khóa luận tốt nghiệp rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa trong làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11 trường thpt chiềng sinh thành phố sơn la tỉnh sơn la

71 1.1K 0
khóa luận tốt nghiệp rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa trong làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11 trường thpt chiềng sinh thành phố sơn la tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NGÂN RÈN LUYỆN CÁCH SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NGÂN RÈN LUYỆN CÁCH SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Xh2a KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung, giảng viên khoa Ngữ Văn Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, người quan tâm, bảo tận tình trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học Quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc, thư viện tỉnh Sơn La, thầy cô tổ phương pháp dạy – học Ngữ Văn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ em việc thực khóa luận Trong q trình thực khố luận thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đượ giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy bạn để khố luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Ngân DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông Tr: Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích - đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích ngiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp khảo sát thực tế 5.3 Phương pháp thống kê 5.4 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát văn nghị luận 1.1.2 Khái quát nghị luận văn học 10 1.1.2.1 Thế nghị luận văn học 10 1.1.2.2 Đặc điểm nghị luận văn học 11 1.1.3 Biện pháp tu từ tiếng Việt 16 1.1.3.1 Khái quát ẩn dụ hoán dụ 16 1.1.3.2 Ẩn dụ 17 1.1.3.3 Hoán dụ 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 1.2.1 Chương trình - Sách giáo khoa 29 1.2.2 Thực tiễn dạy học 29 1.2.2.1 Thực trạng dạy học giáo viên 29 1.2.2.2 Thực trạng cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ học sinh văn nghị luận văn học 30 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN CÁCH SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHIỀNG SINH 32 2.1 Kết hợp rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ với dạy học lí thuyết làm văn 32 2.1.1 Trong tiết hướng dẫn học sinh cách tạo lập văn nghị luận 32 2.1.2 Trong tiết hướng dẫn thao tác làm văn nghị luận văn học 33 2.2 Rèn luyện cách sử dụng biện pháp ẩn dụ, hốn dụ thơng qua hệ thống tập 36 2.2.1 Bài tập nhận diện 37 2.2.2 Bài tập tái 39 2.2.3 Bài tập phân loại 41 2.2.4 Bài tập phân tích 43 2.2.5 Bài tập đánh giá giá trị thẩm mĩ 45 2.2.6 Bài tập sáng tạo 46 Tiêu kết 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 52 3.3 Đối tượng thực nghiệm 52 3.4 Địa bàn thực nghiệm 53 3.5 Kế hoạch thực nghiệm 53 3.6 Cách thức dạy thực nghiệm 53 3.7 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 54 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá 54 3.7.1.1 Về định tính 54 3.7.1.2 Về định lượng 54 3.7.2 Kết đánh giá thực nghiệm 55 3.7.2.1 Về giáo viên thực 55 3.7.2.2 Về phía học sinh thực nghiệm 55 Tiểu kết 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói vấn đề cấp thiết hầu hết quốc gia giới kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội…trong vấn đề giáo dục đặt lên hàng đầu Năm 1996, Unesco khuyến nghị giáo dục toàn giới kỉ XXI cần phải xây dựng theo hướng “học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm người” Ý thức điều đó, quốc gia phát triển giới có quan tâm, đầu tư thích đáng cho giáo dục Tất quốc gia muốn phát triển, vươn lên hịa nhập giới tầm vĩ mơ người dân bậc thang lên Muốn làm điều trình độ tri thức coi yếu tố định Cùng nằm guồng quay ấy, Việt Nam không