=De Ke
TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA LUAT
BO MON THUONG MAI
LUAN VAN TOT NGHIEP
_CU NHAN LUAT
NIEN KHOA ( 2008-2012)
S t, N bro
Mật số vẫn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng
nhượng quyên thương mại ở Việt Nam
; y v Ầ Ạ
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoa Cúc Phan Văn Dũng Em
MSSV: 5086031
LOP: Thuong mai 2-k34
Trang 2- 1 >—=E=«e2><c+c= c=
TRUONG DAI HOC CAN THƠ KHOA LUAT
BO MON THUONG MAI
LUAN VAN TOT NGHIEP _CU NHAN LUẬT NIEN KHOA ( 2008-2012) Y Y Mo V ù ĐỀ TÀI: ¬ ` - Ộ Ộ y
* MbOt so van dé ly luan va thw tién vé hợp đồng”
“ nhượng quyên thương mại ở Việt Nam ˆ
A
N À
i Ậ
|
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoa Cúc Phan Văn Dũng Em
Trang 6DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
NQTM Nhuong quyén thương mại
LTM Luật thương mại
CGCN Chuyén giao công nghệ
SHTT Sở hữu trí tuệ
ND Nghị định
TT Thông tư
NHHH Nhãn hiệu hàng hóa
Trang 7MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦN 5° s99 09 09.809.809.089 090809080908 00 1
1 Lý do chọn để tài - se cư 9 v1 Tư TT E1 11110 Tưng re ]
2 Mục đích nghiên cứu của để tài 5< Set SESEEExS TT 1 1 111 xe 2
°Nxo oa¿8i 2c on e 2
“Nai s0 0i) 8 e 2
5 Cơ câu của luận văn i-c- tt E11 1818 81191 E313115E58 18531853 E111E5151555E55 585835 re 2 CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE NHUONG QUYEN THUONG MAI VA HOP ĐÔNG NHƯỢNG QUYÈN THƯƠNG MẠI .- 5 5-5-5 5< cscscesesesesseses 3 1.1 Nhượng quyên thương mmại - - =6 +E£E*EE£S tk EESEEEE SE Ex erxckrrrrei 3 INNNWE vì äi i0 900.007 = 3
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại NQTM - 2 <2 e+keE+Ezcxcserecxet 4 1.1.2.1 KhGi nig 100/80 e 4
1.1.2.2 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động NÓ TM - - S-cxsss sesss 6 IV v1 06 00/0 8n Ả 7
1.1.3 Khái niệm hợp đồng NQTM . 2 - 2< SE 1 11111 xe re 9 1.1.3.1 Khai niém hop dong NOTM trén thé gi0% voeccecccecccsesessssesseseseeesseseeees 9 1.1.3.2 Khái niệm hop dong NOTM ở Việt nam vicccececcsessscssesessssessssesesssssseaes 10 1.2 Sự hình thành và phát trién phap luat NQTM wu cscseesssesscscscssesssesscsessees 10 1.2.1 Trudc ngay 01 thang 01 nam 2006 2.0.0 11
In A00 Bi: i l)008i i00) 11
1.3 Phân biệt NQTM với một số phương thức kinh doanh khác 12
1.3.1 NOTM va lisence doi /x.-x7rW ð BE - 12
1.3.2 NOTM va chuyển giao công nghỆ 5 5S EExk kg rrerrreg 13 INN 0) h9 ẤA., 4.86 n6.ốố.ốố Ắ 14
Trang 8Z6? 6 1.7.1 NnỄ nh n 17
1.5 Pháp luật về hợp đồng Nhượng quyền thương mại một số nước trên thế giới 18
1.5.1 Pháp luật Mỹ về hợp đồng NQTM + ch EEE cv recree 18
1.5.2 Pháp luật Trung Quốc về hợp đồng NQTM 2 ©5cc+cscsczececcec 18
1.5.3 Pháp luật Đức về hợp đồng NQTM -. < SE SEEEEE xe recree 18
1.5.4 Pháp luật Pháp về hợp đồng NQTM 2222242 re 19
CHƯƠNG 2
NOI DUNG PHAP LUAT VE HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI
¡z0 ÔÔỎ 21 2.1 Chủ thể hợp đông NQTM -G- Sẻ St T122 111 117511 1121 21 2.2 Hình thức hợp đồng NQTM 2© + +S 2 EEEEESEEEEEEExEEEEE3 15 1 12221 xe 26 2.3 Giao kết hợp đồng NQTM <1 EE SE SH E3 11511 1131115111111 1 2 27 2.4 Nội dung hợp đồng NQTM - 2 - 5< S1S3 S3 SE E3 11111 1131151111111 Le 31 "88 ⁄(Ÿ 12.070 0/9/0608 31
2.4.2 Về quyên và nghĩa vụ các bÊP - + 6t +ESkEk SE 1114 111115111115 xe, 33
2.4.3 Giá cả, phí nhượng quyên định kỳ và phương thức thanh toán 37
2.4.4 Thời điểm và thời hạn có hiệu lực của hợp đồng NQ TM S25 s sssss+ 38
No T6 7/1 nnnn" ốố, 39
2.5 Vi phạm trong hợp đồng NQTM + - SH 3 E1 111 11511111111 40
2.5.1 Một số vi phạm thường gặp trong quan hệ NQTM -. 25-5: 40
2.5.2 Chế tài áp dụng đối với hành vi vi phạm hợp đồng NQTM 42
2.5.2.1 Buộc thực hiện đúng hợp đông 5c SEcEErrrkrrkerre 42
2.5.2.2 Bồi thường thiệt hại - sát TT 1101111111111 43
SA @x n7) 7n ne 44 2.5.2.4 Các chế tài khác -c+ccsccctcctthtrttkrttktttritkrirrrirrrrirrrie 45
2.5.3 Xử phạt vi phạm hành chính do vi phạm hợp đồng NQTM 45
2.6 Cung cấp thông tin - << SE£S Sư E3 T111 1116 1115111001111 E1 x0 47
Trang 9THUC TRANG HOAT DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI O VIET NAM MOT SO DANH GIA VA KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN PHAP LUAT VE HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI O VIET NAM 49
3.1 Thực trạng hoạt động NQTM ở Việt Nam Ă 5 2c Ăn S ng se 49 3.1.1 Tình hình hoạt động của một số mơ hình nhượng quyền thương hiệu Ởở nước
124912705218 //1274/7///P000n008088 49 3.1.2 Tình hình hoạt động của một số mơ hình mơ hình nhượng quyên của thương
112708 4127\ (70, Ea 52
3.2 Một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng
)930/00À141-100/.10117177= — 56
3.2.1 Về đôi tượng NQTM <-E- Sẻ SH E1 T111 18 1 111111 1k rrrred 56
© T08) NA" ẻ 57
3.2.3 Về nội dung hợp đồng .- - 2E SE SE*ESEkEE E3 EEEE 138 1111511 11c rkd 60
3.2.3.1 Vấn đê đối tượng của quyên sở hữu trí tuệ trong hợp động nhượng quyên 7/17⁄/158,/1;7PPEEEEPERREERh 60
3.2.3.2 Về quyên và nghĩa vụ các bên chủ thể trong hợp đồng NQOTM 62 3.2.3.3 Một số vấn để khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyên thương mại ¬ 64
KẾT LUẬN G1119 S15 5151511 1 1 1 11111 1 0E cực Tưng 69
Trang 10LỜI NĨI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đê tài
Nhượng quyên thương mại (Franchise) cùng với các hình thức kinh doanh khác đã
tạo nên một bức tranh sống động của nên kinh tế thế giới Hình thành từ thế kỷ 19, hình
thức này không ngừng được mở rộng, phát huy tính hiệu quả trong kinh doanh Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyên trên thế giới năm 2000 là khoảng 1.000 ti USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác nhau.Nhượng quyên thương mại là một phương thức kinh doanh rất phố biến và đang lan rộng khắp thế giới Theo thống kê năm 2001 tại Mỹ có khoảng 800.000 cơ sở kinh doanh theo phương thức franchise với hơn 10 triệu nhân công và hơn 625 tỷ USD doanh số °
Theo đánh giá của Hội đồng nhượng quyên quốc tế (WFC), hiện nay ở Việt Nam có khoảng 70 hệ thống nhượng quyên hoạt động do cả doanh nghiệp trong và ngoài nước tiến hành với các tên tuổi đã trở lên quen thuộc như Cafe Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Do Bakery, Kentucky Fried Chicken (KFC), Dilmahs, Về cơ bản, với thị trường tiềm năng hơn §0 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế hang năm đạt trên 7%, số lượng doanh nghiệp tăng đáng kẻê là những tiền đề để hình thức kinh doanh franchising phát triển mạnh mẽ ở Việt nam, hơn nữa theo dự báo, sau khi gia nhập WTO, nhượng quyên thương mại ở nước ta sẽ có cơ hội phát triển nhanh do sự
đầu tư của các công ty và tập đoàn lớn chuyên về franchising Để có thê hội nhập thành
cơng thì một điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp Việt Nam là cần tìm hiểu,
nghiên cứu các thuận lợi và thách thức của hệ thống kinh doanh đặc thù này trước khi
quyết định kí kết hợp đồng để tham gia mơ hình kinh doanh nhượng quyên thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại là hình thức pháp lý thực hiện hoạt động nhượng quyên thương mại là căn cứ pháp luật quan trọng nhất và cũng là căn cứ hợp tác kinh doanh của hai bên, đó là cơ sở làm phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên đồng thời là căn cứ giải quyết tranh chấp giữa các bên Mặt khác, đó cũng là cơ sở để nhà nước có thê quản lý hoạt động nhượng quyên trên lãnh thơ Việt Nam, có thể nói hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng vai trị quan trọng trong quan hệ nhượng quyên giữa các chủ thể
Chính vì vậy việc nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đông nhượng
quyền thương mại ở Việt Nam” rất cần thiết và quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt
lý luận lẫn thực tiến
(1) Nhượng quyền thương mại: Lịch sử, hiện tại và tương lai Đăng trên: Zíp :wwwW.saga.vn/
Thuonghieu/Nhuongqguyenvagiatrithuonghieu/3148.saga_ 15/07/2007
Trang 112 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại nói chung và hợp đồng nhượng quyên thương mại nói riêng, đồng thời nghiêng cứu một số nét cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm làm rỏ các vẫn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại, kết hợp với việc xem xét thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam Trên cơ sở đó đưa ra một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
