1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp thủ tục tố tụng trọng tài

62 910 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 19,82 MB

Nội dung

Trang 1

WAS TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ is KHOA LUAT we BO MON THUONG MAI 3 À lu ỡ, Ó ă 12) Y T ge a Ở 9, $ « a 5 ờ) ° LUAN VAN TOT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT (NIÊN KHÓA: 2006 - 2010) Đề tài: _ THỦTUCTôTUNGTRQNGTÀI

Giáo viên hướng dan: Sinh vién thuc hién:

Trang 4

oor Ll voy LOT MO DAU 6 6 3 , 1 1 Ly do chon dé tai ccccccecsccccscssscsscscsssscsscscsssscsscstsecscsscsssecsnsscstsevansnsstsesanssseeseeans 1 “098314813 50v: 01 2 Ko a¿ni 2 oan 2

4 Phương pháp nghiÊn CỨU G5 c5 1011161011393 11 9 11 0 1x ng ng ven 2

5 Bố cục luận văn - -s- tt n1 151 585151111313 111 1313531515111 1111 1151111 15151EEEE1 E115 cee 2

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VẺ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 4

1.1 Quá trình hình thành trọng tài thương Tmậi 5-5 5c S5 S se seeeeeessesse 4

1.1.1 Quá trình hình thành trọng tài thương mại quốc tẾ - 25 <2s+¿ 4

1.1.2 Quả trình hình thành trọng tài thương mại trong nước - «- - 7

1.2 Khái niệm và đặc điểm của trọng tài thương mại 55s s+sssssss 11

1.2.1 Khai 'IIỆ1m - 7 - G5 05 0201101101010 0v Họ vớ 11

1.2.1 Đặc điểm của Trong tai throng Mal 1]

1.3 Cac hinh thitc trong 12

1.3.1 Trong tai vu viéc (trong tai ad- NOC) ee eeeeesseceesssececssseeecsessseeceessseeeseeses 12 1.3.2 Trong tai Quy Ché o.ccccecccsccccscsccssscsscscscsscsssesscsessssscsesscstsessvecsesscsesessnecssees 14 1.4 Ưu điểm của Trọng tài thương mại so với các phương thức giải quyết tranh

078 110 15

1.4.1 Tôn trọng sự thỏa thuận của các bên .- 5Á c ng y2 15

1.4.2 Thu tuc don gian, linh o 16

1.4.3 Thời gian giải quyết nhanh chóng ¿2 + 2 2 £E£E+EE£EEE£ESEErEerkcree, 16

1.4.4 N6i dung tranh chap duoc gift bi mat ooo eses esses eeeeeeseeeee 17

1.4.5 Trọng tài có kiến thức Chuyén MON Ca0 eee csccssesesscstseesssessssesessesseessees 17

Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈẺ THỦ TỤC TÔ TỤNG TRONG TAL ooo cccccccccceccecscscscscececececscsscscscscecececsvavavsvscucucucecucacacacacacavavececseeseeeececees 19

2.1 Điều kiện giải quyết tranh chap bang trong tai cesses eseeeeseeeseees 19

2.1.1 Tranh chấp phát sinh phải là tranh chấp thương mại . 5-2: 19

Trang 5

2.2.2 Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp +5: 2 s22 E+sz£keEzExrserecreei 26

2.3 Khởi kiện, thụ lý tranh chấp 2 + < ẻ s+E+EE£EeEEEESEEEEEEEEEEEEEErErkrrerkee 27

“E904 28s 0n 27

2.3.2 Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp .- - 2 2 +se£+£z£s2szcxcxd 29

2.3.2 Địa điểm giải quyết tranh chấp - + Sẻ Sẻ SE Ek xxx rkrkở 30

2.4 Thành lập Hội đồng Trọng tài . - - =- 2 SE SESEECkEEEEEEkEESE kg cty, 31

2.4.1 Thành lập Hội đồng Trọng tài tại Trung tâm Trọng tài . - 31

2.4.2 Thành lập Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập - 5-5252 33

2.5 Giải quyết tranh chấp +2 + SE eSEEESEESE E3 157311513 157315 1115115111211 k0 34

2.5.1 Chuẩn bị giải quyết tranh chấp . - «+ Sẻ SE £ESESEkEEExckeEsErkrrerkrkd 34

“s2 8 35

2.5.3 Mở phiên họp giải quyết tranh chấp .-. +2 <£& 2 x+k£E+Ez£xserecxd 36

2.6 Quyết định trọng tài - St S<SEES E31 E311 E111 115111101111 11g12, 37

2.6.1 Nguyên tắc ra quyết định trọng tài - - + Sẻ Set SE2cx 3 ket rkrkg 37

2.6.2 Nội dung quyết định trọng tài 25+ se Sex E2ESEEEEkEErkerkrrrerred 39

2.6.3 Hiệu lực của quyết định trong tai esscscsessessesesesstssestsesstsseeeseeens 41

2.6.4 Thi hành quyết định trọng tài - + 5 Sẻ Sư v1 1 xe 42

2.7 Hủy quyết định trọng tài - + Sẻ Sư 1T TH 1 1 11 1 101111111 11g 43

2.7.1 Quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài -¿- 2k se k+kersEckeserkced 43

2.7.2 Căn cứ hủy quyết định trọng tài 2 - << sS SE SE cx 3 ke rkrkd 45

Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 50

Trang 6

1.Lý do chọn đề tài

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, các quan hệ kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp Mục đích tìm kiếm lợi nhuận chẳng những là động lực trực tiếp thúc đây quá trình mở rộng các giao lưu kinh tế, mà còn là lý đo tôn

tại của các chủ thé kinh doanh

Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế và dưới sự tác động trực tiếp của quy luật cạnh tranh, tranh chấp trong kinh doanh thương mại do vậy cũng trở nên phong phú hơn về chủng loại, gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô Chính vì vậy, việc áp dụng các hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, có hiệu quả là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thê kinh doanh, bảo đảm nguyên tắc pháp chế; thông qua đó góp phân tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đây quá trình phát triển kinh tế xã hội

Chủ trương phát triển nên kinh tế nhiều thành phân theo cơ chế thị trường đang đặt ra yêu cầu đôi mới một cách sâu sắc và toàn diện hệ thống cơ quan tài phán kinh tế cho phù hợp với tính chất và đặc điểm của quan hệ kinh tế trong điều kiện mới Trong đó, việc xây dựng tô chức Trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp cũng là một trong những nội dung quan trọng Việc hình thành các trung tâm trọng tài thương mại tạo điều kiện thiết thực cho các chủ thê kinh doanh thực hiện quyền tự do lựa chọn hình thức và biện pháp bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình khi có tranh chấp xảy ra

Trọng tài chỉ là một trong số các phương thức giải quyết tranh chấp trong nên kinh tế thị trường Ở nước ta, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài đã xuất hiện khá lâu, tuy nhiên phương thức giải quyết tranh chấp này chưa thật sự phô biến và chưa được nhiều người chú ý đến

Trang 7

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu luận văn này là tìm hiểu trình tự thủ tục tố tụng trọng tài theo quy định của pháp luật hiện hành, từ đó rút ra những điểm tích cực cũng như những hạn chế của thủ tục tố tụng trọng tài và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn chỉnh khung pháp lý về thủ tuc tô tụng trọng tài nói riêng và Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 nói chung

3 Phạm vỉ nghiên cứu

Thủ tục tố tụng trọng tài là một vẫn đề khá rộng bao gồm nhiều vẫn đề Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ xoay quanh các vấn đề tố tụng trọng tài từ khi có đơn khởi kiện ra trọng tài đến khi thi hành quyết định trọng tài Trong khuôn khô luận văn cử nhân luật, tác giả không trình bày một cách chi tiết từng vẫn đề mà chỉ trình bày những điểm cơ bản về thủ tục tố tụng trọng tài theo quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, trình này đề tài người viết sử dụng các phương pháp sau:

» Phương pháp phân tích luật viết đê làm rõ thêm các quy định của pháp luật = Phuong pháp phân tích đánh giá thực trạng, thực tế của thủ tục tố tụng trọng

tài

= Phuong pháp phân tích tông hợp, chủ yếu là phân tích các điều khoản của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 nhằm đánh giá và nhìn nhận vẫn đề một cách toàn diện

= Phuong pháp nghiên cứu so sánh: trong quá trình phân tích, so sánh người viết so sánh Pháp lệnh Trọng tài thương mại với Luật Mẫu UNCITRAL về trọng tài thương mại quốc tế, quy tắc tố tụng của ICC cũng như pháp luật về trọng tài của một số nước, từ đó rút ra những điểm khác nhau cũng như những ưu, nhược điểm của pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng trọng tài

5 Bồ cục luận văn

Luận văn gồm 3 chương:

Trang 8

Chương 2: “Những quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng trọng tài” Chương này giới thiệu một số nội dung về trình tự, thủ tục tố tụng trọng tải

Chương 3: “Một số nhận xét và hướng hoàn thiện” Chương này nêu lên một số nhận xét về thủ tục tố tụng trọng tài và đề một số đề xuất nhằm hoàn thiện thủ tục tố tụng trọng tài

Vì thời gian có hạn và kiến thức của người viết còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu, trình bày luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự thông cảm và đóng góp của quý thây cô và các bạn sinh viên để luận văn được hoàn thiện tốt hơn

Xin cám ơn TS Dư Ngọc Bích đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi

Trang 9

1.Lý do chọn đề tài

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, các quan hệ kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp Mục đích tìm kiếm lợi nhuận chang nhiing là động lực trực tiếp thúc đây quá trình mở rộng các giao lưu kinh tế, mà còn là lý đo tôn

tại của các chủ thé kinh doanh

Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế và dưới sự tác động trực tiếp của quy luật cạnh tranh, tranh chấp trong kinh doanh thương mại do vậy cũng trở nên phong phú hơn về chủng loại, gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô Chính vì vậy, việc áp dụng các hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, có hiệu quả là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thê kinh doanh, bảo đảm nguyên tắc pháp chế; thông qua đó góp phân tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đây quá trình phát triển kinh tế xã hội