trường hợp ngoại lệ Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt đến Tây Bắc vấn đề giáo dục Tuy nhiên, “giáo dục vùng cao” nên cịn gặp nhiều khó diễn đạt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 1.2 Xuất phát từ yêu cầu việc dạy học lí thuyết tính chất thực hành phân mơn Làm văn môn Ngữ văn, ta thấy mục tiêu lớn việc dạy học nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo cho học sinh mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt Làm văn nói riêng có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tư cho học sinh Do đặc điểm học sinh vùng phần đa xuất thân từ em dân tộc thiểu số, yếu tố ngôn ngữ ngữ cịn in đậm học sinh Có thể vấn đề lí thuyết em nắm tốt thực hành cịn nhiều vướng mắc, đặc biệt cách sử dụng biện pháp tu từ từ vưng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học 1.3 Qua việc khảo sát thực tế trình độ, kĩ viết văn nghị luận nói chung cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học nói riêng học sinh lớp 11 THPT Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, chúng tơi thấy nhìn chung em nắm yêu cầu văn cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học, học sinh cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế 1.4 Với sinh vên năm cuối việc nghiên cứu khoa học mang lại nhiều lợi ích Nó khơng lần tập dượt nghiên cứu khoa học quan trọng đời sinh viên mà cịn cung cấp kĩ năng, trau dồi sâu sắc tri thức vấn đề tham gia nghiên cứu Hơn nữa, kết nghiên cứu đạt giúp sinh viên Formatted: Centered, Level 1, Right: 0,25 cm, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: Multiple 1,2 li, No bullets or numbering, Tab stops: 2,54 cm, Left sau trường làm nguồn ngữ liệu quý báu phục vụ đắc lực cho chuyên môn giảng dạy Là sinh viên năm thứ tư, tơi mong muốn có hiểu biết định đặc điểm trình độ, kĩ năng, kĩ xảo,…nói chung kĩ sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học nói riêng học sinh THPT – đối tựơng mà sau gắn bó đời nhà giáo Từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu chọn đề tài nghiên cứu là: “Rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với chủ trương “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước ta thực tế cơng nhiều cơng trình nghiên cứa phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh đạt kết cao học tập nói chung va phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, 9, 10,11, NXB Giáo dục, số Làm văn đưa số cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học, đặc biệt biện tu từ pháp ẩn dụ, hoán dụ Cuốn “Làm Văn” Lê A, Nguyễn Trí khơng cung cấp lí thuyết văn nghị luận nói chung, mà cịn cung cấp lí thuyết làm văn nghị luận văn học Hơn nữa, “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung phương pháp dạy học Làm Văn nói riêng Đồng thời, đưa phương pháp dạy học cụ thể, có phương pháp rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ dạy học lí thuyết hệ thống tập Việc tìm hiểu phương thức ẩn dụ, hoán dụ từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Trong giáo trình từ vựng học tiếng Việt: Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Lê Đình Tư Nguyễn Ngọc Cân nói đến tượng chuyển nghĩa nói chung biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ nói riêng Bên cạnh đó, tác giả viết phong cách học như: Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa, Hữu Đạt…cho ẩn dụ, hốn dụ phép tu từ dùng để trang trí, góp phần làm giàu hình tượng, cảm xúc tiếng Việt Song tác giả, thời điểm lại có cách gọi phân loại khác Đỗ Hữu Châu, xem ẩn dụ, hoán dụ hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngôn ngữ giới Đồng thời, định nghĩa phương thức ẩn dụ, hoán dụ: “Phương thức ẩn dụ phương thức lấy tên gọi A x để gọi tên y (để biểu thị y) x y có nét giống Cịn phương thức hốn