3 Phạm vỉ nghiên cứu
Vẻ ]ý luận: Đề tài này nghiên cứu về quy định của pháp luật về NQTM trong đó tập trung vào các vẫn đề về hợp đồng như: chủ thể, hình thức, nội dung được quy định tại Luật thương mại và các văn bản liên quan như: Luật cạnh tranh 2004; Luật sở hữu trí tuệ 2005; Luật chuyển giao công nghệ 2006; Nghị định 35/2006/NĐ-CP
Về thực tiễn: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động NQTM Trên cơ sở đó, tìm ra những vướng mắc, bất cập trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về NQTM đề đưa ra một số kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về NQTM
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn lây phương pháp trong nghiên cứu khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích tơng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê Các phương pháp này được sử dung đan xem lẫn nhau xem xét toàn diện các vẫn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng nhượng quyên thương mại
5 Cơ cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn gồm ba
chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyên thương mai
Chương 2: Pháp luật về hợp đồng nhượng quyên thương mại ở Việt Nam
Trang 12¬ CHƯƠNG 1 ;
MOT SO VAN DE LY LUAN VE NHUOQNG QUYEN THUONG MAI VA HOP DONG NHUQNG QUYEN THUONG MAI
1.1 Nhượng quyền thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành NQTM
NQTM tuy mới được biết đến ở Việt Nam khoảng 20 năm trở lại đây nhưng nó là khái niệm rất phố biến trên thế giới với lịch sử phát triển khá lâu đời
Cách đây hàng trăm năm NQTM đã xuất hiện ở châu Âu và sau đó lan rộng, phát triên mạnh mẽ ở Mỹ, từ franchise có ngn gốc từ “franc” trong tiếng Pháp có nghĩa là “sự tự đo” Vào thời đó bên nhượng quyên là một người rất quan trọng, được trao quyền hạn và quyền tự do để thay mặt nhà nước điều hành triển khai các luật lệ tại một số các lãnh thổ nhất định Khái niệm trao quyền này sau đó được áp dụng trong ngành kinh doanh và khu vực kinh tế tư nhân
Trước thế chiến thứ 2, NQTM phát triển ồ ạt trong các trạm xăng dầu và gara buôn bán xe hơi, về thực chất đây chỉ là hình thức nhượng quyên phân phối sản phẩm, các đại lý xăng dầu hay gara xe hơi được cấp giấy phép dưới tên một thương hiệu nào đó tuy nhiên họ không phải trả khoản phí nhượng quyền nào Điều kiện duy nhất để các đại lý được hoạt động là phải mua sản phẩm độc quyên cung cấp bởi chủ thương hiệu mà thôi
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, mơ hình kinh doanh này mới thật sự phát triển và
trở nên phô biến đặc biệt đôi với các mặt hàng dich vụ bán lẻ, phân phối, nhà hàng, chuỗi
khách sạn Phương thức nhân rộng mơ hình kinh doanh này phát triển mạnh nhất ở Mỹ từ
khoảng thập niên 90, vào năm 1994, 35% của tông doanh số bán lẻ tại Mỹ là từ các cửa
hàng nhượng quyên Theo số liệu thơng kê năm 2001 có khoảng 800.000 cở sở kinh doanh NQTM, hoạt động nhượng quyên tạo ra gần 10 triệu chỗ làm và chiếm đến 7.4% tong lực lượng lao động, chiếm 5% tổng số tiền lương trong khối kinh tế tư nhân Khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà lĩnh vực này tạo ra hàng năm là khoảng 630 tỷ USD, chiếm 3.9% tổng số lượng hàng hóa, địch vụ trong khu vực kinh tế tư nhân Hoa Kỳ ??
Ngày nay, một số tiểu bang của Mỹ đã có luật bắt buộc bắt kỳ công ty tư nhân nào
Trang 13muốn tham gia thị trường chứng khoán phải có đăng kí nhượng quyên
Khái niệm NQTM mới xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1990 và đến nay có khoảng 70 hệ thống nhượng quyền nhưng hoạt động này đã từng bước khẳng định vai trị của
mình đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam Giờ đây người tiêu dùng đã quen thuộc với
các thương hiệu nỗi tiếng trên thế giới như KEC, DIMAL, QUALITEA, cho đến nay một
số thương nhân Việt Nam đã kinh doanh khá thành công theo mơ hình này (điển hình là cà phê Trung Nguyên, Phở 24 và bakerry Kinh D6), va các doanh nghiệp có tiềm năng khác cũng đang khẩn trương chuẩn bị để chuyên nhượng quyên thương mại Khái niệm này cũng đã được các trường đại học về kinh tế đưa vào giảng dạy chính thức, một số buổi hội thảo do các doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền đã được tô chức như hội chợ triển lãm về frachise tổ chức bởi Vina capital tại Thành phố Hồ Chí Minh 06/2005; hội thảo về frachise tô chức bởi trung tâm xúc tiễn thương mại (ITPC) và công ty Việt Âu tại khách sạn New Word 12/2005, nhằm trao đôi kinh nghiệm giữa các thương nhân Điều đó cho thấy khái nệm NQTM đã được đề cập đến rất nhiều trong thời gian gần đây Mặt khác, theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay Việt Nam đã gia nhập WTO thì NOTM
sẽ tiếp tục phát triển mạnh, cũng theo họ để Việt Nam có thê hội nhập kinh tế thế giới một
các nhanh chóng thì NQTM là con đường tốt nhất và rất phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam
hiện nay
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của NQTM
1.1.2.1 Khái niệm NOTM
Tuy có lịch sử phát triển lâu dài nhưng đến nay trên thế giới vẫn chưa có khái niệm thống nhất về NQTM Mỗi quốc gia đưa ra khái niệm khác nhau phù hợp với điều kiện
kinh tế xã hội và quan điểm lập pháp của nước mình
Trang 14phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa của bên nhượng và yêu câu
bên nhận thanh toán một khoản phí tối thiêu”
Theo hiệp hội NQTM quốc tế (IFA- The International Franchise Association) thì: “NQTM là mối quan hệ theo hợp đồng giữa bên giao và bên nhận, theo đó bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của bên nhận trên các khía
cạnh như bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động dưới nhãn
hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do bên giao sở hữu hoặc kiểm soát và bên nhận quyên đang và sẽ tiền hành đầu tư đáng kê vốn vào doanh nghiệp bằng nguồn lực của mình” Theo định nghĩa này vai trò của bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu
tư vốn và điều hành doanh nghiệp được đặc biệt nhân mạnh hơn so với trách nhiệm của
bên giao quyên
Liên minh Châu Âu định nghĩa: “NQTM là tập hợp những quyền sở hữu công
nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa
hàng, giải pháp hữu ích, kiêu dáng, bí quyết hoặc sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng” Như vậy có thê thấy cách tiếp cận của liên minh Châu Âu là việc nhân mạnh quyền của bên nhận quyền khi sử dụng tập hợp các quyên sở hữu trí tuệ
Định nghĩa của Australia là định nghĩa khá toàn diện về NQTM, ngoài việc chỉ ra các đặc điểm đặc trưng khái quát lên bản chất của NQTM còn chỉ ra được một quy trình khá chỉ tiết và đầy đủ của hoạt động NQTM Định nghĩa đó như sau: “NQTM là một thỏa thuận một bên (bên nhượng quyền) cấp cho bên khác (bên nhận quyên) quyên thực hiện hoạt động đề nghị giao kết hợp đồng, cung cấp hoặc phân phối hàng hóa hàng hóa hoặc dịch vụ trong lãnh thổ Australia theo hệ thống hoặc kế hoạch kinh doanh mà cơ bản được xác định kiểm soát hoặc đề xuất bởi bên nhượng quyền, theo đó: Việc tiễn hành hoạt động kinh doanh được chủ yếu gắn liền với thương hiệu, hoạt động quảng cáo hoặc biểu tượng thương mại của bên nhượng quyên Trước khi bắt đầu kinh doanh và trong quá trình kinh doanh, bên nhận quyên phải thanh toán cho bên nhượng quyền một khoản phí NQTM” ®
(3): Xem Một số khải niệm nhượng quyển thương mại trên thể giới Đăng trên http://www.saga.vn/
Trang 15Đối với Việt Nam khái niệm nhượng quyên thương mại lần đầu tiên được đề cập đến trong phap luat tai D284 luật thương mại 2005, theo quan điểm các nhà làm luật thì: “NQTM là hoạt động thượng mại theo đó bên nhượng quyên cho phép và yêu cầu bên nhận quyên tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều
kiện sau:
1 Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiễn hành theo cách thức tổ chức do bên nhượng quyên quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biéu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyên
2 Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyên trong việc điều hành công việc kinh doanh.”