Chủ trương phát triển nên kinh tế nhiều thành phân theo cơ chế thị trường đang đặt ra yêu cầu đôi mới một cách sâu sắc và toàn diện hệ thống cơ quan tài phán kinh tế cho phù hợp với tính chất và đặc điểm của quan hệ kinh tế trong điều kiện mới Trong đó, việc xây dựng tô chức Trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp cũng là một trong những nội dung quan trọng Việc hình thành các trung tâm trọng tài thương mại tạo điều kiện thiết thực cho các chủ thê kinh doanh thực hiện quyền tự do lựa chọn hình thức và biện pháp bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình khi có tranh chấp xảy ra

Trọng tài chỉ là một trong số các phương thức giải quyết tranh chấp trong nên kinh tế thị trường Ở nước ta, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài đã xuất hiện khá lâu, tuy nhiên phương thức giải quyết tranh chấp này chưa thật sự phô biến và chưa được nhiều người chú ý đến

Trang 10

6 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu luận văn này là tìm hiểu trình tự thủ tục tố tụng trọng tài theo quy định của pháp luật hiện hành, từ đó rút ra những điểm tích cực cũng như những hạn chế của thủ tục tố tụng trọng tài và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn chỉnh khung pháp lý về thủ tuc tố tụng trọng tài nói riêng và Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 nói chung

7 Phạm vỉ nghiên cứu

Thủ tục tố tụng trọng tài là một vẫn đề khá rộng bao gồm nhiều vẫn đề Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ xoay quanh các vấn đề tố tụng trọng tài từ khi có đơn khởi kiện ra trọng tài đến khi thi hành quyết định trọng tài Trong khuôn khổ luận văn cử nhân luật, tác giả không trình bày một cách chi tiết từng vẫn đề mà chỉ trình bày những điểm cơ bản về thủ tục tố tụng trọng tài theo quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003

§ Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, trình này đề tài người viết sử dụng các phương pháp sau:

» Phương pháp phân tích luật viết đê làm rõ thêm các quy định của pháp luật = Phuong pháp phân tích đánh giá thực trạng, thực tế của thủ tục tố tụng trọng

tài

= Phuong pháp phân tích tông hợp, chủ yếu là phân tích các điều khoản của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 nhằm đánh giá và nhìn nhận vẫn đề một cách toàn diện

= Phuong pháp nghiên cứu so sánh: trong quá trình phân tích, so sánh người viết so sánh Pháp lệnh Trọng tài thương mại với Luật Mẫu ƯNCITRAL về trọng tài thương mại quốc tế, quy tắc tố tụng của ICC cũng như pháp luật về trọng tài của một số nước, từ đó rút ra những điểm khác nhau cũng như những ưu, nhược điểm của pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng trọng tài

9 Bồ cục luận văn

Luận văn gồm 3 chương:

Trang 11

Chương 2: “Những quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng trọng tài” Chương này giới thiệu một số nội dung về trình tự, thủ tục tố tụng trọng tải

Chương 3: “Một số nhận xét và hướng hoàn thiện” Chương này nêu lên một số nhận xét về thủ tục tố tụng trọng tài và đề một số đề xuất nhằm hoàn thiện thủ tục tố tụng trọng tài

Vì thời gian có hạn và kiến thức của người viết còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu, trình bày luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự thông cảm và đóng góp của quý thây cô và các bạn sinh viên để luận văn được hoàn thiện tốt hơn

Xin cám ơn TS Dư Ngọc Bích đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi

Trang 12

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Quá trình hình thành Trọng tài thương mại

1.1.1 Quá trình hình thành Trọng tài thương mại quốc tế"

Trước 1993, các tranh chấp thương mại quốc tế ở Việt Nam do Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải được thành lập bên cạnh Phòng thương mại Việt Nam giải quyết Việc thành lập các hội đồng trọng tài nói trên là do nhu cầu quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và các nước khác, đặc biệt là các nước xã hội chủ nghĩa trong Hội đồng tương trợ kinh tế

Hội đồng Trọng tài ngoại thương ra đời từ năm 1963 bằng Nghị định số 59/CP ngày 30/4/1963 của Hội đồng Chính phủ, gồm 15 ủy viên được chỉ định cho một nhiệm kỳ là ba năm Ủy viên của Hội đồng trọng tài ngoại thương là công dân Việt Nam có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải và pháp luật do Ban trị sự Phòng thương mại lựa chọn Các ủy viên Hội đồng trọng tài ngoại thương bầu ra một Chủ tịch, hai Phó Chủ tịch và một Ủy viên thư ký thường trực

Hội đồng trọng tài ngoại thương có thâm quyên giải quyết các tranh chấp giữa các tô chức kinh tế Việt Nam và các tô chức kinh tế nước ngoài trong giao dịch về ngoại thương trong phạm vi các hiệp định đã ký kết Đó là các tranh chấp liên quan đến thanh toán, vận chuyên hàng hóa, bảo hiểm , khi có ít nhất một trong các bên đương sự cư trú ngoài lãnh thổ Việt Nam Trong trường hợp không có hiệp định quốc tế giữa Việt Nam và các nước khác, thâm quyên của Hội đồng trọng tài ngoại thương dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên đương sự

Trang 13

Tranh chấp về hợp đồng ngoại thương có thê được giải quyết bởi một trọng tài viên hoặc một hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên được lựa chọn từ danh sách trọng tài viên của Hội đồng trọng tài ngoại thương Trường hợp tranh chấp do một trọng tài viên duy nhất giải quyết, trọng tài viên duy nhất sẽ do các bên chọn trong số các ủy viên của Hội đồng trọng tài ngoại thương, hoặc có thể do Hội đồng trọng tài ngoại thương chỉ định theo đề nghị của các bên Trường hợp tranh chấp do ba trọng tài viên giải quyết, thì khi đưa tranh chấp yêu cầu Hội đồng trọng tài ngoại thương giải quyết, mỗi bên đương sự chọn một trọng tài trong số các ủy viên của Hội đồng trọng tài ngoại thương Hai trọng tài viên được chọn sẽ chỉ định một trọng tài viên thứ ba trong số ủy viên của Hội đồng trọng tài ngoại thương làm Chủ tịch hội đồng trọng tài để xét xử vụ kiện Nếu hai trọng tài viên được chọn không nhất trí với nhau được việc chọn trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch Hội đồng trọng tài ngoại thương sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba

Trong quá trình tiến hành thủ tục trọng tài, các bên tranh chấp có quyền nhờ luật sư, người đại diện pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho mình Người thay mặt hợp pháp có thể là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài

Trước khi tiễn hành trọng tài, trọng tài viên có thê nghe nhân chứng, hỏi ý kiến của các nhà chuyên môn về các vấn đề liên quan đến tranh chấp Việc xét xử có thể tiến hành công khai hoặc xét xử kín theo yêu cầu của các bên đương sự Trường hợp một bên vắng mặt mà không có lý do chính đáng, trọng tài viên có thê tiến hành xét xử trên cơ sở tài liệu và chứng cứ đã có và ra quyết định Quyết định trọng tài sẽ được ra theo nguyên tắc đa số nếu do một hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên đưa ra và có chữ ký của các trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài Trường hợp một trọng tài viên duy nhất cũng vậy Quyết định trọng tài là cuối cùng, không thê bị khiếu nại trước Tòa án hay bất kỳ cơ quan, tô chức nào

Quyết định trọng tài phải được các bên đương sự thi hành trong một thời hạn đã an định trong quyết định trọng tài Trường hợp quyết định trọng tài không được thi hành trong thời hạn đã ân định, thì một trong các bên đương sự có quyền yêu cầu Tòa án có thầm quyên chiếu theo quy định pháp luật buộc bên kia phải thi hành Tuy nhiên, quy định này chưa có cơ sở pháp lý để thi hành vì cho đến tận thời điểm đó chưa có văn bản pháp luật nào quy định thâm quyên chính thức của Tòa án trong việc công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài

Trang 14

Nếu trong quá trình tiễn hành trọng tài, các bên đạt được một thỏa thuận bằng thương lượng trực tiếp thì hội đồng trọng tài thôi xét xử Các bên có quyền yêu cầu

Chủ tịch Hội đồng trọng tài xác nhận sự thỏa thuận đó bằng văn bản Văn bản đó có

hiệu lực giống như quyết định trọng tài

Tiếp sau đó, ngày 5/10/1964, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 153/CP về việc thành lập Hội đồng Trọng tài hàng hải Hội đồng trọng tài hàng hải gôm có 15 ủy viên do Ban trị sự Phòng thương mại lựa chọn trong số những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải biển và ngoại thương, cho một nhiệm kỳ ba năm Các Ủy viên của Hội đồng trọng tài hàng hải bầu ra một Chủ tịch, hai Phó chủ tịch và một Thư ký thường trực

Sự khác nhau giữa Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải là chỉ ở thâm quyên Hội đồng trọng tài hàng hải có thấm quyên giải quyết các tranh chấp về giao thông đường biến sau: việc thuê tàu, thuê lái dắt, vận chuyên hàng hóa bằng đường biển; Công tác đại lý tàu biển; Thù lao về việc cứu giúp giữa các tàu biến, hoặc giữa tàu biến và tàu sông; Tàu biển đâm nhau, tàu biển và tàu sông đâm nhau, tàu biển làm hư hỏng công trình kiến trúc hoặc thiết bị phục vụ cho việc g1ao thông đường biến ở trong hay ngoài phạm vi cảng; Bảo hiểm hàng hải

Hội đồng trọng tài hàng hải chấp nhận thâm quyền xét xử khi một trong các điều kiện sau đây được thỏa mãn:

+ Một hoặc các bên là cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài;

+ Thâm quyền đó được quy định trong một điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, mà các bên phải thi hành; hoặc

+ Các bên đương sự đã thỏa thuận thừa nhận thấm quyên xét xử của Hội đồng trong tai hang hai

Cũng giống như Hội đồng trọng tài ngoại thương, thâm quyên của Hội đồng trọng tài hàng hải chỉ hạn chế trong lĩnh vực vận tải đường biển khi có ít nhất một trong các bên đương sự là cá nhân, tô chức nước ngoài Hội đồng trọng tài hàng hải không có thâm quyên giải quyết các tranh chấp về hợp đồng dân sự hoặc kinh tế do các cá nhân tổ chức Việt Nam ký kết kê cả các tranh chấp về đầu tư