dụ phương thức lấy tên gọi A x để gọi tên y x y đôi với thực tế khách quan Ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa dựa quan hệ tương đồng x y Hoán dụ phương thức chuyển nghĩa dựa quan hệ tiếp cận (gần gũi nhau) x y” [5 - tr.104] Đinh Trọng Lạc giải thích ẩn dụ là: “Phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét nghĩa tương đồng đó” [11- tr.194] Đồng thời đưa định nghĩa hoán dụ là: “Phương thức chuyển nghĩa cách dùng đặc điểm hay nét tiêu biểu đối tượng để gọi tên đối tượng đó” [11 - tr.203] Hữu Đạt cho rằng: “Ẩn dụ kiểu so sánh khơng nói thẳng Người tiếp nhận văn tiếp nhận với phép ẩn dụ phải dùng lực liên tưởng để quy chiếu yếu tố diện văn với việc, tượng tồn văn Như thực chất phép ẩn dụ việc dùng tên gọi để biểu thị vật khác dựa chế tư ngôn ngữ dân tộc” [6 - tr.302] Mặt khác đưa định nghĩa hoán dụ sau: “Hoán dụ cách tạo tên gọi cho đối tượng dựa mối quan hệ phận toàn thể nhằm diễn tả sinh động nội dung thơng báo mà người nói muốn đề cập [6 - tr.309] Ngồi ra, Lê Đình Tư Nguyễn Ngọc Cân coi ẩn dụ, hoán dụ phương thức biến đổi ý nghĩa từ Đồng thời, quan niệm “hoán dụ phương thức làm biến đổi ý nghĩa từ cách lấy tên gọi vật, tượng để vật, tượng khác sở mối quan hệ tất yếu vật, tượng ấy” [20] “Ẩn dụ phương thức biến đổi ý nghĩa từ cách lấy tên gọi vật, tượng để vật, tượng khác sở giống khía cạnh hai vật hay tượng ấy” [20] Nguyễn Thái Hịa, gọi ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa, có khả gợi hình, gợi cảm Về mặt ý nghĩa, tác giả phân ẩn dụ làm ba loại: “Từ cụ thể đến cụ thể, từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể” [7] Cách phân loại dựa vào tính cụ thể đối tượng chọn làm ẩn dụ Với cách phân chia này, mối quan hệ tương đồng hai vật, hai tượng chưa thể rõ nét chưa thấy tính đa dạng, phong phú ẩn dụ tu từ Hay Cù Đình Tú xem ẩn dụ “là cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng Ẩn dụ lâm thời biểu thị mối quan hệ giống hai vật + Cơ sở ẩn dụ dựa liên tưởng giống hai đối tượng cách so sánh ngầm + Về mặt nội dung: (cấu tạo bên trong) Ẩn dụ phải rút nét cá biệt giống hai đối tượng vốn khác loại, không chất, nét giống sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời hạt nhân nội dung ẩn dụ + Chức chủ yếu ẩn dụ biểu cảm, ẩn dụ dùng rộng rãi nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, khơng văn xi nghệ thuật mà cịn phong cách luận nhiều thơ ca - Hoán dụ: + Giữa hai vật, tượng có mối quan hệ tương cận, tức đơi, gần gũi với (bộ phận – tồn thể; vật chứa đựng – vật bị chứa đựng; dấu hiệu vật – việc; cụ thể - trừu tượng) + Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực đối tượng biểu đối tượng biểu + Cơ sở hoán dụ dựa liên tưởng cận kề hai đối tượng mà không so sánh + Chức chủ yếu hốn dụ nhận thức, dùng nhiều phong cách ngôn ngữ khác thường đắc dụng văn xi nghệ thuật, sức mạnh vừa tính cá thể tính cụ thể vừa tính biểu cảm kín đáo sâu sắc Ví dụ: Phân biệt ẩn dụ hốn dụ ví dụ sau: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào” Hốn dụ: Thơn Đồi, thơn Đơng – người thơn Đồi, người thơn Đông (ẩn) Ẩn dụ: Cau, trầu – người yêu, nhớ nhau, cách nói lấp lửng bóng gió tình u đơi lứa (ẩn) Tiêu kết Tóm lại, cách rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ nghị luận văn học Do loại tập khó nên tơi đồng thời kết hợp tập Tiếng Việt với tập làm văn trình đưa tập cách sử dụng ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học 50 Hơn nữa, học sinh muốn viết văn nghị luận văn học hay biết cách nhận diện, tái hiện, phân tích hay, đẹp biện pháp ẩn dụ, hoán dụ sử dụng làm văn nghị luận văn học mà phải biết cách sử dụng ẩn dụ, hoán dụ vào viết Nếu dùng khơng khơng sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ khơng văn viết sai, khơ khan, không hấp dẫn lôi người đọc, người