Qua các định nghĩa trên ta có thể thấy mặc dù quan điểm của các quốc gia về nhượng quyên thương mại là khác nhau nhưng tất cả các định nghĩa trên đều có đặc điểm chung là:
Bên nhận quyền phân phối sản phẩm, cung ứng dịch vụ dưới nhãn hiệu hàng hóa, các đối tượng quyên sở hữu trí tuệ và theo quy trình kỹ thuật do bên nhượng quyền xây dựng và sở hữu
Bên nhận quyên phải trả một khoản phí và chấp nhận các điều kiện do bên nhượng quyên quy định (các quy định về tiêu chuẩn hàng hoá, giá sản phẩm, cách bài trí cửa hàng, cung cách phục vụ của nhân viên )
1.1.2.2 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động NOTM
NQTM là phương thức kinh doanh đặc biệt, mặc dù rất giống voi lisence, dai ly thương mại và chuyên giao công nghệ nhưng nó khơng phải là một trong các phương thức đó, chúng ta có thể nhận biết NQTM qua một số đặc điểm cơ bản của nó như:
Trang 16khách hàng và các đối tác khác trong kinh doanh, vì vậy nó sẽ có địa vị pháp lý ngang nhau khi kinh doanh NQTM
Thứ hai, đối tượng của hoạt động NQTM là vơ hình — chính là quyền thương mại _ đó là một thê thống nhất tạo bởi rất nhiều các quyền tài sản khác nhau như quyên sử dụng
các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí
quyết kinh doanh, bí quyết kỹ thuật ), quyền kinh doanh theo hệ thống vận hành với phương thức quản lý, tiếp thị, đào tạo của bên nhượng quyên
Thứ ba là mối quan hệ hỗ trợ mật thiết giữa bên nhượng quyên và bên nhận quyên Bên nhận quyên sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, bí quyết kinh doanh của bên nhượng quyền để sản xuất, phân phối hàng hóa và cung ứng dịch vụ, đồng thời còn nhận được sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật, đào tạo của bên nhượng quyên trong quá trình kinh doanh theo hợp đồng NQTM Chính vì vậy bên nhượng qun ln có quyền kiểm soát đối với hoạt động kinh doanh của bên nhận quyên để đảm bảo tính đồng bộ cho toàn hệ thống nhượng quyên Ngược lại, bên nhận quyên khi tham gia vào mạng lưới kinh doanh nhượng quyên sẽ phải trả cho bên nhượng quyên các khoản tiền cho việc sử dụng đối tượng NQTM để kinh doanh cũng như các khoản tiền cho các công việc đào tạo, hỗ trợ mà mình nhận được.Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ là trong hình thức nhượng quyên phân phối (được đề cập trong phần 1.1.2.3) thì bên nhận quyên chủ yếu thực hiện phân phối các sản phẩm do bên nhượng quyên sản xuất, cung cấp dưới thương hiệu của bên nhượng quyên và sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía bên nhượng quyên đó thì hạn chế
Trên đây chỉ là một số đặc điểm cơ bản của nhượng quyên thương mại, tùy theo từng hình thức nhượng quyên cụ thể mà quan hệ nhượng quyên thương mại còn có thể có các đặc điểm khác
1.1.2.3 Phân loại NOTM
Theo thông lệ quốc tế, nếu căn cứ vào phạm vi, tính chất của quan hệ nhượng quyên thì NQTM sẽ được chia thành nhượng quyền sản xuất, nhượng quyền phân phối sản phẩm và nhượng quyên phương pháp kinh doanh
Trang 17quyên chỉ cung cấp các nguyên liệu đặc thù, các bí quyết kỹ thuật và cấp lisence quyền sử
dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ cho bên nhận để tiễn hành kinh doanh
Thứ hai, nhượng quyên phân phối: Đây là loại hình NQTM đơn giản nhất, mà mối quan hệ giữa hai bên chủ thể (bên nhượng quyền và bên nhận quyên) thực chất là quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối Theo đó bên nhận quyền chỉ được thực hiện phân phối các sản phẩm do bên giao quyền sản xuất, cung cấp dưới thương hiệu của bên giao quyên còn sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía bên giao quyền như các hình thức nhượng quyền kinh doanh khác thì rất hạn chế Có chăng chỉ là việc bên nhận quyên được sử dụng các quyên sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu của bên giao quyền như tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, biển hiệu cửa hàng để kinh doanh Chính vì vậy, bên nhận quyền cũng tự do hơn trong việc kinh doanh của mình, ít chịu sự kiểm tra, giám sát của bên giao quyền trong quá trình kinh doanh Hình thức nhượng quyền này được áp dụng rộng rãi vào thời kì trước chiến tranh thế giới thứ 2 và đến nay vẫn còn phố biến ở các nước phương tây trong các lĩnh vực như kinh doanh trong các trạm xăng dâu, đại lý bán ô tô
Thứ ba, nhượng quyên phương pháp kinh doanh (nhượng quyên kinh doanh): Day
là hình thức nhượng quyên phô biến nhất hiện nay, nó là hình thức kinh doanh hội tụ tat
Trang 18thức nhượng quyền kinh doanh được áp dụng nhiều trong các lĩnh vực khách sạn, nhà hàng ăn uống
Có thể nói đây là ba hình thức nhượng quyên cơ bản nhất, từ đây có thể phát triển
thành nhiều hình thức nhượng quyên khác Phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mình mà các bên chọn ra hình thức nhượng quyền thương mại phù hợp đề kinh doanh
1.1.3 Khái niệm hợp đồng NQTM
Xuất phát từ bản chất kinh tế cũng như ban chất pháp lý của hoạt động nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyên thương mại cũng giống như các loại hop đồng thông thường khác, là sự thoả thuận của các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại về những vẫn đề chính trong nội dung của quan hệ này Đây chính là cơ sở phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyền và cũng là cơ sở để giải quyết tranh chấp có thê sẽ phát sinh trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng
1.1.3.1 Khái niệm hợp đồng NOTM trên thể giới
Theo Hiệp ước EEC, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại là một thoả thuận trong đó, một bên là bên nhượng quyén cấp phép cho một bên khác là bên nhận quyền khả năng được khai thác một “quyên thương mại” nhằm mục đích xúc tiễn thương mại
đối với một loại sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù để đôi lại một cách trực tiếp hay gián tiếp
một khoản tiền nhất định Hợp đồng này phải quy định những nghĩa vụ tối thiêu của các bên, liên quan đến: việc sử dụng tên thông thường hoặc dẫu hiệu của cửa hàng hoặc một cách thức chung: việc trao đổi công nghệ giữa bên nhượng quyên và bên nhận quyên; việc tiếp tục thực hiện của bên nhượng quyên đối với bên nhận quyên trong việc trợ giúp, hỗ trợ thương mại cũng như kỹ thuật trong suốt thời gian hợp đồng nhượng quyền thương mại còn hiệu lực”
Hiệp hội nhượng quyên thương mại của nước Đức đã đưa ra một khái niệm chính
thức về hoạt động nhượng quyên thương mại , nhưng pháp luật thương mại của nước này lại không đề cập đến khái niệm hợp đồng NQTM với tư cách là một loại hợp đồng đặc
thù Ở Đức, hợp đồng nhượng quyên thương mại chỉ là một loại hợp đồng hợp tác dé
phân phối sản phẩm
Trang 19giao, cung cấp, hướng dẫn cho bên nhận quyên các công nghệ đi kèm và các tài liệu hướng dẫn vận hành cơng nghệ đó Khơng những thế, bóng dáng của các hợp đồng cung ứng, hợp đồng đại lý phân phối cũng hiện hữu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại
Như vậy, hợp đồng NQTM_ là một tập hợp các thoả thuận của các bên chu thé, trong đó các bên phải đề cập đến ít nhất một số vẫn đề chủ yếu liên quan đến: thứ nhất, sự chuyên giao các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ từ bên nhượng quyền sang bên nhận quyền nhằm khai thác thu lợi nhuận; thứ hai, sự hỗ trợ của bên nhượng quyên đối với bên nhận quyền trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng: thứ ba, nghĩa vụ tài chính cũng như các nghĩa vụ đối ứng khác của bên nhận quyên đối với bên nhượng quyên Với khái niệm này, hợp đồng nhượng quyên thương mại đã thê hiện được đúng bản chất pháp lý của hoạt động nhượng quyên thương mại, giúp cho cơng chúng có thé dễ dàng phân biệt được loại hợp đồng thương mại đặc biệt này với một số loại hợp đồng khác có cùng một hoặc một số tính chất nhất định
1.1.3.2 Khái niệm hợp đồng NOTM ở Việt nam
Ở Việt Nam, pháp luật không đưa ra định nghĩa về hợp đồng nhượng quyên thương mại mà chỉ quy định về hình thức của loại hợp đồng này tại Điều 285 Luật Thương mại năm 2005 Như vậy, có thê hiểu, trên phương diện pháp luật, hợp đồng nhượng quyên thương mại là một loại hợp đồng được các thương nhân ký kết trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại, mà cụ thể ở đây chính là thực hiện hoạt động nhượng quyền thương mại Vì vậy, hợp đồng này cũng phải có những đặc điềm chung của hợp đồng được quy định ở chương VI của Bộ luật Dân sự và đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà pháp luật dân sự đặt ra dưới góc độ của một loại giao dịch dân sự Thêm vào đó, về cơ bản, nó phải thê hiện được bản chất của giao dịch nhượng quyền thương mại đã được định nghĩa tại Điều 284 Luật Thương mại năm 2005 6)