Về thủ tục tố tụng của Hội đồng trọng tài hàng hải thì cũng tương tự như đối với Hội đồng trọng tài ngoại thương

Trang 15

Với sự chuyên đôi nên kinh tế kế hoạch sang một nền kinh tế theo định hướng thị trường, các quan hệ thương mại của Việt Nam ngày càng đa dạng Việc khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã dẫn đến sự gia tăng của các mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước phương Tây Thêm vào đó, kê từ khi Nhà nước Việt Nam thừa nhận và khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp tư nhân phát sinh và phát triên nhanh chóng Các yếu tố nêu trên là lý do và điều kiện khiến tranh chấp thương mại phát sinh ngày càng nhiều và đa dạng

Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải không đủ khả năng để giải quyết các tranh chấp đang ngày càng tăng lên Trước tình hình đó, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 204/TTg về việc thành lập Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, trên cơ sở hợp nhất Hội đồng Trọng tài ngoại thương và Hội đồng Trọng tài thương mại hàng hải Đến ngày 16/02/1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành tiếp Nghị định số 144/TTg về việc mở rộng thấm quyên của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, theo đó, bên cạnh các chức năng như trước đây tại Quyết định 204/TTg, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam còn có thêm chức năng nữa là giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước

1.1.2 Quá trình hình thành Trọng tài thương mại trong nước

Ở một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây và ở nước ta trước ngày 1/7/1994 đã từng có thiết chế trọng tài, nhưng trọng tài này chỉ là một cơ quan nhà nước được thành lập ra để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế góp phần thực hiện kế hoạch nhà nước Chính vì vậy mà Trọng tài kinh tế trước đây được gọi là Trọng tài kinh tế nhà nước, nó nằm trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước Ở cấp trung ương có Trọng tài kinh tế nhà nước trực thuộc Chính phủ, ở cấp tỉnh có Trọng tài kinh tế tỉnh trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, ở cấp huyện có Trọng tài kinh tế huyện trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Có thời kỳ ở nước ta còn có cả Trọng

tài kinh tế ở một số Bộ kinh tế

Trọng tài kinh tế nhà nước xuất hiện và phát triên cùng với sự hình thành và phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế Năm 1960 nước ta đã cải tạo xong nên kinh tế thuộc địa và phong kiến, bắt đầu xây dựng nên kinh tế xã hội chủ nghĩa với hai thành phân kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Ngày 04/01/1960, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 04-TTg kèm theo Điều lệ tạm thời về chế độ

Trang 16

hợp đồng kinh tế Ngày 14/01/1960, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 20-

TT về tô chức ngành trọng tài kinh tế

Theo tinh thần của Nghị định này, các Hội đồng trọng tài được thành lập ở cấp tỉnh và cấp Bộ Mỗi hội đồng trọng tài trực thuộc cơ quan hành chính cùng cấp Thành viên của hội đồng trọng tài đồng thời giữ một số chức vụ chính quyền ở cấp đó Các hội đồng trọng tài được thành lập xuất phát từ nhu cầu quản lý một nên kinh tế kế hoạch nói chung và cơ chế hợp đồng nói riêng

Chức năng chính của hội đồng trọng tài là giải quyết các tranh chấp kinh tế phát sinh từ hoạt động của các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước theo yêu cầu của các bên tranh chấp Ngoài ra hội đồng trọng tài còn có thâm tra các quyết định yêu cầu cơ quan liên quan tiến hành ngay các biện pháp để giảm thiệt hại gây ra cho các kế hoạch nhà nước trong trường hợp không ký kết hợp đồng kinh tế, không thi hành hợp đồng kinh tế và vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết

Do các hội đồng trọng tài có thấm quyên giải quyết các tranh chap hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật nói trên, Quyết định số 24 ngày 10/02/1960 của Tòa án nhân dân tối cao quy định rằng: “ các tòa án các cấp sẽ không xét xử các tranh chấp tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước `

Ở giai đoạn ban đầu, các hội đồng trọng tài hoạt động với tư cách là cơ quan lâm thời theo quy chế tạm thời của nó Về sau, cùng với sự phát triển và hoàn thiện của chế độ hợp đồng kinh tế - được coi là hòn đá nên tảng của nền kinh tế kế hoạch hóa, tô chức và thủ tục của các hội đồng trọng tài cũng được từng bước phát triển và hoàn

thiện dân

Nghị định số 29- CP ngày 23/02/1962 của Chính phủ đã quy định các nguyên tắc và thủ tục chính thức của hội đồng trọng tài Năm 1965, các hội đồng trọng tài được thay thế bằng các hội đồng rọng tài kinh tế ở các cấp cụ thê là: Hội đồng trọng tài Nhà nước ở cấp trung ương, các Hội đồng trọng tài kinh tế cấp tỉnh và các Hội đồng trọng tài kinh tế cấp bộ

Thâm quyên của hội đồng trọng tài kinh tế này cũng được mở rộng Ví dụ, ngoài thâm quyên riêng giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế phát sinh trong phạm vi của mình, các hội đồng kinh tế cấp tỉnh còn được giao giải quyết các tranh chấp phát

Trang 17

sinh giữa các đơn vị kinh tế nhà nước trung ương đóng trên địa bàn của mình phụ trách

Tiếp theo đó, Nghị định số 47-CP ngày 13/3/1974 của Chính phủ được ban hành nhằm từng bước hoàn thiện các hội đồng trọng tài kinh tế Theo Nghị định này, các hội đồng trọng tài kinh tế được tăng cường các thành viên có trình độ chuyên môn, và một thư ký Chức Chủ tịch Hội đồng kinh tế Nhà nước được bô nhiệm thay thế việc một Phó thủ tướng kiêm nhiệm chức vụ này

Đến năm 1975, khi chế độ hợp đồng kinh tế chính thức được ban hành, ngày 14/4/1975 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/CP về Điều lệ tô chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế nhà nước Với Nghị định 75/CP này, Trọng tài kinh tế nhà nước được thành lập như một cơ quan nhà nước chuyên trách có chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế với nội dung: giữ vững kỷ luật nhà nước về công tác hợp đồng kinh tế, giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế và xử lý vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế

Hội đồng trọng tài kinh tế nhà nước được gọi là Trọng tài kinh tế từ Nghị định

số 24- HĐBT của Hội đồng bộ trưởng ngày 10/8/1981 Ngày 14/4/1984, Hội đồng bộ

trưởng đã ban hành Nghị định 62-HĐBT quy định rõ hơn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tô chức bộ máy của Trọng tài kinh tế bộ, tỉnh và huyện

Trọng tài kinh tế ở nước ta khi mới ra đời thì nó chỉ là cơ quan nhà nước có chức năng chủ yếu là xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế đã phát triển thành cơ quan nhà nước có chức quản lý công tác hợp đồng kinh tế Quá trình này phát triển cùng với quá trình phát triên của chế độ hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế khi mới xuất hiện chỉ đơn thuân là một công cụ pháp lý trong việc tiêu thụ sản phẩm và cung ứng vật tư giữa các đơn vị kinh tế Dần dần, với sự phát triển cao độ của cơ chế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp, hợp đồng kinh tế trở thành công cụ pháp lý quan trọng của Nhà nước trong việc quản lý nên kinh tế kế hoạch Nhà nước buộc các đơn vị kinh tế với nhau Hợp đồng kinh tế trong cơ chế đó không còn là hợp đồng theo đúng nghĩa của nó vì không thê hiện ý chí của các bên khi tham gia ký kết mà bị chi phối toàn bộ bởi ý chí Nhà nước Hợp đồng kinh tế được coi là công cụ hữu hiệu để xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá hoàn thiện kế hoạch Với vai trò to lớn của hợp đồng kinh tế như vậy, sự hiện diện của Trọng tài kinh tế với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước có chức năng quản lý công tác hợp đồng là cần thiết bởi vì hợp đồng kinh tế chỉ có thể thực hiện được vai trò của nó với sự hỗ trợ tích cực của cơ quan nhà nước là Trọng tài kinh

Trang 18

tế nhà nước thông qua việc thanh tra, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế

Khi chúng ta chuyên từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nên kinh tế thị trường, việc ký kết hợp đồng kinh tế không còn là kỷ luật nhà nước, là nghĩa vụ nữa mà là quyền của các chủ thể kinh doanh, hợp đồng kinh tế không còn là công cụ của Nhà nước mà là công cụ của chính các chủ thể kinh doanh Do vậy, sự tôn tại của Trọng tài kinh tế với tư cách là cơ quan để quản lý công tác hợp đồng kinh tế là không cần thiết Kế từ ngày 1/7/1994, không còn Trọng tài kinh tế nhà nước nữa Theo luật sửa đổi bố sung một số điều của Luật tổ chức Tòa án nhân dân được Quốc hội thông qua ngày 28/12/1993, Tòa kinh tế đã được thành lập trong Tòa án nhân dân tối cao và

Tòa án nhân tỉnh để xét xử các vụ án kinh tế Tòa kinh tế là một tòa án chuyên trách

xét xử các vụ án kinh tế theo thủ tục tư pháp

Thủ tục tư pháp là một thủ tục chặt chẽ, cứng nhắc và phải tuân theo quy định nghiêm ngặt của pháp luật Do vậy mà nó không đáp ứng được yêu cầu của việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh và không được các nhà kinh doanh ưa chuộng Các nhà kinh doanh muốn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh một cách gọn nhẹ, nhanh chóng, mềm dẻo để không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của họ và không làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa họ với nhau sau này Vì vậy mà ở nhiều nươc trên thế giới hiện nay, ngoài Tòa án là cơ quan tài phán nhà nước còn có cơ quan tài phán không phải nhà nước để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của các nhà kinh doanh Đó là Trọng tài kinh tế hay Trọng tài thương mại tùy theo cách gọi của từng nước nhưng bản chất của chúng là mét