nghe viết Chính vậy, rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng việc làm quan trọng cần thiết Như vậy, sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ góp phần khơng nhỏ đến chất lượng văn học sinh 51 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Một vấn đề nghiên cứu khoa học xem có giá trị nhằm phục vụ cho thực tế sống - xã hội Vì vậy, đưa ý tưởng khoa học đề tài này, xuất phát từ thực tiễn dạy học Làm văn với mong muốn có đóng góp vào việc dạy học nhà trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS việc rèn luyện cách sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ chương trình Ngữ văn 11 Trên sở điều chỉnh, bổ sung nhằm hồn thiện tiến trình hướng dẫn hoạt động dạy, học tiến hành thực nghiệm Quy trình thực miêu tả dựa sở nội dung hình thức dạy học phù hợp để kiểm tra tính hiệu khả thực thi giả thuyết khoa học đề tài 3.2 Yêu cầu thực nghiệm Chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm với lớp đối chứng tương đương Lớp thực nghiệm làm theo hướng dẫn đề tài này, lớp đối chứng dạy bình thường theo tài liệu hành GV dạy thực nghiệm giáo viên trẻ, trình độ, chuyên môn Chúng chọn GV thực nghiệm nhằm triệt để thực nghiệm theo phương pháp thu kết thực nghiệm không bị sai lệch 3.3 Đối tượng thực nghiệm Để khảo sát với đề tài này, chọn hai khối lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh - tỉnh Sơn La Qua chúng tơi có điều kiện kiểm nghiệm, so sánh đối chiếu rút kết cụ thể cho đề tài Xuất phát từ nhiệm vụ nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đối tượng sau: - Gắn nội dung dạy học vào tiến trình dạy học theo phân phối trương trình - Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh tỉnh Sơn La + Lớp 11A1 + Lớp 11A2 - Số lượng: 82 HS 52 3.4 Địa bàn thực nghiệm Để thuận lợi cho việc đánh giá thực nghiệm, tổ chức trình thực nghiệm tỉnh Sơn La Đây tỉnh miền núi Tây Bắc Tổ Quốc Địa bàn thực nghiệm trường thành phố Sơn La - THPT Chiềng Sinh Nơi địa bàn có cư dân tương đối đồng mức độ nhận thức HS có chênh lệch 3.5 Kế hoạch thực nghiệm Thời gian thực tiến hành năm học 2012 - 2013 theo phân phối chương trình (Bộ giáo dục đào tạo) Chúng tập trung đánh giá thực nghiệm cho đối tượng lớp 11, đề kiểm tra thực nghiệm Để đảm bảo quy chế chuyên môn tiến độ chương trình, thực nghiệm nội dung chương trình học Bộ giáo dục đào tạo quy định Chúng tổ chức thực nghiệm Trong trình tổ chức thực nghiệm, xác định nội dung cần hồn thành q trình thực nghiệm gồm: - Bài kiểm tra thực nghiệm: 01 - Số tiết thực nghiệm: 01 - Số học sinh tham gia: 82 - GV dạy thực nghiệm: 01 3.6 Cách thức dạy thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm cần có nội dung Nội dung chúng tơi giáo án đề kiểm tra thực nghiệm Sau đề kiểm tra thực nghiệm hồn thành, chúng tơi chuyển tới giáo viên dạy thực nghiệm giúp GV nắm vững vấn đề, tiến trình kiểm tra đảm bảo yêu cầu đánh giá Mặt khác tiến hành gặp gỡ, trao đổi ý kiến với GV học thực nghiệm chiều hướng tập luyện tập cho vừa dễ hiểu, vừa dễ làm với HS, vừa dễ hướng dẫn với GV rèn luyện cách sử dụng ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học Kèm theo giáo án kiểm tra thực nghiệm phiếu trắc nghiệm để đánh giá nhận thức HS sau gờ học Để đánh giá khách quan, dự số GV để đánh giá nội dung dạy 53 Ngoài lớp thực nghiệm, chúng tơi cịn lớp đối chứng GV dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm việc độc lập với Đồng thời HS làm GV chấm, thống kê, phân tích kết 3.7 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Trong trình kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm cần có khách quan, nghiêm túc, chuẩn xác thực nghiệm, cho chúng tơi tiến hành xác định số tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thực nghiệm sau: 