1.2 Sự hình thành và phát triển pháp luật NQTM
Trên thế giới, nhượng quyền thương mại đã xuất hiện vào khoảng thé ky XVIII, XIX ở châu Âu và Mỹ Tại Việt Nam, nhượng quyên thương mại mới du nhập vào từ những năm 90 của thế XX và chỉ trong những năm gần đây nó mới thực sự được quan tâm rõ ràng hơn
Trang 20
1.2.1 Trước ngày 01 tháng 01 nắm 2006
Đây là giai đoạn mà các quy định về nhượng quyền thương mại chưa được luật hóa Các quy định sơ lược và hạn chế về nhượng quyên thương mại được thể hiện trong một số văn bản dưới luật như:
Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT ngày 12/7/1999 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dan thực hiện Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 của Chính phủ quy định chỉ tiết về chuyên giao công nghệ lại Thông tư này, theo Mục 4 về “quản lý chuyển giao cơng nghệ” thì việc phân câầp phê duyệt hợp đồng quy định tại Điều 32 Nghị định 45/1998 được hiểu như sau: “Các Hợp dong voi noi dung cap li xăng sử dụng nhãn hiệu hàng hóa kèm theo các bí quyết sản xuất, kinh doanh được chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam có giả trị thanh toản cho một Hợp động trên 30.000 USD (Hợp đông cấp phép đặc quyên kinh doanh - tiếng Anh gọi la franchise)” Nhu vay, bang quy định này pháp luật Việt Nam đã đề cập đến việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quan hệ nhượng quyền thương mại °°
Tiếp đó, tại khoản 6, Điều 4, Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/2/2005 của
Chính phủ Quy định chi tiết ve chuyén giao cong nghé (thay thé Nghị định số 45/1998/NĐ-CP) có quy định về nội dung, chuyến giao công nghệ như sau: “Cấp phép
đặc quyên kinh doanh, theo đó Bên nhận sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hàng hố và
bí quyết của Bên giao để tiến hành hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ thương mại Thời hạn Hợp đồng cấp phép đặc quyên kinh doanh do hai Bên thoả thuận theo quy định của pháp luật ”
Điều 755 của Bộ luật dân sự năm 2005 cũng quy định rằng hành vi cấp phép đặc quyên kinh doanh là một trong các đối tượng chuyên giao công nghệ
Dong thoi, theo Thong tu số 30/2005/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ
ngày 30/12/2005 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/2/2005 thì ở phân giải thích từ ngữ, tại khoản 5, Phân I của Thông tư nêu: “Cấp phép
đặc quyên kinh doanh còn gọi là Nhượng quyên thương mại trong Luật Thương mại ứranchise) ”
Ở nước ta, trước ngày 01/01/2006, khái niệm nhượng quyên thương mại đã được đề cập đến nhưng chưa có quy định chỉ tiết và rõ ràng Hoạt động nhượng quyên thương mại được xem là nội dung của chuyển giao công nghệ và được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật chuyển giao công nghệ Điều này đã tạo nên những rào càn bó buộc hoạt động này trên thị trường Việt Nam
1.2.2 Sau ngày 01 tháng 01 năm 2006
Đây là giai đoạn khái niệm về nhượng quyền thương mại đã được luật hóa Luật thương mại năm 2005 đã dành hắn Mục 8, Chương VII quy định riêng về “nhượng quyền
(5) Hoàng Thị Thanh Nguyệt, Tìm hiểu khải miệm NOTM Theo quy định của pháp luật Việt Nam,
Trang 21thương mại” Các vẫn đề pháp lý đặt ra ở Luật thương mại năm 2005 cũng được quy định
chỉ tiết tại Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết
về hoạt động nhượng quyên thương mại và được hướng dẫn tại Thông tư số 09/2006/TT- BTM ngày 25/5/2006 của Bộ Thương mại hướng dẫn về nhượng quyên thương mại Điều
284 Luật thương mại nêu khái niệm nhượng quyền thương mại như sau: “Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyển cho phép và yêu cẩu bên nhận quyên tự mình tiễn hành việc mua bản hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: l Việc mua bản hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiễn hành theo cách thức
tô chức kinh doanh do bên nhượng quyên quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyên; 2 Bên nhượng quyên có quyên kiểm soát và trợ giúp
cho bên nhận quyền trong việc điễu hành công việc kinh doanh ”
Như vậy, đến nay pháp luật nước ta đã quy định nội dung khái niệm “nhượng quyên thương mại” bằng văn bản luật, đồng thời các quy định điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại cũng đã được ban hành khá đầy đủ Đây là điều kiện rất cần thiết để nhà nước quản lý hoạt động này
1.3 Phân biệt NQTM với một số phương thức kinh doanh khác
1.3.1 NOTM và lisence đổi trợng SHTT
Lisence đối tượng sở hữu trí tuệ là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ (hoặc người được chủ sở hữu đối tượng SHTT chuyền giao độc quyền quyền sử dụng đối tượng SHTT) chuyên giao một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng đối tượng SHTT của mình cho cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác, qua đó bên chuyên giao lisence SHTT thu được
một khoản tiền
Co thé thay NQTM và lisence giống nhau ở điểm cả hai đều có hoạt động chuyên
giao quyên sử dụng các đối tượng SHTT, tuy nhiên đây là hai hoạt động kinh doanh hoàn
toàn khác nhau, mà dựa vào một số tiêu chí sau ta có thê phân biệt chúng:
Thứ nhất, đối tượng hợp đồng NQTM rộng hơn so với hợp đồng lisence, ngoài các đối tượng quyền SHTT nó cịn gồm các đối tượng khác như phương pháp kinh doanh, chi
Trang 22Thứ hai, bên nhận chuyên giao lisence ngoài việc sử dụng đối tượng SHTT của bên chuyền giao thì khơng cịn mối quan hệ nào với chủ thể giao lisence Ngược lại, trong hợp đồng NQTM mối quan hệ giữa các chủ thê rất chặt chẽ, bên nhận quyên phái tuân theo các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật do bên nhượng quyên đặt ra đồng thời phải chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyền Đổi lại, bên nhượng quyên có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ cho bên nhận quyên trong suốt thời hạn có hiệu lực của hợp đồng
Thứ ba, về vẫn đề phí: phí trong hợp đồng lisence là phí trả cho từng đối tượng lisence cụ thê, cịn phí trong hợp đồng NQTM chính là khoản tiền trả cho việc sử dụng tổng hợp mọi quyền SHTT được giao bởi bên nhượng quyên
Điểm khác biệt nữa là trong hợp đồng NQTM bên nhượng quyên cho phép bên nhận quyên được tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo những cách thức của bên nhượng quyên đề sản xuất, kinh doanh Nhưng với hợp đồng lisence bên nhận chuyển giao chỉ được quyên sử dụng các đối tượng SHTT để tiễn hành kinh doanh và không nhận được bất kỳ sự trợ giúp nào từ bên chuyên giao lisence
1.3.2 NOTM và chuyên giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ là việc chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc tồn bộ cơng nghê từ bên có quyền chuyên giao công nghệ sang bên nhận công nghệ Như vậy giữa NQTM và CGCN có đặc điểm chung chính là ở nội dung chuyên giao quy trình kỹ thuật và bí quyết kinh doanh, vì thế giữa hai phương thức này nhiều khi
van có sự nhâm lẫn, Tuy nhiên đây là hai hình thức kinh doanh khác nhau về bản chất,
trong chuyển giao công nghệ, bên có quyền chuyển giao có thê chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng công nghệ, nhưng trong hợp đồng NQTM, đối tượng chuyền giao chỉ có thể là quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ Mặt khác, khi tham gia quan hệ chuyên giao công nghệ, bên nhận chuyên giao chỉ nhằm mục đích ứng dụng nó vào qua
trình sản xuất đề tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm; cịn mục đích tham
gia quan hệ nhượng quyên của bên nhận quyên là việc tìm kiếm lợi nhuận bằng cách khai thác giá trị thương hiệu đã thành công của bên nhượng quyên
Sau khi được chuyền giao công nghệ, bên nhận chuyên giao có thể sử dụng theo
bất kỳ tên thương mại, kiểu dáng, thương hiệu nào mà họ muốn Ngược lại, bên nhận
Trang 23các loại dịch vụ có cùng chất lượng, hình thức, dưới nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại của bên nhượng quyên
Ngoài ra, mỗi quan hệ giữa các chủ thê trong hai hình thức kinh doanh này cũng khác nhau Nếu như trong hợp đồng chuyên giao công nghệ, giữa các bên khơng có quan hệ gì sau khi công nghệ được chuyên giao thì ngược lại, quan hệ giữa các chủ thể trong hợp đồng NQTM rất chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau
1.3.3 NOTM và Đại lý thương mại