Học tập kinh nghiệm của các nước, đồng thời để làm cho pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới và tập quán quốc tế, ngày 5/9/1994 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 117- CP về tô chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế, tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh có thể lựa chọn hình thức giải quyết phù hợp và thuận tiện cho họ Trọng tài kinh tế theo Nghị định 116-CP là Trọng tài kinh tế phi chính phủ, nó không phải là cơ quan nhà nước mà là một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các chuyên gia có kinh nghiệm về kinh tế và pháp luật được thành lập ra để giải quyết các tranh chấp kinh tế ( thương mại)”

? Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004, Tr 411- 417

Trang 19

Đề nâng cao vai trò của cơ quan tài phán phi chính phủ này, ngày 25/2/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại thay thế cho Nghị định 116- CP và các Quyết định 204/TTg (28/4/19930), Quyết định 114/TTg (16/02/1996) Pháp lệnh TTTM 2003 ra đời đã đánh dâu một bước tiến mới trong việc hình thành và hoàn thiện pháp luật về trọng tài tại Việt Nam Có thể nói, hầu hết các bất cập trước đây đã được Pháp lệnh khắc phục và về cơ bản phù hợp với pháp luật và thực tiễn quốc tế, đặc biệt là sự hoàn thiện các quy định về vai trò hỗ trợ và giám sát của tòa án đối với trọng tài cũng như xác định hiệu lực pháp lý của Quyết định trọng tài và cơ chế thi hành Quyết định trọng tài Điều này làm cho các doanh nghiệp tin tưởng lựa chọn và sử dụng trọng tài nhiều hơn

Như vậy, sự ra đời của Trọng tài thương mại là một đòi hỏi khách quan không những đáp ứng nhu câu kinh doanh của các nhà kinh doanh trong nước mà còn làm cho hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại ở nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần đây nhanh quá trình hội nhập, cải thiện môi trường đầu tư, từng bước hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong cơ chế thị trường

1.2 Khái niệm và đặc điểm của trọng tài thương mại 1.2.1 Khái niệm

Ở đâu có hoạt động thương mại thì ở đó có khả năng phát sinh tranh chấp Dù đó là tranh chấp gì đi chăng nữa thì vì sự công bằng và hiệu quả kinh tế mà cần thiết phải có một cơ chế giải quyết tranh chấp” Trọng tài là một trong những phương thức

giải quyết tranh chấp thương mại phô biến của các nước trên thế giới

Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiễn hành theo trình tự, thủ tục tổ tụng do Pháp lệnh này quy định `

Theo đó, giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm châm dứt các xung đột bằng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tham ø1a tranh chấp phải thực hiện

1.2.3 Đặc điểm của Trọng tài thương mại

Trọng tài thương mại có các đặc điêm sau đây:

Trang 20

Thứ nhất, Trọng tài thương mại là một tô chức phi Chính phủ, hoạt động với tư cách là một tổ chức xã hội- nghề nghiệp, do các Trọng tài viên thành lập ra để giải quyết tranh chấp thương mại Sở dĩ Trọng tài thương mại ở các nước trên thế giới cũng như nước ta hiện nay được gọi là tổ chức phi Chính Phủ vì nó là cơ quan tài phán không nằm trong hệ thống cơ quan tư pháp nhà nước Trọng tài thương mại do các trọng tài viên thành lập ra để giải quyết tranh chấp thương mại khi được các nhà kinh doanh yêu câu như một dịch vụ pháp lý và được hưởng lệ phí trọng tài do các bên yêu cau trả, tức là nó hoạt động trên cơ sở lây thu bù chi, chứ không được hưởng từ ngân sách nhà nước

Thứ hai, Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là sự kết hợp của hai yếu tổ thỏa thuận và tài phán Cụ thể, thỏa thuận làm tiền đề cho phán quyết và không thê có phán quyết thoát ly những yếu tô đã được thỏa thuận Do vậy, vì bất kỳ lý do nào đó mà không dựa trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên thì đó hồn tồn khơng phải là một phán quyết trọng tài theo đúng nghĩa của nó

Thứ ba, Trọng tài viên được xem như là Thâm phán tư, được các bên lựa chọn trên cơ sở thỏa thuận trọng tài, cần giải quyết vụ việc được giao với tinh thần của một thâm phán được nhà nước chỉ định Trọng tài viên phải tuyệt đối vô tư, khách quan trong quá trình giải quyết tranh chấp Trọng tài viên phải đảm bảo sự công bằng, bình đăng cho các bên tranh chấp Nếu một trong các bên nhận được thông tin nào đó liên quan đến tranh chấp mà bên kia chưa có thì Trọng tài viên phải thông báo cho bên kia biết ngay Giống như Thâm phán, Trọng tài viên có quyền kiểm tra xem xét đối tượng của tranh chấp và phải tạo điều kiện để các bên có mặt trong quá trình kiểm tra xem xét

1.3 Các hình thức trọng tài

Đề đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp vốn đa dạng và phức tạp, tạo điều kiện cho các bên tranh chấp thực hiện quyền lựa chọn các hình thức trọng tài để giải quyết tranh chấp của mình Trọng tài tôn tại dưới hai hình thức, đó là trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) và trọng tài quy chế (trọng tài thường trực)

1.3.1 Trọng tài vụ việc (trọng tài ad- hoc)

Trong lịch sử, Trọng tài vụ việc là hình thức tài phán xuất hiện sớm nhất so với Trọng tài thường trực và Tòa án Trọng tài vụ việc là hình thức trọng tài do các bên

Trang 21

thành lập để giải quyết vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục do họ thỏa thuận (khoản 6 Điều 3 Dự thảo Luật Trọng tài thương mại)

Trọng tài vụ việc do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ tự chấm dứt sự tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp Bản chất của trọng tài vụ việc được thê hiện qua các đặc trưng cơ bản sau đây:

Thứ nhất, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi tranh chấp phát sinh và tự chấm dứt hoạt động khi giải quyết xong tranh chấp

Tính chất “vụ việc” hay “ lâm thời” của hình thức trọng tài này thể hiện ở chỗ trọng tài chỉ được thành lập theo thỏa thuận của các bên tranh chấp để giải quyết vụ tranh chấp cụ thể giữa các bên Hình thức trọng tài chỉ tồn tại và hoạt động trong thời gian giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên, khi giải quyết xong vụ tranh chấp, trọng tài tự động chấm dứt hoạt động

Thứ hai, trọng tài vụ việc không có trụ sở thường trực, không có bộ máy điều hành (vì chỉ được thành lập để giải quyết tranh chấp theo sự thỏa thuận của các bên) và không có danh sách trọng tài viên riêng

Trọng tài viên được các bên lựa chọn hoặc được chỉ định có thê là người có tên trong danh sách hoặc ngoài danh sách trọng tài viên của bất cứ trung tâm trọng tài nào

Thứ ba, trọng tài vụ việc không có quy tắc tô tụng dành riêng cho mình

Trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi các bên phát sinh tranh chấp nên quy tắc tô tụng để giải quyết tranh chấp phải được các bên thỏa thuận xây dựng Tuy nhiên, để tránh lãng phí thời gian cũng như công sức đầu tư vào việc xây dựng quy tắc tố tụng, các bên tranh chấp có thể lựa chọn bất kỳ một quy tắc tố tụng phô biến nào, mà thông thường là quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài có uy tín trong nước và quốc té

So với trọng tài thường trực thì trọng tài vụ việc có một số ưu thế sau đây:

- Có thể giải quyết một cách nhanh chóng vụ tranh chấp và ít tốn kém, bởi xét cho cùng trọng tài vụ việc vẫn chủ yếu dựa vào ý chí của các bên tranh chấp

- Quyên lựa chọn trọng tài viên của các bên đương sự không bị giới hạn bởi danh sách trọng tài viên sẵn có như hình thức trọng tài thường trực mà có

Trang 22

thê chọn bất kỳ trọng tài viên nào trong và ngoài danh sách trọng tài viên của bất kỳ trung tâm trọng tài nào

- Các bên tranh chấp có quyên rộng rãi trong việc xác định quy tắc tố tụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên Trong khi đó, ở hình thức trọng tài thường trực, các bên chủ yếu chịu ràng buộc bởi quy tắc tô tụng của chính trung tâm trọng tài mà các bên đã lựa chọn

1.3.2 Trọng tài quy chế

Bên cạnh loại hình trọng tai ad- hoc, còn có loại hình trọng tài hoạt động thường xuyên, theo thông lệ quốc tế được gọi là Trọng tài quy chế hay Trọng tài thường trực

Trọng tài quy chế là hình thức trọng tài được tiễn hành tại một Trung tâm Trọng tài và theo quy tắc tô tụng của Trung tâm Trọng tài

Trọng tài quy chế có nghĩa là các bên chọn cách thức tiến hành tô tụng trọng tài theo quy tắc của một tổ chức trọng tài quy chế và dưới sự trợ giúp của tổ chức trọng tài

đó”

Đề nhận được sự trợ giúp của tổ chức trọng tài quy chế, các bên phải thỏa thuận rõ ràng bằng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc một thỏa thuận trọng tài được ký vào thời điểm phát sinh tranh chấp

Trọng tài quy chế là hình thức trọng tài được tô chức chặt chẽ, có bộ máy trụ sở làm việc thường xuyên, có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ và quy chế tố tụng riêng Hầu hết các tô chức trọng tài lớn, có uy tín trên thế giới đều được thành lập theo mô hình này dưới các tên gọi như: trung tâm trọng tài, ủy ban trọng tài, hội đồng trọng tài quốc gia và quốc tế nhưng chủ yếu và phô biến được tô chức dưới dạng các trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài có một số đặc trưng cơ bản sau:

- Là tô chức phi Chính phủ, không nằm trong hệ thống cơ quan Nhà nước Trung tâm trọng tài hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải mà không được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước Khi giải quyết tranh chấp, trọng tài không nhân danh quyên lực nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập ra phán quyết

- Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân Mỗi trung tâm trọng tài là một pháp nhân, tồn tại độc lập và bình đẳng với các trung tâm trọng tài khác

5 Trong tai va cac phương thức gi ai quyết tranh chap lựa chọn, VLAC- Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Trang 23

Giữa các trung tâm trọng tài không tồn tại quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp dưới như hệ thống cơ quan tài phán nhà nước