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá Căn vào tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá kết học tập HS tiêu chuẩn định tính, định lượng thực nghiệm sư phạm, xây đựng tiêu chí đánh giá bao gồm: 3.7.1.1 Về định tính - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra khả nhận thức HS cách sử dụng ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học - Đánh giá trình độ nhận biết cách sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ văn cụ thể - Thông qua tri thức học, đánh giá mức độ vận dụng tri thức học vào trình tạo lập văn 3.7.1.2 Về định lượng - Mức độ lí thuyết mà HS nắm - Kĩ nhận biết vận dụng tri thức học vào thực hành Các tiêu chí cụ thể hóa phiếu trắc nghiệm, phiếu tập kiểm tra HS khơng trực tiếp kiểm tra, nên chúng tơi xem xét mức độ vận dụng tri thức cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ thơng qua kiểm tra Việc xem xét vào mức: + Biết vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ vào viết đoạn văn, văn cụ thể + Biết sử dụng phối hợp biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ với biện pháp tu từ khác vào làm văn - Từ trên, xác định mức độ nhận thức HS sau: + Nhận thức tốt: Biết cách vận dụng tốt biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ vào q trình tạo lập văn nghị luận văn học 54 + Nhận thức khá: Biết vận dụng tương đối tốt biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ vào q trình tạo lập văn nghị luận văn học + Nhận thức trung bình: Biết sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ cịn số chỗ chưa hợp lí trình triển khai nội dung nghị luận văn học + Nhận thức yếu: Thực biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ chưa tốt 3.7.2 Kết đánh giá thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo yêu cầu theo nội dung chương trình phần Ngữ văn 11 Do thời gian nội dung không nhiều, lại thực nhanh nên thu kết sau: 3.7.2.1 Về giáo viên thực Giáo viên có trình độ chun mơn có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm Trong tiết dạy – học chủ động, tự tin thể vai trò chủ đạo người tổ chức, hướng dẫn HS Hầu hết GV thực dạy đạt u cầu, tạo khơng khí học sôi nổi, khơi gợi hứng thú học tập HS Trong việc luyện tập thực hành, thời gian tổ chức mức, mục đích luyện tập rõ ràng Giáo viên làm việc nghiêm túc, tiến độ 3.7.2.2 Về phía học sinh thực nghiệm Nét bật HS phần lớn em nhận thức nội dung lí thuyết, có hứng thú với nội dung thực tập Nhiều em hăng hái tham gia hoạt động học tập xây dựng luyện tập thực hành, khơng khí tiết học sơi Phần lớn học sinh biết vận dụng nội dung lí thuyết vào thực hành với yêu cầu cụ thể Bài luyện tập thực hành em thảo luận tích cực, nhiều em mạnh dạn nêu lên vấn đề mà thân chưa rõ để thảo luận tìm giải đáp bạn giáo viên Có thể nói học sinh có hứng thú học tập, việc thực nghiệm mang lại hiệu Trong thực hành, không chọn tập ngồi SGK chúng tơi muốn đánh giá mức độ nhận thức việc vận dụng tri thức học học sinh cách tương xứng với nội dung lí thuyết học Khi tổ chức thảo luận nhóm, em sơi nổi, hăng hái làm việc đưa ý kiến tập mà giáo viên yêu cầu Nhìn chung, cố vấn, định hướng GV mà HS xác định cụ thể thông qua tập, nhiều học sinh hệ thống củng cố vấn đề lí thuyết Vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ văn cụ thể đòi hỏi người viết vừa phải 55 xác định nội dung vừa phải xác định cách thức thực nội dung cách phù hợp, nhằm đạt hiệu định Sau tổ chức thực nghiệm, sơ đánh giá kết thực nghiệm sau: - Về định tính: Khơng khí học nghiêm túc, học sinh có hứng thú việc lĩnh hội kiến thức Nhìn chung, học sinh tiếp nhận tương đối đầy đủ vấn đề tri thức Biết vận dụng tri thức vào thực hành Ngoài ra, kiểm tra học sinh, em biết vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ triển khai nội dung nghị luận văn học Trong lí