng, giảm theo
tỷ lệ % 10/09 11/10 Xuất khẩu 26.43 34.24 Nhập khẩu 21.23 25.88 Giảm thâm
hụt cán cân thương mại 1.87 21.97 Xuất khẩu của
DN FDI 41.49 40.38 Nhập khẩu
của DN FDI 41.81 32.11
Trang 11Biểu đồ Kim ngạch xuất, nhập khẩu
ở một số thị trường chính 2011
0 5 10
Trang 12 Các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta chủ yếu là các sản phẩm thô và nhập khẩu lại thành phẩm cùng với
đó do chúng ta có khoa học kĩ thuật còn yếu kém nên bắt buộc phải nhập khẩu các ngành hàng mà ta
không có khả năng làm ra như “Máy móc, thiết bị,
dụng cụ, phụ tùng, Máy vi tính, sản phẩm điện tử
và linh kiện, Điện thoại các loại và linh kiện, dầu thô” cho nên hiện tượng nhập > xuất còn tồn tại.
Trang 132 Nhập khẩu 2009 – 2011
Trang 14Đơn giá nhập khẩu xăng dầu các loại theo tháng năm 2010 - 2011
Trang 15Biểu đồ giá trị nhập khẩu dầu cho thấy giá dầu tăng
cao vào tháng cuối t4 đầu t5/2011.
Các mặt hàng có liên quan tới xăng dầu liên tục tăng
và sự điều chỉnh giá có diễn ra nhưng cũng chỉ là sự giảm giá nhẹ không đáng kể Điểm qua giá xăng từ đầu năm 2010 đến cuối 2011 giá tăng từ gần
700USD/tấn lên hơn 900 USD/tấn.
Trang 16Lượng sắt thép các loại nhập khẩu năm 2005- 2011
Trang 17 Nước ta nhập khẩu thép từ các nước như Nhật Bản, Hàn quốc… chủ yếu ở đây là phôi thép và thép thành phẩm Nguyên nhân là
do chúng ta không có kĩ thuật để sản xuất thép, sản lượng làm ra ít dẫn đến cung
không đủ cầu mà nhu cầu sắt thép cho xây dựng ở nước ta là tương đối lớn
Đặc biệt trong 3 năm 2009 đến 2011 do nhu cầu xây cơ sở hạ tâng để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế cho nên sản lượng
Trang 19 Dệt may có mức tăng trưởng cao, Thị trường xuất khẩu lớn nhất là Hoa Kỳ luôn chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Dệt may, bằng khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước sang thị trường này Tiếp đến các thị trường EU chiếm 18%,
Trang 20Lượng và đơn giá dầu thô xuất khẩu
từ năm 1999- 2009
Trang 21 Biểu đồ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát quá trình xuất khẩu mặt hàng dệt may trong giai đoạn 2006-2011 Trong khi kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà nước tăng nhưng với tỷ trọng thấp hoặc không đáng kể thì các doanh nghiệp FDI lại làm ăn rất hiệu quả Việc các doanh nghiệp FDI sản xuất có hiệu quả và phát triển do trong những năm qua nhà nước ta đã cải cách nhiều về
pháp luật và chính sách đầu tư, thu hút và
Trang 22Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam năm 2011
Trang 23 Việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam chỉ tập trung vào các mặt hàng chủ lực, có lợi thế cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế như: Gạo
(28,6%), cafe ( 20%), hạt tiêu (5.4%), hạt điều ( 10,8%) Tất cả các mặt hàng này là hàng nông sản có giá trị cao,
đem lại một nguồn ngoại tế lớn cho việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam qua
Trang 24Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm
2006 - 2011
Trang 25 Biểu đồ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát quá trình xuất khẩu mặt hàng dệt may trong giai đoạn 2006-2011 Trong khi kim nghạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà nước tăng nhưng với tỷ trọng thấp hoặc không
đáng kể thì các doanh nghiệp FDI lại làm ăn rất hiệu quả Việc các doanh nghiệp FDI sản xuất có hiệu quả và phát triển do trong
nhưng năm qua nhà nước ta đã cải cách
nhiều về pháp luật và chính sách đầu tư, thu hút và quản lý các nguồn vốn đầu tư hiệu
Trang 264 Định hướng của CP
Quyết định số 2471/QĐ-TTg: Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời
kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030.
Trang 27Định hướng xuất khẩu
a) Định hướng chung
- Phát triển xuất khẩu theo mô hình tăng trưởng bền vững và hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa chú trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu.
- Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu một cách hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu.
Trang 28b) Định hướng phát triển ngành hàng
- Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản : Định hướng tỷ trọng nhóm hàng này trong cơ
cấu hàng hóa xuất khẩu từ 11,2% năm
2010 xuống còn 4,4% vào năm 2020.
- Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản: Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng Định hướng tỷ trọng nhóm hàng này trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ 21,2% năm 2010 xuống còn 13,5% vào năm
2020.
Trang 29 - Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo : Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao; Định hướng tỷ
trọng nhóm hàng này trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020.
- Nhóm hàng mới : Rà soát các mặt hàng mới có kim ngạch hiện nay còn thấp nhưng
có tiềm năng tăng trưởng để có các chính sách khuyến khích phát triển, tạo sự đột phá trong xuất khẩu Định hướng tỷ trọng trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ 12%
Trang 30c) Định hướng phát triển thị trường
- Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố và mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam tại thị trường
truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng các thị trường xuất khẩu mới có tiềm năng.
- Phát huy vai trò, vị thế của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế, khu vực và tăng cường hoạt động
ngoại giao kinh tế.
Trang 31 - Tận dụng tốt các cơ hội mở cửa thị trường của nước ngoài và lộ trình cắt giảm thuế
25%, châu Đại Dương khoảng 4% và châu Phi khoảng 5%.
Trang 32Định hướng nhập khẩu
Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ các ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nước và phát triển công
nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập khẩu các mặt hàng không
khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trong dài hạn.
Trang 33 Đáp ứng yêu cầu nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị và công nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất trong nước và tiết kiệm năng lượng, vật tư;
định hướng nhập khẩu ổn định cho các ngành sản xuất sử dụng các nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất trong nước kém hiệu quả hoặc có tác động xấu đến môi trường.
thiện thâm hụt thương mại với các thị trường Việt Nam nhập siêu.
Trang 34Giải pháp
Tập trung hỗ trợ vốn cho xuất khẩu, cùng với gia tăng các chính sách tín dụng tiền
tệ của Trung ương và của Tỉnh
Nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với chú trọng xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm Sản xuất chế biến đến sản phẩm cuối cùng để xuất
khẩu.
Trang 35 Xây dựng mối quan hệ gắn kết giữa doanh nghiệp sản xuất chế biến xuất khẩu với khu vực cung cấp nguyên liệu
Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, xây dựng quy chế hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp khi tham gia thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại, trong đó ưu tiên cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Trang 37 QD 2471-Ttg về chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kì 2011-
2020, định hướng đến năm 2030 của thủ tướng chính phủ chúng ta
sẽ hi vọng thực trạng xuất nhập khẩu của đất nước phát triển cao theo hướng xuất siêu, tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào nước ngoài như