- Cơ cầu tô chức của trung tâm trọng tài gồm có ban điều hành và các trọng tài viên của trung tâm Tổ chức và quản lý ở các trung tâm trọng tài nhìn chung rất đơn giản và gọn nhẹ Ban điều hành của trung tâm trọng tài gồm có chủ tịch, một hoặc các phó chủ tịch trung tâm trọng tài và có thể có tong thu ky trung tâm trọng tài do chủ tịch trung tâm trọng tài cử Bên cạnh ban điều hành, trung tâm trọng tài còn có các trọng tài viên trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài Các trọng tài viên tham gia vào việc giải quyết tranh chấp

khi được chọn hoặc chỉ định

- Trung tâm trọng tài có thê tự quyết định về lĩnh vực hoạt động và có quy tắc tố tụng riêng Trong quá trình hoạt động, các trung tâm trọng tài có quyền mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi lĩnh vực hoạt động, nhưng phải được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thấm quyên Đặc điểm này cho phép các trung tâm trọng tài có thể tổ chức và hoạt động với tính chất trọng tài chuyên ngành (chỉ giải quyết những loại tranh chấp thương mại nhất định)

Trong cơ cấu tổ chức của Trọng tài quy chế, hạt nhân quan trọng nhất là Trọng tài viên Bởi lẽ uy tín của trọng tài chủ yếu là thông qua uy tín chất lượng công tác của trọng tài viên Trên thực tế không ít các tổ chức trọng tài thành lập ra nhưng không có việc làm, vắng “khách” Do vậy, khi thành lập Trọng tài quy chế điêu đầu tiên là phải xây dựng cho đội ngũ trọng tài viên mạnh về chất lượng, đủ về số lượng

1.4 Ưu điểm của Trọng tài thương mại so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác

Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp ngoài con đường Tòa án như thương lượng, trung gian, hòa giải nhưng so với các phương thức giải quyết tranh chấp trên thì việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có một số ưu điểm như:

1.4.1 Tôn trọng sự thỏa thuận của các bên

Trọng tài thương mại đảm bảo nguyên tắc tự định đoạt của các bên trong giải quyết tranh chấp Tố tụng trọng tài tạo ra cơ hội cho các bên tự do lựa chọn và chỉ định các trọng tài viên mà họ tín nhiệm, lựa chọn địa điểm giải quyết tranh chấp, quy tắc tố

Trang 24

tụng, luật áp dụng đối với tranh chấp Trọng tài viên chỉ giải quyết tranh chấp trong phạm vi những yêu cầu của các bên và chỉ đưa ra phán quyết nếu như các bên tranh chấp không đạt được sự thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp Điều này có ý nghĩa quan trọng để giúp các bên tìm thấy sự công bằng trong việc bảo vệ quyên lợi cho mình Mặt khác, trọng tài viên được lựa chọn là bất kỳ cá nhân nào phù hợp với đòi hỏi của vụ tranh chấp cụ thể, được các bên tín nhiệm như luật ø1a, các nhà chuyên môn, các nhà kinh doanh

1.4.2 Thủ tục đơn giản, linh hoạt

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thê hiện tính năng động, linh hoạt và mềm dẻo, do đó dễ thích ứng hơn so với giải quyết tranh chấp bằng Tòa án Tòa án khi xét xử phải tuân thủ một cách đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định có tính chất quy trình, thủ tục, trình tự được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004 và các văn bản hướng

dẫn liên quan

1.4.3 Thời gian giải quyết nhanh chóng

Hoạt động trọng tài diễn ra liên tục, các trọng tài viên theo sát vụ kiện từ đầu đến cuối, vì vậy, họ có cơ hội tìm hiểu tình tiết vụ việc Điều này có lợi ngay cả khi các bên muốn hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán, trọng tài có thê hỗ trợ các bên đạt tới một thỏa thuận Điều này thường không xảy ra ở Tòa án

Tính liên tục, tốc độ của hoạt động sản xuất và kinh doanh, đặc biệt hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi các bên không thê lãng phí thời gian, điều mà Tòa án rất khó đáp ứng được do luôn giải quyết nhiều tranh chấp cùng một lúc gây ra khả năng ách tắc hồ sơ Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án cho phép các bên được quyền kháng án cũng làm cho tiến độ bị kéo dài Trong thực tế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, ví dụ như giải quyết tranh chấp bằng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) thường kéo dài tối đa 6 tháng, còn Tòa án thường kéo dài hàng năm trời

Mặc khác, phán quyết của trọng tài có giá trị chung thâm, tức có hiệu lực cuối cùng Trong khi Tòa án xử thì phải 2 - 3 lần, từ sơ thấm đến phúc thâm, rồi còn thủ tục giám đốc thấm, tái thâm, rồi còn khiếu nại, khiếu kiện và còn có sự tham gia của nhiều cơ quan khác (như Viện kiểm sát ) Tính chung thâm của quyết định trọng tài không chỉ có gia tri bắt buộc đối với các bên đương sự mà nó còn khiến các bên không thể chống án hay kháng cáo Xét xử tại trọng tài chỉ có một cấp xét xử Khi tuyên phán quyết xong, Hội đồng trọng tài hoàn thành nhiệm vụ và cham đứt sự tồn tại của mình

Trang 25

(Trọng tài vụ việc) Điều này giúp cho hoạt động tổ tụng trọng tài diễn ra nhanh chóng Những ưu điểm này đặc biệt quan trọng đối với hoạt động đầu tư thương mại Chính những ưu điểm đó bảo đảm rằng nếu các bên ưu tiên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì các nhà đầu tư sẽ giảm rủi ro cho bên nước ngoài khi quyết định tham gia đầu tư thương mại tại Việt Nam; tạo thuận lợi cho các bên nước ngoài và cả bên Việt Nam thông qua việc giải quyết tranh chấp tại Việt Nam

1.4.4 Nội dung tranh chấp được giữ bí mật

Tính bảo mật là một nguyên tắc bất di bất dịch của hoạt động trọng tài Tính chất kín trái ngược với tính công khai trong giải quyết tranh chấp của Toà án”

Hầu hết pháp luật về trọng tài của các nước đều thừa nhận nguyên tắc xét xử kín nếu các bên quy định khác Đây là ưu điểm đối với những doanh nghiệp không muốn các chi tiết trong vụ tranh chấp của mình bị đem ra công khai, tiết lộ trước Tòa án (hoặc trước công chúng)- điều mà các doanh nghiệp coi là tối ky trong hoạt đông kinh doanh của mình

Việc xét xử tranh chấp bằng trọng tài có tính bí mật sẽ tránh cho các bên nguy cơ làm tốn thương đến mối quan hệ hợp tác Trong khi đó xét xử công khai tại Tòa án thường dễ làm cho các bên rơi vào tình thế đối địch nhau Xét xử bằng trọng tài sẽ làm giảm mức xung đột căng thắng của những bất đồng trên cơ sở những câu hỏi gợi mở, trong một không gian kín đáo, nhẹ nhàn Đó là những yếu tố tạo điều kiện dé các bên duy trì được quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí với nhau Và đặc biệt, sự tự nguyện thi hành quyết định trọng tài sẽ làm cho bên kia tin tưởng hơn trong quan hệ làm ăn trong tương lai

1.4.5 Trọng tài có kiến thức chuyên môn cao

Trọng tài cho phép các bên sử dụng đươc kinh nghiệm của các chuyên gia Ưu

điểm này thể hiện ở quyền lựa chọn trọng tài viên của các bên đương sự, điều mà

không thể tồn tài ở Tòa án

Khác với các vị Thâm phán, Trọng tài viên không chỉ là người hiểu biết pháp luật một cách tường tận mà họ còn là các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm thực tế trong nhiều lĩnh vực chuyên ngành có tính chuyên sâu như: chứng khoán, licensing,

” Nguyễn Thị Minh, Góp ý vào Dự tháo luật Trọng tài thương mại: Phải đảm bảo tính nhanh gọn, tự quyết, bảo mật của hoạt động trong tai, http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2134, [truy cập: 21/12/09]

Trang 26

xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, sở hữu trí tuệ mà các lĩnh vực này không phải bất cứ vị thâm phán nào cũng có thê hiều biết một cách thấu đáo Điều này giúp cho phán quyết của trọng tài thường chính xác và hợp lý hơn

Trang 27

CHƯƠNG 2

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÉ THỦ TỤC TÔ TỤNG TRỌNG TÀI

Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp ngoài con đường Tòa án đã tồn tại khá lâu trong lịch sử phát triển của xã hội Đây là hình thức giải quyết tranh chấp phố biến được áp dụng rộng rãi do những ưu điểm và lợi thế mà các hình thức giải quyết tranh chấp khác không có được Thủ tục tố tụng trọng tài là một trong những nội dung thỏa thuận giữa các bên tranh chấp, các bên có thê đưa ra những quy tắc riêng của mình nhưng thông thường họ thống nhất chọn một trong những quy tắc tô tụng của các trung tâm trọng tài có uy tín Dù có nội dung khác nhau nhiều hay ít nhưng phần lớn các quá trình tố tụng trọng tài đều trải qua những trình tự thủ tục chính sẽ được trình bày sau đây

2.1 Điều kiện giải quyết tranh chap bang trong tai

Điều 1 Pháp lệnh Trọng tài quy định “ Pháp lệnh này quy định về tô chức và tố tụng trọng tài để giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại theo sự thỏa thuận của các bên”

Trọng tài thương mại có thâm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại mà các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tải”

Như vậy, vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài thương mại khi thỏa mãn đủ hai điều kiện sau:

Vụ tranh chấp được yêu cầu giải quyết phải là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại

Các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài

2.1.1 Tranh chấp phát sinh phải là tranh chấp thương mại

Tranh chấp phát sinh phải là tranh chấp thương mại Theo Điều 2 khoản 3 Pháp lệnh trọng tài thương mại (PLUTTTM) định nghĩa: “hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tô chức kinh doanh bao gồm mua

Trang 28

cho thuê; thuê mua; xây dựng: tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng: bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyên hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biên, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật”

Theo Luật thương mại 2005 thì “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi” (khoản 1 Điều 3)