thuyết, nhiều học sinh cảm thấy hứng thú giáo viên giảng dạy Như vậy, phần khơi gợi hứng thú cho học sinh, lôi kéo ý em vào nội dung dạy Khi thực hành, hầu hết em nhận diện đặc điểm biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ ngữ liệu cụ thể Chẳng hạn, tổ chức cho học sinh thực yêu cầu thực hành tập, em thực nhanh chóng nêu nội dung cụ thể học - Về định lượng: Đánh giá chung việc thực nghiệm thấy: Đợt thực nghiệm diễn tiến độ, kế hoạch đề Kết thực nghiệm cho thấy việc triển khai biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ nghị luận văn học quan điểm tiến bộ, điều thực trình dạy thực hành Có thể thơng qua việc dạy học biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, học sinh rèn luyện cách tổ chức nội dung bàn luận cách sử dụng ẩn dụ, hoán dụ động lực để học sinh tạo văn hay, chuẩn xác đầy sáng tạo Đây mục đích cuối việc dạy học Làm văn nhà trường phổ thông Căn vào thực nghiệm, thấy việc tổ chức dạy học Làm văn theo chương trình Ngữ văn phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo học sinh, đồng thời lúc tích hợp nhiều đơn vị kiến thức nội dung dạy học Điều giúp khắc phục khó khăn trình dạy học Ngữ văn trường phổ thơng 56 Trong q trình kiểm tra thực nghiệm thu kết sau: Điểm 10 0 19 20 20 17 0 Đối tượng 34 23 10 0 Thực nghiệm 82 HS Đối chứng 85 HS Yếu Trung Bình Giỏi Khá Loại Số Đối Số Số Số Lượng % Lượng % Lượng % Lượng % Thực nghiệm 7.3 39 47.6 37 45.1 0 Đối chứng 11 12.9 57 67.1 17 20 0 Tượng Nhìn vào bảng tổng hợp trên, thấy mức độ chuyển biến học sinh lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh việc rèn cách sử dụng ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học hai lớp thực nghiệm đối chứng: + Tỉ lệ phần trăm trung bình xếp loại trung bình, khá, giỏi lớp thực nghiệm 93 %, cao so với lớp đối chứng 87.1% + Tỉ lệ phần trăm trung bình xếp loại yếu lớp thực nghiệm 7.3%, giảm 5.6% so với lớp đối chứng Như vậy, thấy bước đầu việc thực nghiệm thu kết khả quan 57 Tiểu kết Có thể nói, thơng qua việc thực nghiệm, thấy việc đánh giá đạt yêu cầu việc triển khai thực nghiệm Đó sở để chúng tơi tìm hướng tổ chức dạy học Làm văn có sở để triển khai dạy nhằm đạt kết định cho việc dạy học Làm văn trường phổ thông Mặc dù phạm vi thực nghiệm không nhiều, thời gian thực nghiệm triển khai nhanh, song qua thực nghiệm có sở để hiểu thêm nhiều điều Cũng qua thực nghiệm, chúng tơi tìm kinh nghiệm thiết thực để phục vụ cho việc giảng dạy Làm văn trường phổ thơng Tóm lại, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm nhận thấy việc tổ chức dạy học Làm văn nhà trường phổ thông có đạt hiệu định giáo viên thực tâm huyết với nghề, có đam mê, tìm tòi, sáng tạo tổ chức nội dung dạy học Đồng thời, khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập học sinh 58 KẾT LUẬN Một người tâm huyết với văn học, với trang viết hẳn biết rằng, viết văn cho khó, chưa nói đến việc viết văn thật hay cịn khó Làm văn khác làm toán, người làm giải tốn, tìm đáp số, cơng việc xem hoàn tất Người viết văn có tư tưởng, có ý tưởng coi tìm đáp số Nhưng cơng việc đến coi giải nửa Trong văn chương, diễn tả “đáp số” cho người đọc cảm nhận vấn đề khó khăn Vì tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, cảm xúc, trực cảm, nhận thức tâm linh diễn tả hình ảnh, hình tượng Nói để thấy rằng, viết văn nghị luận văn học việc đơn giản Để viết văn nghị luận văn học hay địi hỏi nhiều cơng phu lực đặc biệt người học văn, làm văn Trong đời sống nhà trường, nghị luận văn học có vai trò quan trọng Học sinh muốn viết văn nghị luận văn học đạt kết cao cần hội tụ nhiều yếu tố trình viết bài: Địi hỏi có tích lũy vốn sống, vốn ngôn ngữ, vốn văn chương… Nhưng trước hết em phải trang bị cho phương pháp kĩ làm nghị luận văn học đó, khơng thể khơng thiếu