Đại lý thương mại là hoạt đơng thương mại, theo đó bên giao đại ly và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá, hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý để hưởng thù lao
Về hình thức, NQTM và đại lý thương mại đều là việc cùng phân phối hàng hoá, dịch vụ trên thương hiệu doanh nghiệp khác, tuy nhiên về bản chất thì NQTM và đại lý thương mại tương đối khác nhau:
Thứ nhất, bên nhận quyên trong quan hệ NQTM là một pháp nhân độc lập, tiến hành phân phối hàng hoá, dịch vụ cho chính mìnhvà tự hạch tốn tài chính trong hoạt động kinh doanh của mình Cịn bên nhận đại lý trong đại lý thương mại chỉ là đại diện của doanh nghiệp trong việc phân phối, cung ứng dịch vụ theo mức giá quy định của doanh nghiệp đó, bên nhận đại lý sẽ nhận được khoản hoa hồng từ phía doanh nghiệp tính trên doanh số bán được của đại ly do
Thứ hai, trong quan hệ đại lý thương mại bên nhận đại lý khơng phải trả khoản phí nào cho doanh nghiệp khi trở thành đại lý của doanh nghiệp, không chỉ vậy, trong suốt quá trình kinh doanh, bên nhận đại lý còn được hưởng thù lao do bên giao đại lý trả (gọi là hoa hồng) cho hoạt động kinh doanh của mình Ngược lại, bên nhận quyên trong NQTM muốn than gia vào mạng lưới nhượng quyên phải trả cho bên nhượng quyền khoản phí ban đầu để mua "quyên thương mại", đồng thời trong suốt qúa trình kinh doanh, bên nhận quyên cịn phải đóng các khoản phí hàng tháng để tiếp tục duy trì sử dụng các đối tượng SHTT
Trang 24hàng đại lý, bên nhận đại lý được toàn quyền quyết định việc bài trí cửa hàng, khơng chịu bất kỳ sức ép nào từ bên giao đại lý
1.4 Vai trò và ý nghĩa của NỌTM
Hoạt động NQTM ngày càng phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới là một
thực tế cho thấy đó là mơ hình kinh doanh rất thành công và được các thương nhân lựa
chọn Đây là phương thức kinh doanh không chỉ mang lại lợi ích cho các bên tham gia mà cịn có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc gia cũng như thể giới
1.4.1 Đối với bên nhượng quyền
Lợi ích đầu tiên mà bên nhượng quyên nhận được khi kinh doanh NQTM là nhân rộng mơ hình kinh doanh mà không cần bỏ ra nhiều chỉ phí Đây là điều mà bất kì thương nhân nào cũng mong muốn bởi lẽ khi mơ hình kinh doanh được nhân rộng đồng nghĩa với thương hiệu của mình sẽ mạnh lên, có chỗ đứng trên thị trường và tăng khả năng cạnh tranh với các thương hiệu khác Đối với một thương nhân không kinh doanh theo mơ hình NQTM thì điều này rất khó khăn bởi chủ thương hiệu sẽ phải tự bỏ ra các khoản chi phí để xây dựng hệ thống cửa hàng của mình, phải tìm hiểu phong tục tập quán địa phương nơi mình định đặt cửa hàng để có hướng kinh doanh phù hợp, phải tô chức quản lí một cách đồng bộ hệ thống kinh doanh nhượng quyên Tuy nhiên với những thương nhân kinh doanh NQTM thì những vấn đề trên khơng cịn là trở ngại, đây chính là lợi ích lớn nhất mà nên nhượng quyền nhận được khi kinh doanh theo phương thức này
Khi thực hiện NQTM bên nhượng quyên sẽ nhận được các khoản phí từ bên nhận quyên, các khoản phí này bao gồm phí nhượng quyên ban đầu, phí hàng tháng và các loại phí khác, đây là một nguồn thu rất lớn đối với bên nhượng quyên, thương hiệu càng mạnh thì các khoản phí này càng cao Như vậy, ngoài doanh thu từ hoạt động kinh doanh của mình bên nhượng quyền còn được hưởng một khoản tiền lớn mà chỉ khi kinh doanh NQTM mới có, hay nói cách khác kinh doanh NQTM giúp bên nhượng quyên tăng doanh thu của mình một cách đáng kê
Trang 25mua được nguyên liệu với giá thấp hơn so với giá thông thường của hàng hóa đó Các chỉ phí về quảng cáo, tiếp thị cũng được tiết giảm nhờ ưu thế chia nhỏ ra cho nhiều đơn vị cùng mang một nhãn hiệu chia sẻ với nhau thơng qua phí hàng tháng của bên nhận quyên
1.4.2 Đối với bên nhận quyền
Theo con số thống kê ở Mỹ, trung bình chỉ có khoảng 23% doanh nghiệp nhỏ kinh doanh độc lập có thể tồn tại sau 5 năm kinh doanh, trong khi đó con số này là 92% đối với các danh nghiệp kinh doanh NQTM Điều đó cho thấy tỷ lệ thành cơng của mơ hình kinh doanh này cao hơn nhiều so với các mơ hình khác Đây cũng là điều dễ hiểu bởi bên nhận quyên sản xuất, phân phối hàng hoá và cung ứng dịch vụ đưới nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng quyền —- thường là những thương hiệu lớn và có sức cạnh tranh trên thị trường Bên nhận quyên chỉ cần bỏ ra một khoản tiền và đáp ứng các điều kiện của bên nhượng quyên là có thể kinh doanh mà không phải tự xây dựng và phát triển thương hiệu Đây có thể được coi là khoản đầu tư an toàn và khôn ngoan của bên nhận quyên vì khi kinh doanh dưới thương hiệu mạnh thì vấn đề hồi vốn và thu lợi nhuận chỉ trong thời gian ngắn Một thí nghiệm nhỏ sau sẽ cho thấy sức mạnh của thương hiệu trên thị trường lớn
như thế nào: Người ta bỏ bơ, lạc dở và rẻ tiền vào lọ của thương hiệu mạnh và bỏ bơ, lạc
ngon, đắt tiền vào lọ chưa có thương hiệu gì cho người tiêu dùng ăn thử, kết quả là đa số mọi người cho rằng bơ lạc dở, rẻ tiền đựng trong lọ có thương hiệu nỗi tiếng ngon hon Điều này chứng minh sức mạnh của thương hiệu trong quyết định mua hàng của khách hàng, hay nói cách khác, khi mua franchise của một sản phẩm đã có thương hiệu thì khá an tâm vì coi như họ đã chắc chắn có một lượng khách hàng nhất định
Trang 26quyên So với các thương nhân kinh doanh độc lập thì đây là những nguồn lợi rất lớn của
thương nhân kinh doanh NQTM
1.4.3 Đối với nên kinh tễ
NQTM là phương thức kinh doanh khơng chỉ có ý nghĩa đối với các bên chủ thể mà còn tác động rất lớn đến nên kinh tế Ngay từ khi hình thành, NQTM đã chứng minh
vai trò quan trọng của mình trong việc đây mạnh sản xuất, tăng nguồn thu cho nên kinh
tế, thúc đây q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới
Albert Kong - diễn giả quốc tế về NQTM trong một cuộc hội thảo đã ví NQTM như là hình thức “nhân bản vơ tính” trong kinh doanh, cách so sánh này xuất phát từ đặc tính nổi bật của mơ hình kinh doanh NQTM là sự đồng bộ Chính đặc điểm này làm cho NQTM trở thành phương thức kinh doanh có lợi cho người tiêu dùng Thông qua NQTM khách hàng có thê tiếp cận một cách dễ dàng, nhanh chóng những sản phẩm chính hãng của các thương hiệu nỗi tiếng kháp mọi nơi trên thế giới, người tiêu dùng có thê yên tâm sử dụng tiền của mình vào các sản phẩm này mà không lo sợ mua phải hàng nhái, hàng giả và hàng kém chất lượng
Đối với các thương nhân lần đầu tiên kinh doanh, NQTM là một cách học rất hay
và thiết thực Thông qua cửa hàng nhượng quyên, doanh nghiệp mới vào nghề có cơ hội học hỏi kinh nghiệm điều hành từ một hệ thống bài bản và đã được chứng minh thành công của chủ thương hiệu Sau khi được trang bị kiến thức và khả năng thực tế, bên nhận
quyên sẽ tự tin hơn nếu muốn bắt đầu xây dựng mơ hình kinh doanh mới, xã hội và nền
kinh tế nói chung sẽ bớt thiệt hại gây ra bởi những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do thiếu kinh nghiệm
Mặt khác, NQTM sẽ làm cho các nên kinh tế trên thế giới xích lại gần nhau hơn, từ
đó có sự giao lưu giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới về cả kinh tế, văn hố và chính trị Vì vậy có thể nói NQTM là một trong các phương thức giúp thúc đây quá trình
hội nhập tồn câu
Với những ý nghĩa to lớn như vậy, NQTM đang là phương thức kinh doanh được các doanh nghiệp tin tưởng và lựa chọn, không những thế, nó cũng là mơ hình kinh doanh được các quốc gia trên thế giới đánh giá cao trong việc đưa nên kinh tế phát triển và hội
Trang 271.5 Pháp luật về hợp đồng Nhượng quyền thương mại một số nước trên thế giới
1.5.1 Pháp luật Mỹ về hợp đồng NQTM
Hoạt động NQTM ở Mỹ được điều chỉnh bởi Quy chế về công bố thông tin, các điều cắm trong NQTM và các cơ hội kinh doanh NQTM của ủy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ năm 1979 Quy chế này quy định các thông tin bắt buộc mà bên nhượng quyền phải cung cấp cho bên nhận quyền thông qua tài liệu công bố (UFOC-Uniform Franchise Offering Circular) Một tài liệu UFOC chuẩn tại Mỹ có 23 hạng mục thông tin cập nhật nhất về bên nhượng quyên và gần như tất cả điêu kiện chính của một hợp đồng NQTM, bên nhận quyên sẽ rà soát từng hạng mục và sau đó góp ý xem hạng mục nào nên hay có
thê chỉnh sửa Đi kèm tài liệu UFOC thường có đính kèm một bản hợp đồng mẫu cho các bên tham khảo, tài liệu UFOC thường chỉ ra hạng mục chi tiết mà bên nhượng quyên phải