Theo Luật mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế của Ủy ban pháp luật thương

mại quốc tế Liên Hiệp Quốc (sau đây gọi tắt là Luật Mẫu UNCITRAL) thuật ngữ

“thương mại” cần được giải thích theo nghĩa rộng liên quan đến các vẫn đề phát sinh từ các quan hệ có bản chất thương mại, dù là quan hệ hợp đồng hoặc là quan hệ không phải hợp đồng Những quan hệ có bản chất thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn bởi các giao dịch sau: giao dịch thương mại để cung cấp hoặc trao đôi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thương mại; hoa hồng: thuê mua; xây dựng công trình; tư van; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận thăm dò hoặc khai thác; liên doanh và các hình thức hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh khác; vận tải hàng hóa hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt hoặc đường bộ

Như vậy, hoạt động thương mại theo PUTTTM được hiểu theo nghĩa rất rộng, bao gom hau như toàn bộ lĩnh vực hoạt động của thương nhân, từ sản xuất đến lưu thông phân phối; từ sản xuất hàng hóa đến cung cấp dịch vụ; từ hoạt động kinh doanh thông thường đến hoạt động kinh doanh có tính chất đặc thù; từ tranh chấp trong hợp đồng đến tranh chấp ngoài hợp đồng Nói cách khác, thuật ngữ “thương mại” trong PLTTTM có nội hàm tương tự như khái niệm thương mại trong Luật mẫu UNCTTRAL, khái niệm hoạt động thương mại theo Luật thương mại 2005

Có thê nói rằng, pháp luật về trọng tài ở Việt Nam đã mở rộng phạm vi thâm quyên trọng tài của trọng tài theo hướng phù hợp với pháp luật của quốc tế, tạo điều kiện cho trọng tài Việt Nam tiến tới hòa nhập vào các tiêu chí của trọng tài quốc tế cũng như trọng tài của các nước trên thế giới

2.1.2 Có thỏa thuận trọng tài

Thỏa thuận trọng tài là hình thức pháp lý trong đó các chủ thể của các quan hệ kinh tế thê hiện sự nhất trí về việc sẽ đưa các tranh chấp đã hoặc có thể phát sinh đến

Trang 29

thuận trọng tài là nội dung đầu tiên trong trình tự, thủ tục trọng tài Nó đóng vai trò nền tảng tạo cơ sở xác lập cả một quá trình trọng tài mà các bên phải tuân thủ khi một tranh chấp phát sinh Nói cách khác, không có thỏa thuận trọng tài thì không có việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài”

Điều 2 khoản 2 PLTTTM quy định: “Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thương mại” Như vậy, các bên có thể thỏa thuận trọng tài trước hoặc sau khi có tranh chấp Khác với việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án, cơ quan tài phán nhà nước, khi có tranh chấp phát sinh, bên có quyên và lợi ích hợp pháp bị vi phạm có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án có thâm quyên giải quyết mà không cần có sự thỏa thuận với ai, việc giải quyết bằng trọng tài đòi hỏi có sự thỏa thuận của các bên

Về hình thức của thỏa thuận trong tai, khoan 1 Điều 9 PLTTTM quy định: “Thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản Thỏa thuận trọng tài thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác thê hiện rõ ý chí của các bên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được coi là thỏa thuận trọng tài bằng văn bản” Điều này khác với một số nước theo luật án lệ Tuy nhiên, Luật Trọng tài của nhiều nước khác trên thế giới và Luật mẫu UNCITRAL và Công ước quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế đều đòi hỏi thoả thuận trọng tài phải làm văn bản Pháp lệnh trọng tài thương mại dùng cụm từ “hình thức văn bản khác” như vậy là quá chung chung có thê gây khó khăn khi áp dụng Tham khảo Luật Mẫu UNCITRAL về Trọng tài thương mại Quốc tế, khoản 2 Điều 7 có giải thích “ thỏa thuận là văn bản nếu nó nằm trong một văn bản được các bên ký kết hoặc bằng sự trao đổi qua thư từ, telex, điện tín hoặc các hình thức trao đôi viễn thông khác mà ghi nhận thỏa thuận đó hoặc qua trao đôi về đơn kiện và bản biện hộ mà trong đó thê hiện sự tôn tại của thỏa thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận"

Đề khắc phục những hạn chế và tiếp cận những chuẩn mực quốc tế, các nhà làm luật đã soạn thảo Dự thảo Luật trọng tài và sẽ được thông qua trong kỳ họp Quốc hội sắp tới

Thỏa thuận trọng tài có thê là điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc có thê là một thỏa thuận riêng Điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia

Trang 30

điều khoản trọng tài

Khi nộp đơn kiện cho Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải nộp kèm theo thỏa thuận trọng tài Nếu không có thỏa thuận trọng tài, Trung tâm trọng tài sẽ không có thâm quyên giải quyết Ngay cả khi có thỏa thuận trọng tài, nhưng nếu thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thì Trọng tài cũng không có thâm quyên giải quyết Theo Điều 10 PLTTTM, thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong những trường hợp sau:

Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại Trọng tài chỉ giải quyết tranh chấp nếu tranh chấp giữa các bên là tranh chấp phát sinh trong hoạt đông thương mại (đã phân tích ở mục 2.1.1)

Người ký thỏa thuận trọng tài không có thắm quyền ký kết theo quy định của pháp luật Theo quy định của pháp luật, chỉ có người đại diện theo pháp luật!” và đại điện theo ủy quyền" mới có thâm quyền đại diện cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức ký kết hợp đồng Theo đó, người không có thâm quyên ký kết thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài sẽ vô hiệu Tuy nhiên, theo Điểm a1, mục 1.2 của Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Trọng tài Thương mại thì, về nguyên tắc chung nếu người ký thoả thuận trọng tài không có thâm quyên ký kết theo quy định của pháp luật thì thoả thuận trọng tài đó vô hiệu Tuy nhiên, khi phát sinh tranh chấp mà một bên có yêu cầu Toà án giải quyết, thì Toà án yêu cầu người có thâm quyên ký kết thoả thuận trọng tài cho biết ý kiến bằng văn bản có chấp nhận thoả thuận trọng tài do người không có thâm quyên ký kết trước đó hay không Nếu họ chấp nhận thì trong trường hợp này thoả thuận trọng tài không vô hiệu và vụ tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của Hội đồng Trọng tài theo thủ tục chung

Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự đây đủ Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của

!° Điều 141 Bộ luật Dân sự 2005) Người đại điện theo pháp luật gồm: Cha, mẹ đối với con chưa thành niên

Người giám hộ đối với người được giám hộ

Người được Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Người dứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền

Chủ hộ đối với hộ gia đình

Tổ trưởng tô hợp tác đối với tổ hợp tác Những người khác theo quy định pháp luật

!! Đại điện theo Ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự thỏa thuận giữa người đại diện và người được đại diện

Trang 31

người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự Để chứng minh người ký thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì phải có giấy tờ tài liệu chứng minh ngày tháng năm sinh hoặc kết luận của cơ quan có thâm quyên hoặc quyết định của Toà án tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ ràng đối tượng tranh chấp, tô chức trọng tài có thâm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thỏa thuận bố sung Để đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì một trong những nội dung quan trọng của thỏa thuận trọng tài là các bên cần phải lựa chọn xem thủ tục trọng tài sẽ áp dụng khi có tranh chấp là trọng tài quy chế hay trọng tài vụ việc và do trung tâm trọng tài nào giải quyết (vì hiện cả nước có tô chức trọng tài thương mại khác nhau chứ không chỉ có Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (ngoài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam còn có Trung tâm Trọng tài khác như Trung tâm Trọng tài Thương mại Hà Nội, Trung tâm Trọng tài Thương mại Tp.HCM, Trung tâm Trọng tài Thương mại Á Châu ) Trong trường hợp nếu theo thoả thuận trọng tài mà không thể xác định được đối tượng tranh chấp cụ thể là gi hoặc không thể xác định được Hội đồng Trọng tài nào, Trung tâm Trọng tài nào của Việt Nam có thâm quyền giải quyết vụ tranh chấp này, nếu sau đó các bên không có thoả thuận hoặc không thoả thuận bé sung duoc về việc xác định đối tượng tranh chấp cu thê hoặc Hội đồng Trọng tài cụ thể nào của Việt Nam có thâm quyên giải quyết thì thỏa thuận trọng tài đó sẽ vô hiệu Tuy nhiên, Việc quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi thỏa thuận trọng tài “không xác định rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyên giải quyết tranh chấp” là không hợp lý và không phù hợp với pháp luật và thực tiễn trọng tài quốc tế Nguyên tắc giải quyết bằng trọng tài là phải dựa trên ý chí của các bên Vì vậy, bằng việc dẫn chiếu đến Trọng tài, các bên đã có chủ ý và thể hiện ý định đưa ra giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các

bên đã diễn đạt chưa chuẩn xác tên một tổ chức trọng tài cụ thể Do đó, trong mọi

trường hợp, khi các bên đã có thỏa thuận trọng tài, pháp luật trọng tài các nước đều ưu tiên giải quyết bằng Trọng tài Luật Mẫu UNCITRAL và luật trọng tài các nước không đưa ra tiêu chí phải xác định tên tổ chức trọng tài cụ thể và không có quy định về

! Điều 17, Bộ luật Dân sự

Trang 32

có thâm quyên giải quyết vụ tranh chấp

Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam cho thấy, số lượng các thỏa thuận trọng tài không diễn đạt chính xác tên gọi của tô chức trọng tài chiếm tỷ lệ tương đối lớn Việc PLTTTM đưa ra yêu cầu các bên phải thỏa thuận bổ sung để xác định tên tổ chức trọng tài cụ thể là điều không khả thi, vì khi tranh chấp đã phát sinh thì các bên rất khó có cơ hội để thỏa thuận lại, đặc biệt là bên vi phạm hợp đồng sẽ tìm mọi cách đề lần tránh nghĩa vụ của mình

Thỏa thuận trọng tài không được lập theo quy định của PLTTTM Thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản Thỏa thuận trọng tài thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được coi là thỏa thuận trọng tài bằng văn bản

Thỏa thuận trọng tài có thê là điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc có thê là một thỏa thuận riêng