kĩ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học Thực khóa luận, chúng tơi muốn góp phần giúp em lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ nói chung biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ nói riêng vào q trình tạo lập nên nhiều văn nghị luận văn học hay Cụ thể, đề tài thực công việc sau: Thứ nhất, chúng tơi nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa, cụ thể biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học Thứ hai, từ việc nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề số giải pháp rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa, cụ thể biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh Các giải pháp tập chung vào hướng dẫn để em kết hợp rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ với dạy học lí thuyết; rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ thơng qua hệ thống tập 59 Thứ ba, để kiểm tra, đánh giá vấn đề mà đề xuất, chúng tơi tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi đề tài Tóm lại, khóa luận nghiên cứu lí thuyết đề xuất phương pháp cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ Văn nói chung cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học nói riêng kết thực nghiệm cho thấy có rèn luyện kết em có chuyển biến tích cực Thế nhưng, để đề xuất tơi đạt kết cao ngồi lí thuyết nêu cịn cần nhiều yếu tố khác: Đó truyền đạt kiến thức giáo viên, hệ thống tập rèn luyện phù hợp, nỗ lực rèn luyện không ngừng em học sinh… Như nói, đề tài tiếp nối phát huy nghiên cứu có trước Trên tinh thần khơng ngừng học hỏi gắn bó với cơng việc dạy học Ngữ văn, hi vọng vấn đề mà khóa luận đề xuất tiếp tục nghiên cứu, đưa phương pháp hiệu để em học sinh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục xã hội, để văn học phát huy chức giáo dục người, hoàn thiện nhân cách người 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Minh – Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A – Nguyễn Trí (2001), Làm Văn, NXB Giáo dục Đình Cao – Lê A (1989), Làm Văn (tập 1), NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học giáo trình SGK, NXB Đại học Sư phạm Ngyễn Thanh Hùng – Lê Thị Diệu Hoa (1998), Phương pháp dạy học Ngữ Văn THPT – vấn đề cập nhật, NXB Giáo dục 10 Phan Thế Hưng (2007), So sánh ẩn dụ, (số 7), Tạp chí ngơn ngữ 11 Đinh Trọng Lạc (1968), Tu từ với vấn đề giảng dạy Ngữ Văn, NXB Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam (lớp 7), NXB Giáo dục 16 Lã Minh Luận (2009), Bộ đề ôn luyện thi Ngữ Văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Đức Quyền (2000), 100 phân tích – bình giảng – bình luận Văn Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Bảo Quyến (2007), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội 61 20 Đỗ Ngọc Thống – Phạm Minh Diệu – Nguyễn Thành Thi, Làm Văn, NXB Hà Nội 21 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 22 Nguyễn Quang Tuyên – Trần Phúc Tưởng (1987), Làm văn nghị luận (tập 1), NXB Nghệ Tĩnh 23 Lê Đình Tư – Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB Hà Nội 24 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 (tập 2) – Bộ (2007), NXB Giáo dục 25 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 (tập 2) – Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 26 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 10 (tập 2) – Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 27 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 (tập 1) – Bộ (2007), NXB Giáo dục 28 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 (tập 1) – Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 30 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 (tập 2) – Bộ (2007), NXB Giáo dục 31 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 (tập 2) – Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 32 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 11 (tập 1) – Bộ (2007), NXB Giáo dục 33 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 11 (tập 1) – Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 34 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 11 (tập 2) – Bộ (2007), NXB Giáo dục 35 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 11 (tập 2) – Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 36 Thái Quang Vinh - Trần Đức Niềm – Lê Thị Nguyên (2000), 150 văn hay lớp 12, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 62 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu hỏi: Câu 1: Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau? “…Nhớ mong đơn phương “quyền yêu” người, lại trách móc? Tình u phi lí đấy: Hai thôn chung mái làng Cớ bên chẳng sang bên Thật tội nghiệp cho người trách thật tội nghiệp cho người bị trách Nàng “thôn Đơng” đâu có biết lọt vào mắt xanh chàng trai “thơn Đồi” A Biện pháp tu từ hoán dụ B Biện pháp tu từ ẩn dụ C Biện pháp tu từ nhân hóa D Biện pháp tu từ so sánh Câu 2: Tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau? “…Nguồn cảm xúc khơi dậy lời trách u người tình thư: Sao anh khơng chơi thôn Vĩ? Lời trách nhỏ nhẹ êm ái, tha thiết lời thư hố thành lời thơ Lời em tất nhiên đậm tình em rồi, cịn tình cảm anh Từng chữ thơ véo von lên thơ… Từng lời trách mà nghe êm Nơi em gợi lên - thôn Vĩ - mà yêu thương…” Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm a……………là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt b……………là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nết tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c……………là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi người tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật…trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người d………… gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật diễn đạt Câu 4: Chọn cách diễn đạt cách sau? Lí giải lựa chọn đó? A “Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” B “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” C “Bác Hồ người cha Đốt lửa cho anh nằm” Câu Viết đoạn nghị luận văn học có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ? Gợi ý đáp án: Câu Đáp án A Câu Biện pháp tu từ sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Từng lời trách mà nghe êm ái” Tác dụng: diễn tả tình cảm yêu thương nồng thằm nhà thơ người yêu Câu 3: a Ẩn dụ b So sánh c Nhân hóa d Hốn dụ Câu 4: - Chọn cách diễn đạt B - Người cha dùng để Bác Hồ Tác giả dùng người “Người cha” thay cho Bác Hồ Người cha Bác Hồ có phẩm chất giống nhau: Về tuổi tác, tình u, chăm sóc chu đáo – Người chiến sĩ Cách diễn đạt tạo cho câu thơ có tính hình tượng, tính hàm súc, đọng cách diễn đạt bình thường Câu 5: Có thể tham khảo đoạn văn sau đây: “Xuân Diệu để lại cho đời trăm thơ tình Có thể gọi hợp xướng ca sống Thơ tình Xn Diệu có đủ cung bậc, từ rung động ban đầu, cho ta tiếng yêu ngào đắm đuối, tương tư, giận hờn, hoài nghi… “Thơ duyên” khúc nhạc dạo đầu thánh thiện mê li đại hịa tấu thơ tình Xuân Diệu” ... biện pháp tu từ làm văn nghị luận văn học cho học sinh làm văn nghị luận 31 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN CÁCH SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO. .. rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh Đưa giải pháp cụ thể để rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ,... tế biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa nghị luận văn học học sinh lớp 11 trường THPT Chiềng Sinh để đưa giải pháp nhằm giúp em rèn luyện cách sử dung biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa nghị luận văn

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan