Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPTRỰCQUANTRONGDẠYHỌCPHẦNIMÔNGDCDLỚP10 TRƢỜNG THPTTÔHIỆU,THÀNHPHỐSƠNLA,TỈNHSƠNLA Nhóm ngành: GD SơnLa, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPTRỰCQUANTRONGDẠYHỌCPHẦNIMÔNGDCDLỚP10 TRƢỜNG THPTTÔHIỆU,THÀNHPHỐSƠNLA,TỈNHSƠNLA Nhóm ngành: GD Sinh viên thực hiện: Lò Thị Kiên Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Nùng Thị Hường Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Quàng Thị Thoại Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lớp: K55 ĐHGD Chính trị B Khoa: Lý luận trị Năm thứ 3/Số năm đào tạo: Ngành học: ĐH Giáo dục trị Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lò Thị Kiên Người hướng dẫn: Th.S Giáp Thị Dịu SơnLa, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để đề tài hoàn thành, nỗ lực cá nhân, chúng em nhận hướng dẫn khoa học, giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình Bam Giám hiệu Nhà trường,, phòng Quản lý khoa họcQuan hệ quốc tế, Phòng Đào tạo Phòng, Ban chức trường Đại học Tây Bắc Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Lý luận Chính trị, cô giáo chủ nhiệm, tập thể bạn sinh viên lớp K55ĐHGD - Chính trị B, gia đình bạn bè tạo điểu kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành đề tài Bên cạnh đó, chúng em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trườngTHPTTôHiệu, TP.Sơn La,tỉnhSơnLa giúp đỡ nhiệt tình để chúng em hoàn thành đề tài Đặc biệt chúng em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học Th.s Giáp Thị Dịu – Giảng viên khoa Lý luận Chính trị hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu để chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Những người thực đề tài Lò Thị Kiên Nùng Thị Hường Quàng Thị Thoại DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phươngphápdạyhọc PPTQ Phươngpháptrựcquan SGK Sách Giáo khoa TB Trung bình THPT Trung họcphổ thông KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPTRỰCQUANTRONGDẠYHỌCPHẦNIMÔNGDCDLỚP10 Ở TRƢỜNG THPTTÔHIỆU,THÀNHPHỐSƠNLA,TỈNHSƠNLA 1.1 Cơ sở lý luận việc vậndụng phƣơng pháptrựcquandạyhọcphần “Công dân với việc hình thành giới quan - phƣơng pháp luận khoa học” mônGDCDlớp10 trƣờng THPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơn La…… 1.1.1 Khái niệm phươngpháptrựcquan 1.1.2 Các hình thức trựcquan 1.1.3 Những ưu, nhược điểm phươngpháptrựcquan10 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vậndụng phƣơng pháptrựcquandạyhọcmônGDCDlớp 10, phầnI trƣờng THPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa10 1.2.1 Đặc điểm mônGDCD nói chung phầnImônGDCDlớp10 nói riêng 10 1.2.2 Thực trạng việc vậndụngphươngpháptrựcquan giáo viên dạyhọcmônGDCDlớp 10, phầnItrườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơn La…… 13 1.2.3 Thực trạng việc tiếp cận với phươngpháptrựcquanhọc sinh họcmônGDCDlớp 10, phần “Công dân với việc hình thành giới quan, phươngpháp luận khoa học” 16 1.2.4 Tính tất yếu việc vậndụngphươngpháptrựcquandạyhọcmônGDCDlớp 10, phầnItrườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa 18 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM VIỆC VẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPTRỰCQUANTRONGDẠYHỌCPHẦNIMÔNGDCDLỚP10 TRƢỜNG THPTTÔHIỆU,THÀNHPHỐSƠNLA,TỈNHSƠNLA .21 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 21 2.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 21 2.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 21 2.1.3 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 21 2.1.4 Giả thuyết thực nghiệm .22 2.2 Nội dung thực nghiệm 22 2.2.1 Lựa chọn nội dung kiến thức, phương tiện dạyhọc 22 2.2.2 Thiết kế giảng lớp thực nghiệm 22 2.3 Tiến hành thực nghiệm 38 2.3.1 Phân tích kết thực nghiệm .39 2.3.2 Phân tích kết điều tra, khảo sát .39 2.3.3 Tiêu chí đánh giá 40 2.3.4 Kết thực nghiệm .41 2.3.5 Những yêu cầu việc vậndụngphươngpháptrựcquandạyhọcmônGDCDlớp10 42 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPVẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPTRỰCQUANTRONGDẠYHỌCPHẦNIMÔNGDCDLỚP10 Ở TRƢỜNG THPTTÔHIỆU,THÀNHPHỐSƠNLA,TỈNHSƠNLA 44 3.1 Quy trình vậndụng phƣơng pháptrựcquandạyhọcphầnI “Công dân với việc hình thành giới quan, phƣơng pháp luận khoa học” mônGDCDlớp10 .44 3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị .44 3.1.2 Giai đoạn thực 51 3.1.3 Giai đoạn kết thúc 52 3.2 Một số giải phápvậndụng phƣơng pháptrựcquandạyhọcphầnImônGDCDlớp10 trƣờng THPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa 53 3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vậndụngphươngpháptrựcquandạyhọcmônGDCDlớp10trườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa 53 3.2.2 Một số giải phápvậndụngphươngpháptrựcquandạyhọcphầnImônGDCDlớp10trườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hóa đặt yêu cầu cho người lao động cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực, yêu cầu đội ngũ nguồn nhân lực phải có tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm, lực giải vấn đề phức hợp Để đáp ứng vấn đề giáo dục đào tạo cần phải giáo dục phổ thông mà trước hết phải việc xác định mục tiêu dạy học, đổi nội dung chương trình sách