Bên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu là sáu tháng, kê từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài, nhưng phải trước ngày Hội đồng trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp

Sự tự nguyện là một trong những yếu tố quan trọng để thành lập thỏa thuận trọng tài nói riêng và các giao dịch dân sự nói chung Nếu vì bị lừa dối, đe đọa mà dẫn đến ký kết thỏa thuận thì thỏa thuận đó không thê hiện ý chí tự nguyện của một trong các bên Trong trường hợp này bên bị lừa đối đe dọa có quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu, và ngược lại nếu bên bị lừa đối, đe dọa vẫn chấp nhận thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài đó đương nhiên có hiệu lực

Pháp lệnh trọng tài quy định, “thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu là sáu tháng, kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài” PLTTTM cũng như những văn bản hướng dẫn thi hành không có một điều khoản nào giải thích thời hạn 6 tháng để yêu câu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu là áp dụng riêng cho khoản 6 Điều 10 (trường hợp bị lừa dối, đe dọa) hay cho cá Điều 10 PLTTTM Nếu áp dụng riêng cho khoản 6 thì các trường hợp còn lại có được hiểu là vô thời hạn hay không? Nếu áp dụng cho cả Điều 10 thì cách thực hiện kỹ thuật lập pháp của Điều 10 không thể hiện điều đó, đương sự sẽ gặp khó khăn khi kiếu nại giải quyết

Trang 33

ký kết thỏa thuận trọng tài, nhưng phải trước ngày Hội đồng trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp Thoả thuận trọng tài thường được các bên ghi vào trong hợp đồng khi ký kết Thời hạn của hợp đồng có thê là 6 tháng nhưng cũng có thê còn dài hơn rất nhiều Vậy khi hợp đồng đang còn hiệu lực, các bên chưa tranh chấp về hợp đồng họ có thê gửi đơn đến Trọng tài để yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu mà không yêu cầu giải quyết tranh chấp hay không? Nếu không được thì chờ đến khi tranh chấp hợp đồng mới yêu câu thì lại hết thời hạn 6 tháng, lúc này sẽ giải quyết thế nào? Theo người viết, việc quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo Khoản 6 Điều 10 là không cần thiết, bởi lẽ Điều 30 PLTTTM “xem xét thỏa thuận trọng tài, thâm quyên giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài” đã bao gồm quy định việc yêu cầu tuyên bồ thỏa thuận trọng tài vô hiệu

2.2 Ngôn ngữ và luật áp dụng để giải quyết tranh chấp 2.2.1 Ngôn ngữ

Ngôn ngữ được sử dụng trong quá trình tố tụng trọng tài là tiếng nói - chữ viết được sử dụng trong quá trình tố tụng Trong đơn khởi kiện, bản tự bảo vệ và trong bất kỳ vấn đề nào trình bày bằng văn bản hoặc lời nói, trong phiên họp xét xử Về nguyên tắc, ngôn ngữ trọng tài do các bên thỏa thuận Hội đồng trọng tài, trọng tài viên chỉ quyết định khi các bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được Nguyên tắc này xuất phát từ quyên tự do ý chí của các bên trong tố tụng trọng tài

Luật mẫu UNCITRAL có quy định, “các bên tự do thỏa thuận về ngôn ngữ hoặc các ngôn ngữ sẽ sử dụng trong tố tụng trọng tài Nếu không thỏa thuận, hội đồng trọng tài sẽ quyết định ngôn ngữ hoặc các ngôn ngữ được sử dụng trong tố tụng Thỏa thuận này hoặc quyết định này, trừ khi có quy định khác trong đó, sẽ áp dụng đối với văn bản tường trình của các bên, trong phiên xét xử và trong quyết định, quyết định hoặc các hình thức giao dịch của hội đồng trọng tài” 'Ẻ

Theo PLTTTM, trong trường hợp giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài, “các bên có quyên thỏa thuận về sử dụng ngôn ngữ trong tố tụng trọng tài, nếu các bên không có thỏa thuận thì ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài là tiếng Việt” (khoản 7 Điều 49 PLTTTM) Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại mà một bên hoặc các bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia hoặc căn cứ để xác lập, thay đối, châm dứt quan hệ có tranh chấp

Trang 34

những quy định trên, ta có thể suy luận, tranh chấp giữa các bên mà không có yếu tố nước ngoài thì phải sử dụng tiếng Việt, các bên không có quyền lựa chọn ngôn ngữ khác Điều này sẽ là không phù hợp, bởi lẽ, nước ta có 54 dân tộc, có khoản 54 ngôn ngữ và tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức Giả sử các bên tranh chấp (không có yếu tố nước ngoài) là những người dân tộc thiêu số không biết tiếng Việt và họ không có quyên lựa chọn ngôn ngữ đê giải quyết tranh chấp thì khi đưa vụ tranh chấp ra trọng tài giải quyết thì sẽ sử dụng ngôn ngữ nào? Có thê hội đồng trọng tài sẽ sử dụng tiếng Việt và có người phiên dịch cho các bên tranh chấp, như vậy chi phí cho việc tranh chấp có khả năng tăng lên Điều này sẽ làm cho các bên đương sự ngân ngại khi thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại một trung tâm trọng tài nào đó của Việt Nam

Khắc phục những điểm trên và phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL, các nhà lập pháp nước ta hiện nay đang thảo luận Dự thảo Luật trọng tài và quy định điều khoản ngôn ngữ thành một điều khoản riêng Các bên có quyền thoả thuận ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài Nếu các bên không có thỏa thuận thì ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài do Hội đồng trọng tài quyết định (Điều 10 Dự thảo luật trọng tài thương mại) Điều này nhằm nhẫn mạnh tầm quan trọng của điều khoản này trên thực tế và cũng nhằm nhắc nhở các bên có liên quan và cả trọng tài viên trong các hoạt động trọng tài

2.2.2 Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp

Về cơ bản, pháp luật Việt Nam thừa nhận nguyên tắc chung theo đó các bên tranh chấp tham gia tô tụng trọng tài được quyên tự do lựa chọn luật áp dụng để giải quyết tranh chấp Mặc dù vậy, sự tự do lựa chọn đó đối với các vụ việc tranh chấp giữa các bên Việt Nam có khác với các vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngoài

“Đối với vụ tranh chấp giữa các bên Việt Nam, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật của Việt Nam để giải quyết tranh chấp”'“ Trong trường hợp này, các bên tranh chấp chỉ có sự lựa chọn duy nhất đó là pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp Thật không thực tế nếu quy định rằng các bên Việt Nam tham gia tố tụng trọng tài trong nước được tự do lựa chọn bất kỳ pháp luật nào áp dụng để giải quyết tranh chấp

Trang 35

chấp thì Hội đồng Trọng tài quyết định” ””

Trong thực tế, khi các bên không có thỏa thuận chọn luật áp dụng, Trọng tài Việt Nam dựa vào nhiều yếu tố của của tranh chấp để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Nhưng nhìn chung là Trọng tài hướng tới áp dụng pháp luật Việt Nam “

2.3 Khởi kiện, thụ lý tranh chấp 2.3.1 Đơn khởi kiện

Để giải quyết tranh chấp tại Trung tâm Trọng tài, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến đúng Trung tâm Trọng tài mà các bên đã thỏa thuận lựa chọn, bởi vì, thâm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài được xác định bởi sự lựa chọn của các bên tranh chấp Chỉ có Trung tâm Trọng tài nào được các bên lựa chọn mới có thâm quyên giải quyết Trường hợp giải quyết tranh chấp tại Hội đồng trọng tài do các bên thành lập thì nguyên đơn phải gửi đơn kiện cho bị đơn

Đơn kiện phải có các nội dung chủ yếu sau đây: Ngày, tháng, năm viết đơn;

Tên và địa chỉ của các bên; Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; Các yêu cầu của nguyên đơn;

Trị giá tài sải mà nguyên đơn yêu câu;

Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài mà nguyên đơn đã chọn

Đơn kiện phải được gửi đến Trọng tài trong thời hiệu khởi kiện mà pháp luật quy định đối với từng loại tranh chấp

Kèm theo đơn kiện, nguyên đơn phải gửi bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu, chứng cứ Các bản sao phải có chứng thực hợp lệ Đông thời, nguyên đơn phải nộp tạm ứng phí trọng tài, nếu các bên không có thỏa thuận khác Nguyên đơn có thê sửa đối, bố sung, rút đơn kiện trước khi Hội đồng Trọng tài ra quyết định trọng tải ” Khoản 2 Điều 7 PLTT ¬

Trang 36

thâm quyền của mình không, đặc biệt là thỏa thuận trọng tài của các bên có chọn đích danh Trung tâm Trọng tài mà nguyên đơn gửi đến hay không Nếu thỏa thuận Trọng tài chọn đích danh Trung tâm Trọng tài và tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, Trung tâm Trọng tài sẽ thụ lý đơn kiện và bắt đầu có trách nhiệm giải quyết

Tố tụng trọng tài bắt đầu từ khi Trung tâm Trọng tài nhận được đơn kiện của nguyên đơn hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn, nếu vụ tranh chấp được giải quyết tại Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập

Trong thời hạn năm ngày làm việc, kế từ khi nhận được đơn kiện, Trung tâm Trọng tài phải gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện của nguyên đơn và những tài liệu kèm theo mà nguyên đơn cung cấp và danh sách Trọng tài viên của Trung tâm

Bị đơn khi bị kiện có quyền có những ý kiến phản bác một phan hoặc toàn bộ đơn kiện Cũng có thể bị đơn cho rằng trọng tài không có thấm quyền giải quyết vụ tranh chấp thì khi đó bị đơn có quyên nêu lên ý kiến trong một văn bản gửi cho trọng tài Văn bản này được gọi là bản tự bảo vệ

Nếu các bên không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn ba mươi ngày, kê từ ngày nhận được đơn kiện và các tài liệu khác kèm theo của nguyên đơn do Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phái gửi cho Trung tâm Trọng tài bản tự bảo vệ, nếu các bên đã chọn Trung tâm Trọng tài để giải quyết Đối với vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài do các bên thành lập thì trong thời hạn ba mươi ngày, kê từ ngày nhận được đơn kiện của nguyên đơn và các tài liệu khác kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn bản tự bản tự bảo vệ và tên Trung tâm Trọng tài mà mình đã chọn