công bố cho các bên dự định nhận quyên và phải được trao cho bên nhận quyền trước khi hợp đồng Pháp luật Mỹ quy định bên nhượng quyền bắt buộc phải cung cấp tài liệu UFOC cho bên dự định nhận quyên ngay trong lần gặp gỡ đầu tiên hoặc chậm nhất là 10 ngày trước khi ký hợp đồng hay trả phí nhượng quyên Nếu việc này không được thực hiện đúng, bên nhượng quyền có nguy cơ bị khiếu kiện bởi đối tác mua frachise của mình
1.5.2 Pháp luật Trung Quốc về hợp đồng NQTM
Ngày 14/10/1997 Bộ Nội Thương Trung Quốc thông qua Thông tư công bố các biện pháp quản lý hoạt động NQTM Thông tư quy định cụ thể các vấn đề có liên quan đến hợp đồng NQTM như:
Điều kiện trở thành chủ thể của hợp đồng
Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia ký kết hợp đồng
Yêu câu công bồ thôngtin trước khi ký hợp đồng
Nội dung hợp đồng
Các hình thức thanh tốn phí nhượng quyền
Ngồi ra Thơng tư còn quy định một số vẫn đề khác như việc giải quyết tranh chấp; vấn đề công bố thông tin về vẫn đề giải quyết tranh chấp, các bên sẽ được giải quyết theo cơ chế đã thỏa thuận trong hợp đồng
1.5.3 Pháp luật Đức về hợp đồng NQTM
Trang 28người Đức, hợp đồng NQTM chỉ là một loại hợp đồng hợp tác để phân phối sản phẩm Tuy nhiên, do được nhìn nhận là một loại thoả thuận theo chiều đọc giữa các tác nhân
kinh tế (giữa nhà sản xuất và người bán lẻ), hợp đồng NQTM lại trở thành một đối tượng
xem xét của pháp luật cạnh tranh Ở Đức, hợp đồng NQTM chỉ được nhận biết thông qua sự so sánh chúng với các hợp đồng phân phối hàng hoá, dịch vụ với các đặc tính: thứ nhất, trong hợp đồng nhượng quyên, quan hệ cung ứng hàng hoá, dịch vụ từ phía bên nhượng quyên cho bên nhận quyền không nhất thiết phải tổn tại với lý do bên nhận quyền có thể tự mình sản xuất ra sản phẩm; thứ hai, bên nhượng quyên trao toàn bộ “quyền thương mại” dưới một thê thống nhất cho bên nhận quyên; thứ ba, bên nhận quyên vẫn có tên thương mại của mình trong con mắt pháp luật, mặc dù dịch vụ hoặc hàng hoá mà bên này cung cấp trên thị trường lại không mang tên thương mại đã đăng ký với nhà nước
1.5.4 Pháp luật Pháp về hợp đồng NQTM
Cũng tương tự như nước Đức, Cộng hồ Pháp cũng khơng ban hành một luật riêng cho hoạt động NOTM Ở đây, các án lệ, các quy định của Hiệp hội NQTM Pháp được coi
là luật lệ chính điều chỉnh hoạt dong NQTM Noi dén NOTM, người Pháp luôn nhắc tới
một vụ án nỗi tiếng có liên quan - vụ Pronuptia de Paris - trong đó nội dung tranh chấp chính liên quan đến các thoả thuận của một hợp đồng nhượng quyên từ một hãng bán áo cưới nôi tiếng của Pháp và một cá nhân với tư cách là bên nhận quyên Sau này, nghĩa là sau thời điểm có phán quyết của Toà án về vụ Pronuptia vào năm 1986, hầu hết các vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng NQTM đều được các Toà án ở Pháp và trong khối Cộng đồng chung châu Âu xem xét dưới góc độ của án lệ Pronuptia Khi giải quyết tranh chấp đối với Pronuptia, Toà Phúc thẳm Paris đã lần đầu tiên công nhận hiệu lực của hợp đồng NQTM với tính chất không phải một dạng hợp đồng phân phối sản phẩm mà là hợp đồng theo đó, một bên có thể mở rộng mạng lưới, kiễm tìm lợi nhuận mà không cần dau tư bằng tiền của chính mình”) Như vậy, ở Pháp, đây là lần đầu tiên hợp đồng NQTM được nhìn nhận đúng với bản chất của nó Có thể nói, hầu hết những khái niệm về hợp đồng NQTM ra đời sau này ở một số nước châu Âu đều dựa trên những đặc điểm chính
(6) ThS Vũ Đặng Hải Yến, Một số vấn đề pháp lý về chủ thể hợp đồng NOTM, Tạp chí Nghiên cứu lập
Trang 29mà các chủ thể của án lệ Pronuptia đã thoả thuận Một thực tế là, không phải quốc gia nào
cũng có khái niệm riêng biệt để nhận biết hợp đồng NQTM Tuy nhiên, bằng cách này
hay cách khác, loại hợp đồng này vẫn được phân biệt với các loại hợp đồng khác như hợp đồng li -xăng hay hợp đồng đại lý phân phối sản phẩm
Trên đây là pháp luật về NQTM của các nước có hoạt động franchise phát triển
mạnh trên thế giới, vì vậy đây là các văn bản có giá trị tham khảo rất lớn đối với việc
hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam về hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung và hợp đồng nhượng quyên nói riêng
Trang 30CHƯƠNG 2
NOI DUNG PHAP LUAT VE HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI VIET NAM
Tir thuc té hoat động NQTM Việt Nam cho thay NQTM ở Việt Nam có tiềm năng
lớn, tuy nhiên cho đến nay vẫn cịn ít thương hiệu Việt tự tin kinh đoanh theo mơ hình kinh doanh này Dé xây dựng các thương hiệu nhượng quyền mạnh ở Việt Nam, cần có sự phối hợp đồng bộ của nhà nước và các doanh nghiệp, để đảm bảo hành lang pháp lý ồn định cho hoạt động NQTM, các nhà làm luật Việt Nam đã xây dựng các văn bản pháp luật quy định cụ thể các vẫn đề của NQTM, đặc biệt là các quy định về hợp đồng NQTM bởi hợp đồng NQTM chính là căn cứ pháp lý để các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, mặt khác các quy định này sẽ đảm bảo khả năng quản lý của nhà nước đối với hoạt động NQTM Tính đến thời điểm này đã có một số các văn bản pháp luật được ban hành
để điều chỉnh hoạt động NQTM như: luật Thương mại 2005, ND35/2006/ND-CP, TT
09/2006/TT-BTM, luật sở hữu trí tuệ 2005, luật chuyển ø1ao công nghệ 2006 Luật TM
2005 ra đời quy định các vấn đề liên quan đến hoạt động NQTM, tuy nhiên những vẫn đề này chỉ được nêu một cách khái quát, chung chung gây khó khăn cho quá trình thực hiện
hợp đồng của các chủ thê Chính vì vậy NĐÐ35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính
Phủ hướng dẫn chi tiết hoạt động NQTM và Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006
hướng dẫn đăng kí NQTM đã được ban hành Đây là hai văn bản hướng dẫn khá chỉ tiết
và đầy đủ về NQTM với việc xác định các vấn đề cơ bản như khái niệm quyên thương mại, điều kiện NQTM, hợp đồng NQTM, đăng kí hoạt động NQTM Khi nghiên cứu pháp luật Việt Nam về hợp đồng NQTM, chúng ta sẽ nghiên cứu các vẫn đề sau:
Chủ thê hợp đồng Hình thức hợp đồng
Nội dung hợp đồng
Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồngNQTM
2.1 Chủ thể hợp đồng NQTM
Trang 31này về nội dung của hoạt động nhượng quyền Do NQTM là một hoạt động thương mại đặc thù nên hầu hết các nước đều quy định chủ thể của quan hệ nhượng quyên phải là
thương nhân, tồn tại một cách hợp pháp, có thầm quyền kinh doanh và có quyền hoạt
động thương mại phù hợp với đối tượng được nhượng quyên Những đặc trưng về mặt chủ thê này của hợp đồng NQTM đã làm cho hợp đồng loại này có những tính chất khác biệt so với các loại hợp đồng khác Đặc biệt, quan hệ nhượng quyên không chỉ dừng lại giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyên, mà đôi khi, trong quan hệ này cịn có thê xuất hiện thêm bên nhận quyên thứ hai Theo đó, bên nhận quyên thứ hai là bên nhận lại quyền kinh doanh thương mại của bên nhượng quyên từ bên nhận quyên thứ nhất Trong trường hợp này, các bên lại phải có những thoả thuận, ứng xử phù hợp với quyên và lợi ích hợp pháp của tất cả các bên, nhất là bên nhượng quyên Như vậy, dưới góc độ pháp luật, bên nhượng quyên trong hợp đồng NQTM là thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả bên nhượng quyền thứ nhất và bên nhượng lại quyên Bên nhận quyên là thương nhân nhận quyền thương mại để khai thác, kinh doanh, bao gom ca bén nhan quyền thứ nhất (bên nhận quyên sơ cấp) và bên nhận quyền thứ hai (bên nhận quyền thứ cấp) Ví dụ:
Gloria Jean°s CofẨfees là một trong những mơ hình kinh doanh nhượng quyền chuỗi cà phê thành công trên thế giới thuộc công ty Diedrich Coffee (Mỹ), năm 2005 công ty này nhượng quyền mơ hình kinh doanh Giloria Jean's Coffees cho Công ty Jireh International (Úc), thương hiệu này được Công ty Jireh International đưa đi đến nhiều nước khác ở Nam Mỹ, Châu Âu, Trung Đông va Chau A Gloria Jean’s Coffees tai VN do Céng ty cỗ phần Phong Cách Sống Việt nhượng lại tir Céng ty Jireh International (Uc) Nhu vay, Céng ty Diedrich Coffee (M7) la bén nhuong
quyền, Công ty Jireh International (Úc) là bên nhận quyền thứ nhất (bên nhận quyên so cap) va Công ty cô phần Phong Cách Sống Việt bên nhận quyên thứ hai (bên nhận quyên thứ cấp)
Pháp luật thương mại Việt Nam cũng chỉ ra các đối tượng có thể trở thành chủ thể của một quan hệ NQTM, bao gôm: bên nhượng quyền, bên nhận quyền, bên nhượng quyền thứ cấp, bên nhận quyền SƠ cấp và bên nhận quyền thứ cấp, khoản 1, 2, 3, 4, 5
Điều 3, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định:
* Bên nhượng quyên” là thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả Bên nhượng
Trang 32quyên thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhận quyên thứ cấp
*“Bén nhận quyên” là thương nhân được nhận quyền thương mại, bao gồm cả Bên nhận quyền thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhượng quyên thứ cấp
*“Bên nhượng quyên thứ cấp” là thương nhân có quyền cấp lại quyền thương mại mà mình đã nhận từ Bên nhượng quyên ban đầu cho Bên nhận quyên thứ cấp
*“Bên nhận quyên sơ cap” là thương nhân nhận quyên thương mại từ Bên nhượng quyền ban đầu Bên nhận quyền sơ cấp là Bên nhượng quyền thứ cấp theo nghĩa của khoản 3 Điều này trong mối quan hệ với Bên nhận quyên thứ cấp
*«Bên nhận quyên thứ cấp ” là thương nhân nhận lại quyền thương mại từ Bên nhượng quyên thứ cấp
Theo đó, hoạt động NQTM có thê được thực hiện dưới nhiều hình thức: ở hình thức cơ bản nhất, tồn tại các bên nhượng quyên và bên nhận quyên; ở hình thức phức tạp hơn, các bên nhận quyên sơ cấp có thê được thực hiện việc nhượng lại quyền thương mại cho các bên nhận quyền thứ cấp và trở thành bên nhượng quyên thứ cấp Điều 290 LTM quy định “bên nhận quyền có quyền nhượng quyên lại cho bên thứ ba (gọi là bên nhận quyền thứ cấp) nếu đựơc sự đồng ý của bên nhượng quyên, khi đó bên nhận lại quyền sẽ có các quyên và nghĩa vụ như bên nhận quyên theo quy định pháp luật” Tuy nhiên quy định này không có nghĩa là bên nhượng qun ln có qun từ chối nếu không muốn bên nhận quyền nhượng lại quyền cho bên thứ ba mà chỉ khi xảy ra một trong các trường hợp sau bên nhượng quyên mới có quyên từ chối (khoản 3 Diéu 15 ND35/2006/ND-CP):
- Bên dự kiến chuyển giao không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính mà bên dự kiến nhận quyền chuyên giao phải thực hiện theo hợp đồng NQTM
‹ Bên dự kiến chuyên giao chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn lựa chọn của bên nhượng quyên trực tiếp
‹° Việc chuyên giao quyên thương mại sẽ có ảnh hưởng bất lợi lớn đối với hệ thống NQTM hiện tại
Trang 33° Bên nhận quyền chưa hoàn thành các nghĩa vụ đối với bên nhượng quyên trực tiếp, trừ trường hợp bên dự kiến nhận chuyên giao cam kết bằng văn bản thực hiện các nghĩa vụ đó thay thế cho bên nhận quyên
Việc quy định các trường hợp bên nhượng quyên có quyên từ chối việc bên nhận quyền nhượng lại quyền cho bên thứ ba đã làm hạn chế quyền của bên nhận quyền và mở rộng quyền hạn của bên nhượng quyền Đồng thời, qui định này cũng giúp bên nhượng quyên kiểm soát được hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền cũng như toàn bộ hệ thống nhượng quyên thương mại
Điều 5 và điều 6 NÐ35/2006/NĐ-CP qui định cụ thể điều kiện trở thành chủ thể
đối với các thương nhân theo đó muốn trở thành bên nhượng quyên trong hợp đồng nhượng quyên Thương mại, thương nhân đó phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Hệ thống nhượng quyền kinh doanh dự định dùng để nhượng quyên đã hoạt động ít nhất 1 năm; trường hợp thương nhân Việt Nam là bên nhận quyên sơ cấp từ bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại ít nhất 1 năm trước khi tiến hành cấp lại quyền thương mai
° Đã đăng kí hoạt động NQTM với cơ quan có thâm quyền (Sở Cơng Thương, Sở Thương mại - du lịch cấp tỉnh đối với hoạt động NQTM mang tính nội địa; Bộ Thương mại đối với hoạt động NQTM có yếu tơ nước ngồi );
° Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mại không thuộc đối tượng cẩm kinh doanh; Nếu thuộc danh mục hàng hóa, dich vụ hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được kinh doanh sau khi được cơ
quan quản lý ngành cấp phép kinh doanh, giấy tờ có giá trị hoặc có đủ điều kiện kinh
doanh
Trang 34trường đủ để tạo ra một giá trị “quyên thương mại” hợp lý và tạo niềm tin cho bên nhận quyên Với lợi thế có sẵn đó, trong quan hệ với bên nhận quyền, bên nhượng quyên sẽ nhận được một khoản vốn không nhỏ thu được từ khoản phí nhượng quyền mà bên nhận quyền phải tra
Đối với bên nhận quyên thì điều kiện rất đơn giản, thương nhân đó chỉ cần có đăng kí kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng của quyên thương mại là có thê kinh doanh NQTM Cụ thê, bên nhận quyên phải có tư cách độc lập về mặt pháp lý, tài chính và đầu tư; đồng thời chấp nhận rủi ro đối với vốn bỏ ra đề thực hiện việc tham gia vào hệ thống nhượng quyển của bên nhượng quyên Luật pháp cũng yêu cầu bên nhận quyền phải là bên có đủ khả năng tiến hành các hoạt động kinh doanh sau khi nhận quyền kinh doanh của bên nhượng quyên Pháp luật thương mại Việt Nam không đề cập tới điều kiện
bắt buộc về mặt hình thức tồn tại cho bên nhận quyền Điều này có phần phù hợp với điều
kiện của Việt Nam bởi trên thực tế, hầu hết các “quyền thương mại” được nhượng ở Việt Nam chủ yếu chỉ được thiết lập đưới các dạng nhà hàng, quán ăn nhanh với quy mô tương
đối nhỏ hẹp, nằm trong khả năng có thê điều khiến được của hộ kinh doanh cá thể, thậm
chí là cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật thì yếu tố quan trọng vẫn nằm từ phía bên nhượng quyền, không phải người muốn được nhượng quyên nào cũng được phía nhượng quyên chấp nhận mà cân phải đáp ứng những
yêu cầu họ đưa ra Một vài ví dụ điển hình:
- Phở 24: Được xem là một trong những thương hiệu đi đầu và thành công nhất trong hoạt động NQTM ở Việt Nam Sau gần 2 năm nghiên cứu thị trường — đặc biệt là khẩu vị của khách hang — Phở 24 đã sáng tạo ra một hương vị độc nhất cho nước dùng phở bắt nguồn từ 24 loại nguyên liệu và gia vị hảo hạn Hương vị đặc biệt này được đón nhận nơng nhiệt không chỉ bởi các khách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, mà cịn từ Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Vũng Tàu, Nha Trang, và các tỉnh thành khác Tuy nhiên, thị trường nước ngoài mới là lớn nhất Vào tháng 7/2009 Phở 24 có những cửa hàng ở Jakarta (Indonesia), Manila (Philippines), Seoul (Han Quốc), Phnom Penh (Campuchia),
(8) TS Vũ Đặng Hải Yến, Một số vấn đề pháp lý về chủ thể của hợp động nhượng quyên thương mại, Tạp
Trang 35Sydney (Úc) Tháng 8/2009 mở cửa hàng nhượng quyền thứ 6 tại Jakarta Indonesia Tháng 10/2009 khai trương cửa hàng đầu tiên tại Hong Kong, và cửa hàng nhượng quyên thứ 2 tại Seoul Korea đi vào hoạt động Tháng 07/2011, cửa hàng đầu tiên tại Nhật đã được khai trương”), Thương hiệu Phở 24 đã đưa ra các tiêu chí để được nhượng quyên thương hiệu này trong đó tiêu chí “khả năng tài chính” được đặt ở vị trí cuối cùng sau các tiêu chí “thái độ làm việc”, “kinh nghiệm làm việc” và “kiến thức địa phương” Thái độ ở đây là thái độ yêu thích, tin tưởng tuyệt đối vào sản phẩm và mơ hình kinh doanh của Phở 24 chứ không phải sự nỗi tiếng của thương hiệu này Khi người mua Franchise thực sự tâm đắc đối với sản phẩm và mơ hình kinh doanh của thương hiệu, họ có khuynh hướng trung thành với mơ hình và tn thủ các quy định của hệ thống Franchise và điều này rất quan trọng đối với sự thành bại của hệ thống Franchise Phở
24.09
- Công ty Kinh Đơ Sài Gịn: Công ty Kinh Đô Sài Gòn thành lập năm 1990 là một
công ty thành viên thuộc hệ thống Kinh Đô Group, chuyên kinh doanh chuỗi cửa hàng bánh tươi
Retails và Franchises Kinh Đơ Bakery.có những tiêu chí chọn đối tác nhượng quyền như sau: u thích cơng việc kinh doanh; có kinh nghiệm kinh doanh/sản xuất thực phẩm; có
hoặc thuê được mặt bằng kinh doanh tốt ; có vốn đâu tư trung bình khoảng từ 500 triệu- 1
tỷ đồng “°
2.2 Hình thức hợp đồng NQTM
Vé van dé nay các quốc gia trên thế giới có quy định khác nhau, theo một số nước có nền kinh tế phát triển thì hợp đồng NQTM có thê thê hiện dưới nhiều hình thức như bằng văn bản, lời nói hoặc một thỏa thuận ngầm nhất định, quy định như vậy nhằm đảm bảo tối đa quyền tự do thỏa thuận của các chủ thể trong hợp đồng Tuy nhiên các nước đang phát triển lại có quan điểm khác, theo họ hợp đồng NQTM bắt buộc phải thê hiện dưới hình thức văn bản, vì như vậy mới có thể ghi nhận quyên và nghĩa vụ các bên và dam bao kha nang quản lý của nhà nước với hoạt động NQTM
Ở Việt Nam, Điều 285 Luật thương mại 2005 quy định hợp đồng NQTM phải được
(9) Xem http://pho24.com.vn/htmls/index
Trang 36lập thành văn bản hoặc các hình thức pháp lý có giá trị tương đương Quy định này rat phù hợp với tình hình hoạt động NQTM Việt Nam hiện nay vì đây là hoạt động khá mới
đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ bằng hình thức văn bản mới có thể ghi nhận
quyên và nghĩa vụ các bên một cách rõ ràng, cụ thể Ngoài ra, quy định này cũng giúp
nhà nước quản lý hoạt động NQTM tốt hơn, rõ ràng hơn
Về ngôn ngữ của hợp đồng NQTM, Điều 12 NÐ35/2006/NĐ-CP có quy định hợp đồng phải được lập thành tiếng Việt, trong trường hợp nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngồi, ngơn ngữ hợp đồng sẽ do các bên thỏa thuận