Bản tự bảo vệ phải gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Ngày, tháng, năm viết bản tự bảo vệ:

Tên và địa chỉ của bị đơn;

Lý lẽ và chứng cứ để tự bảo vệ trong đó bao gồm việc phản bác một phan hoặc toàn bộ nội dung đơn kiện của nguyên đơn Ngoài ra, nếu bị đơn cho rằng vụ tranh chấp không thuộc thâm quyên giải quyết của trọng tài, không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì có quyên nêu ra trong bản tự bảo vệ

Theo yêu cầu của bị đơn, thời hạn bị đơn gửi bản tự bảo vệ kèm theo chứng cứ có thể dài hơn ba mươi ngày, nhưng phải trước ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp

Trang 37

của nguyên đơn Đơn kiện lại phải được gửi cho Hội đồng Trọng tài đồng thời gửi cho nguyên đơn trước ngày mở phiên hợp của Hội đồng Trọng tài giải quyết đơn kiện của nguyên đơn

Nguyên đơn phải có bản trả lời đơn kiện lại trong thời hạn ba mươi ngày, kê từ ngày nhận được đơn kiện lại Bản trả lời phải được gửi cho bị đơn và Hội đồng Trọng tài Hội đồng Trọng tài sẽ giải quyết đơn kiện lại cùng lúc với việc giải quyết đơn kiện

2.3.2 Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp

Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyên khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải quyết vụ tranh chấp để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp bị xâm hại Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thì thực hiện theo quy định của thời hiệu khởi kiện đó Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời

hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài là hai

năm, kê từ ngày xảy ra tranh chấp, trừ trường hợp bất khả kháng

Thời hiệu đối với việc giải quyết tại Tòa án hay Trọng tài cần được xem xét thận trọng Việc không tuân thủ thời hiệu có thê sẽ dẫn đến việc mất quyền khởi kiện Bộ luật Dân sự quy định về hậu quả pháp lý của việc hết thời hiệu khởi kiện như sau “thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyên dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự” (Điều 154 Bộ luật Dân sự 2005)

Điều 21 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại quy định: “Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng Trọng tài là 2 năm kế từ ngày xảy ra tranh chấp ” Cách quy định này dẫn đến nhiều khó khăn cho đương sự và cả Trọng tài khi xem xét thụ lý Bởi không biết căn cứ vào cơ sở nào để xác định chính xác ngày xảy ra tranh chấp Thực tiễn kinh doanh cho thấy, ngày quyên và lợi ích bị xâm phạm với ngày xảy ra tranh chấp không phải lúc nào cũng là một, thông thường người ta chỉ có thê có căn cứ để xác định ngày lợi ích bị xâm phạm chứ khó có thể có căn cứ để xác định ngày xảy ra tranh chấp Hiện nay, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại đều xác định thời hiệu khởi kiện kế từ ngày quyên lợi hợp pháp bị xâm phạm, nên cách quy định này của Pháp lệnh đã thể

hiện sự bất cập và gây nhiều khó khăn cho thực tiễn áp dụng Đề xuất, “đối với vụ

tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện bang trong tai là 2 năm kê từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại”

Trang 38

Địa điểm giải quyết tranh chấp là nơi công việc giải quyết tranh chấp được tiễn hành Vẫn dé xác định địa điểm giải quyết tranh chấp thích hợp có ý nghĩa tạo điều kiện cho các bên tranh chấp Chính vì thế, mà theo nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên tranh chấp các bên tranh chấp có quyên thỏa thuận địa điểm giải quyết tranh chấp Việc lựa chọn địa điểm tiễn hành trọng tài chỉ được Hội đồng trọng tai quyết định khi các bên không đạt được sự thỏa thuận, “các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải quyết vụ tranh chấp; nếu không có thỏa thuận thì Hội đồng Trọng tài quyết định, nhưng phải bảo đảm thuận tiện cho các bên trong việc giải quyết tranh chấp” Và đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài thì “các bên có quyên thỏa thuận địa điểm giải quyết tranh chấp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài” Như vậy, quy định trên cho thây quyền xác định địa điểm phiên họp giải quyết tranh chấp trước hết thuộc về các bên tranh chấp Các bên tranh chấp có thê thỏa thuận chọn một nơi nào đó mà các bên cho là thuận tiện và đủ điều kiện để tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp Chỉ khi các bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được việc xác định địa điểm để tiền hành giải quyết tranh chấp thì khi đó Hội đồng Trọng tài sẽ quyết định

Địa điểm giải quyết tranh chấp không chỉ là địa điểm tiến hành phiên họp xét xử mà còn có thể là nơi tiễn hành các thủ tục tố tụng khác có sự tham gia của một hoặc các bên, hoặc của người làm chứng

Việc các bên được tự do thỏa thuận địa điểm tiến hành tố tụng là một đặc trưng của tố tụng trọng tài, xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích cho các bên tranh chấp, hạn chế sự phiền phức khi đi lại và giảm mức chỉ phí cho các bên Điều đó cho thấy việc xác định địa điểm trọng tài hoàn toàn khác với việc xác định địa điểm tiến hành tố tụng trong tố tụng Tòa án Trong tô tụng Tòa án, các bên không có quyền xác định địa điểm của phiên tòa xét xử cũng như nơi tiến hành các hoạt động tố tụng khác mà do pháp luật ấn định, những người tham gia tố tụng phải tuân theo

Quyên tự do lựa chọn nơi tiễn hành trọng tài của các bên đương sự không những được ghi nhận trong pháp luật về trọng tài của nước ta mà còn được pháp luật về trọng tài của các nước thừa nhận, được các tô chức trọng tài trên thế giới tôn trọng

Chang han, trong khoan 1 Điều 20 Luật mẫu UNCITRAL quy định: Các bên

được tự do thỏa thuận nơi tiến hành trọng tài Nếu không thỏa thuận, nơi tiễn hành trọng tài sẽ được Hội đồng trọng tài quyết định căn cứ vào hoàn cảnh của vụ kiện, tới sự thuận tiện cho các bên

Trang 39

cũng quy định: Địa điểm tiến hành trọng tài sẽ do Tòa án ăn định trừ khi các bên có thỏa thuận khác

Pháp lệnh Trọng tài thương mại cũng như pháp luật về trọng tài của các nước, của bản quy tắc tố tụng của các tổ chức trọng tài trên thế giới không quy định bắt buộc các bên phải xác định địa điểm trọng tài một cách chỉ tiết, song để tiến hành phiên họp xét xử cũng như những hoạt động tô tụng khác được tiến hành thuận lợi nhất trong thỏa thuận chọn địa điểm trọng tài các bên cần xác định địa điểm một cách cụ thê về địa danh, nơi tiến hành trọng tài Điều đó cho phép các bên cũng như trọng tài viên không bị động khi phải tiến hành các hoạt động cần thiết

2.4 Thành lập Hội đồng Trọng tài

2.4.1 Thành lập Hội đồng Trọng tài tại Trung tâm Trọng tài

Mặc dù giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tài cũng là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại mang tính tài phán nhưng không giống như Tòa án, không có Hội đồng trọng tài cố định để giải quyết tranh chấp thương mại mà ở đó cùng một số Trọng tài viên nhất định giải quyết nhiều vụ việc Hội đồng Trọng tài chỉ thành lập khi có đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp Các bên có tranh chấp sẽ tham gia vào việc thành lập Hội đồng Trọng tài giải quyết tranh chấp cho họ

Thông thường, việc giải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài do một Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên giải quyết Mỗi bên có quyền chọn cho mình một Trọng tài viên Hai Trọng tài viên này sẽ cùng chọn một Trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Cụ thể việc thành lập Hội đồng Trọng tài được quy định như sau:

Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn năm ngày làm việc, kế từ ngày nhận được đơn kiện, Trung tâm Trọng tài gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện, tên Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn và các tài liệu kèm theo cùng với danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài

Trang 40

tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài cho bị đơn Trong trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì các bị đơn phải thống nhất chọn một Trọng tài viên, nếu không thì Chủ tịch Trung tâm Trọng tài sẽ chỉ định một Trọng tài viên cho các bi don

Trong thời hạn mười lăm ngày, kê từ ngày hai Trọng tài viên được các bên chọn hoặc được Trung tâm Trọng tài chỉ định, các Trọng tài viên này phải chọn Trọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Hết thời hạn này, hai Trọng tài viên không chọn được Trọng tài viên thứ ba thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kế từ ngày hết hạn, theo yêu cầu của một bên hoặc của các bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách của Trung tâm Trọng tài làm Chủ tịch Hội đồng Trọng

tài

Việc giải quyết tranh chấp cũng có thể do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết, nếu các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do Trọng tài viên duy nhất giải quyết Trong trường hợp này các bên phải cùng nhau thỏa thuận chọn một Trọng tài viên để giải quyết, nếu như các bên không chọn được thì theo yêu cầu của một bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên duy nhất cho các bên trong thời hạn mười lăm ngày, kế từ ngày nhận được yêu cầu và thông báo cho các bên

Trọng tài viên duy nhất làm việc như một Hội đồng Trọng tài Quyết định của Trọng tài viên duy nhất có hiệu lực thi hành như quyết định của Hội đồng Trọng tài

Sau khi đã chọn Trọng tài viên, nếu các bên phát hiện Trọng tài viên do mình chọn thuộc một trong các trường hợp sau đây thì có quyền yêu cầu Trọng tài viên này phải từ chối giải quyết vụ tranh chấp Đó là các trường hợp:

Trọng tài viên là người than thích của một bên hoặc đại điện của bên đó; Trọng tài viên có lợi ích trong vụ tranh chấp;

Có căn cứ rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan trong khi làm nhiệm vụ

Việc thay đối Trọng tài viên do các Trọng tài viên khác trong Hội đồng Trọng tài quyết định Trong trường hợp không quyết định được hoặc nếu hai Trọng tài viên hay Trọng tài viên duy nhất từ chối giải quyết vụ tranh chấp Chủ tịch Trung tâm Trọng

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w