2.3 Giao kết hợp đồng NQTM
NQOTM là một hình thức của hoạt động thương mại, được thực hiện thông qua
hợp đồng Cũng tương tự như giao kết hợp đồng dân sự, khi giao kết một hợp đồng NQTM chúng ta cần xem xét làm rõ các vẫn đề pháp lí sau: đề nghị giao kết hợp đồng NQTM; chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng NQTM; thời điểm giao kết của hợp đồng NQTM Luật thương mại năm 2005 khơng có quy định chỉ tiết về các vẫn đề trên vì vậy Bộ luật dân sự năm 2005 sẽ được áp dụng để điều chỉnh
a) Đề nghị giao kết hợp đông NOTM:
Đề nghị giao kết hợp đồng NQTM là hành vi pháp lý đơn phương của bên nhượng
quyên hoặc bên nhận quyên Căn cứ vào quy định tại điều 390 BLDS năm 2005 có thê định nghĩa: Đề nghị giao kết hợp đồng NQTM là việc thê hiện rõ ý định giao kết hợp đồng NQTM va chiu su rang budc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thẻ
Đề nghị giao kết hợp đồng NQTM có thê được gửi đến một hoặc nhiều chủ thê xác
định Hình thức của đề nghị giao kết hợp đồng có thể được xác định tương tự như hình
thức của hợp đồng NQTM quy định tại NÐ 35/2006/NĐ-CP Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng NQTM thông thường được bên đề nghị ấn định Trường hợp bên đề nghị không ấn định thời điểm có hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng thì đề nghị có hiệu lực kế từ khi bên được dé nghị nhận được đề nghị đó Căn cứ xác định bên được đề nghị đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng là các trường hợp quy định tại khoản 2 điều 391 BLDS năm 2005:
Trang 37a) Đề nghị được chuyên đên nơi cư trú, nêu bên được để nghị là cá nhán; được chuyên đến trụ sở, nêu bên được đề nghị là pháp nhân,
b) Dé nghi duoc dua vao hé thong thông tín chính thức của bên được dé nghị,
c) Khi bên được đê nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương
thức khác ”
Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình Trong thời hạn đề nghị hợp đồng có hiệu lực, nếu bên được đề nghị thông báo chấp nhận vô điều kiện đề nghị hợp đồng thì hợp đồng NQTM hình thành và ràng buộc các bên Nếu các bên
không thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đơng thì phải chịu các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng
Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thê thay đôi hoặc rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong các trường hợp quy định tại điều 392 BLDS năm 2005:
“Thay doi, rut lai dé nghị giao kết hợp đồng
1 Bên đê nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại để nghị giao kết hợp đồng trong các trường hợp sau đáy:
q) Nếu bên được dé nghị nhận được thông bảo vỀ việc thay đổi hoặc rút lại để nghị
trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị;
b) Điễu kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có
nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điễu kiện đó phat sinh
2 Khi bên đê nghị thay đối nội dung của đê nghị thì đê nghị đó được coi là đê nghị
mới ”
Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền hủy bỏ đề nghị thì phải thông báo cho bên được đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đề
nghị nhận được thông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp quy định tại
điều 394 BLDS 2005:
“Chấm dứt đê nghị giao kết hợp đồng
Đề nghị giao kết hợp dong cham dứt trong các trường hợp sau đây:
Trang 382 Hết thời hạn trả lời chấp nhận;
3 Khi thông báo vỀ việc thay đổi hoặc rút lại để nghị có hiệu lực, 4 Khi thông báo vỀ việc huy bo dé nghị có hiệu lực;
5 Theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên
được đề nghị trả lời.”
b) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng NQTM:
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng được xác định theo các trường hợp sau:
- Khi bên đề nghị có ẫn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu
lực khi được thực hiện trong thời gian đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coI là đề nghị mới của bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lí do khách quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết vì lí do khách quan này thì thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đê nghị trả lời ngay không đồng ý
VỚI chấp nhận đó của bên được đề nghi
- Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kê cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc các phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận về thời hạn trả lời
Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thê rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
c) Thời điểm giao kết hợp đồng NOTM:
Hợp đồng NQTM duoc giao kết vào thời điểm các bên đạt được sự thỏa thuận
Dựa trên quy định của BLDS 2005 và LTM năm 2005, có thê xác định thời điểm giao kết
hợp đồng NQTM theo các trường hợp sau:
Trang 39- Hợp đồng được giao kết gián tiếp bằng văn bản (thông qua các tài liệu giao dịch) thì hợp đồng được giao kết khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
- Hợp đồng được giao kết bằng lời nói thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời
điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng
Trong một số trường hợp sự im lặng của bên được đề nghị cho đến khi hết thời hạn trả lời cũng có thể là căn cứ xác định hợp đồng đã được giao kết nêu có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng (theo khoản 2 điều 404 BLDS năm 2005)
Hợp đồng NQTM có hiệu lực kê từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác (theo điều 405 BLDS 2005)
d) Điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng NỌTM:
Căn cứ vào quy định của LTM năm 2005 và các quy định có liên quan của BLDS năm 2005 có thể xác định một hợp đồng NQTM có hiệu lực khi đáp ứng đủ các điều kiện
sau:
- Thứ nhất: các chủ thể tham gia hợp đồng NQTM phải có năng lực chủ thê để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu chủ thê của hợp đồng là cá nhân thì phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, nếu chủ thể là thương nhân tham gia hợp đồng NQTM với mục đích lợi nhuận thì cịn có thêm điều kiện các thương nhân này phải có đăng kí kinh doanh hợp pháp, đối với ngành nghề kinh doanh phải đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh mà pháp luật quy định nếu ngành nghề kinh doanh trong hợp đồng là ngành nghề
kinh doanh có điều kiện
- Thứ hai: đại diện của các bên giao kết hợp đồng NQTM phải đúng thâm quyên Đại diện hợp pháp của chủ thể hợp đồng có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền Hợp đồng NQTM được giao kết do một bên chủ thể khơng có thâm quyền được xử lý theo quy định tại điều 145 BLDS
- Thứ ba: mục đích và nội dung của hợp đồng NQTM không vi phạm điều cắm của
pháp luật, không trái đạo đức xã hội Đối tượng trong hợp đồng NQTM phải không thuộc
Trang 40- Thứ tư: hợp đồng NQTM được giao kết phải đảm bảo các nguyên tắc của hợp đồng theo quy định của pháp luật, cụ thê là các nguyên tắc giao kết hợp đông dân sự quy
định tại điều 389 BLDS
- Thứ năm: hình thức của hợp đồng NQTM phải phù hợp với quy định của pháp luật Đề hợp đồng NQTM có hiệu lực, nội dung hợp đồng phải được xác lập theo các hình thức được quy định tại điều 24 LTM năm 2005
2.4 Noi dung hop ding NQTM
Hợp đồng nhượng quyén thương mại là sự thoả thuận của các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyên và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyên, cũng chính là cơ sở để giải quyết tranh chấp có thể sẽ phát sinh trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng
Theo quy định tại Điều 11 NÐ35/2006/NĐ-CP thì “trong trường hợp các bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng NQTM có thê có các nội dung chủ yếu sau đây:
Nội dung quyền thương mại
Quyên và nghĩa vụ bên nhượng quyền
Quyền, nghĩa vụ của Bên nhận quyên
Giá cả, phí nhượng quyên định kỳ và phương thức thanh toán Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
Gia hạn, chấm đứt hợp đồng NQTM
2.4.1 Về đối trợng hợp đông NOTM
Đề cập đến nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại khơng thê khơng nói đến đối tượng của loại hợp đồng này Đây là lợi ích mà các bên trong quan hệ nhượng quyên đều hướng tới, đó chính là “quyền thương mại” (bao gồm: tên thương mại, công nghệ, bí quyết kinh doanh, quy trình kinh doanh, nhãn hiệu hàng hoá, tài liệu hướng dẫn ) mà các bên thoả thuận trong hợp đồng nhượng quyền thương mại
a) Quyên thương mại