giáo khoa song song với việc đổi PPDH Trong thông báo kết luận Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 khẳng định: "Tiếp tục đổi phươngphápdạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phươngphápdạyhọc tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết tăng cường thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Tại Kỳ họp thứ Quốc hội khoá X Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thông nước ta thông qua Nghị nhấn mạnh: "Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chương trình, phươngpháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới" Như vậy, việc thực chiến lược phát triển giáo dục, đặc biệt đổi giáo dục phổ thông, đổi phươngpháp yêu cầu tất yếu đặt với tất cấp học hệ thống giáo dục phổ thông nước ta Cùng với đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, PPDH tất yếu phải đổi phương tiện, đồ dùngdạyhọc Nghị 40/2000/QH10 khẳng định: “Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phươngphápdạyhọc phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học” Với phương tiện dạyhọc phù hợp hỗ trợ tốt cho việc vậndụng PPDH tích cực người giáo viên, phươngpháptrựcquan Đối với mônhọcGDCDlớp10 cấp THPT, mônhọc có tầm quantrọng đặc biệt, mục tiêu mônhọc nhằm trang bị cho học sinh hệ thống tri thức giới quan, phươngpháp luận khoa học, tư tưởng, phẩm chất trị, đạo đức Qua học sinh định hướng phát triển nhân cách, giáo dục trở thành người công dân có ích cho xã hội, nhu cầu cấp thiết việc giáo dục đạo đức cho hệ thiếu niên giai đoạn Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh mônhọcphần “Công dân với việc hình thành giới quan, phươngpháp luận khoa học” mônGDCDlớp10trườngTHPTvấn đề phải tích cực đổi PPDH hay nói cách khác phải vậndụng PPDH tích cực đặc biệt phươngpháptrựcquan cách khoa học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạyhọc tập mônhọctrường trung họcphổ thông Xuất phát từ lý mặt lý luận mặt thực tiễn nêu trên, nhằm góp phần vào việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mônhọcGDCDlớp 10, đặc biệt phần “Công dân với việc hình thành giới quan, phươngpháp luận khoa học”, chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụngphươngpháptrựcquandạyhọcphầnImônGDCDlớp10TrườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơn La” Tình hình nghiên cứu đề tài Đứng trước nhu cầu cấp thiết đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, PPDH làm nảy sinh thúc đẩyvận động đổi PPDH tất cấp ngành giáo dục đào tạo mà biểu thúc đẩy xuất nhiều công trình nghiên cứu tài liệu viết PPDH, đổi PPDH theo hướng tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Chẳng hạn như: Trongdạy học, vấn đề trựcquanphươngphápdạyhọctrựcquan tác giả nước nghiên cứu đề cập đến Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu phương tiện dạyhọc nói chung sử dụngphươngphápdạyhọctrựcquan nói riêng có số tác giả bàn đến Tác giả Vũ Đình Bảy trong giáo trình “Lý luận dạyhọcmôn giáo dục công dân trườngphổ thông” đề cập đến vai trò, chức phương tiện dạyhọc nói chung phương tiện trựcquan nói riêng Tác giả Đinh Văn Đức “Phương phápdạyhọcmônGDCDtrường trung họcphổ thông” đề cập đến các phươngphápdạyhọc cách sử dụngphương tiện trựcquandạyhọc Hầu hết tác giả làm rõ khái niệm PPDH, PPDH tích cực, sở thực tiễn sở lý luận việc đổi PPDH, phân loại PPDH cách có logic có hệ thống; đồng thời đề xuất số biện pháp đổi PPDH, số quan điểm, phương pháp, kỹ thuật dạyhọc để vậndụng vào việc dạyhọcmônhọc Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu chi tiết PP trựcquan việc vậndụng vào dạyhọcmônGDCDlớp10trường trung họcphổ thông Cùng với nhóm nghiên cứu PPDH, đổi PPDH theo hướng tích cực có nhóm nghiên cứu phươngpháptrực quan, phương tiện trựcquan có tác giả sau: Nguyễn Hữu Châu “Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạyhọc nhà trường” đề cập tới vấn đề phươngphápdạyhọcphương tiện dạyhọc cụ thể Lê Tràng Định “Phân loại sử dụngphương tiện trựcquandạy học” đề cập nhiều cách phân loại cách sử dụngphương tiện dạyhọc cụ thể Tô Xuân Giáp, “Phương tiện dạy học”, đề cập đến nhiều loại phương tiện dạyhọc cách sử dụngphương tiện dạyhọcTrong nhóm này, tác giả thể chi tiết khái niệm, phân loại phương tiện trực quan; tầm quantrọng việc vậndụngphương tiện trựcquan giải pháp sử dụngphương tiện trựcquan cách khoa học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học Tuy nhiên việc vậndụngphươngpháptrực quan, phương tiện trựcquandạyhọcmônhọc cụ thể chẳng hạn mônGDCDlớp10 trung họcphổ thông, phần “Công dân với việc hình thành giới quan, phươngpháp luận khoa học” cần thiết Chính vậy, để góp phần bổ sung vào lý luận PPDH, chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụngphươngpháptrựcquandạyhọcphầnImônGDCDlớp10TrườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơn La” nhằm góp phần vào việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, kích thích say mê hứng thú mônhọc nhằm nâng cao hiệu công tác dạyhọcmôntrường trung họcphổ thông nói chung trường trung họcphổ thông TôHiệu,ThànhPhốSơnLa,tỉnhSơnLa nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu ánh sáng để học sinh thực quan sát tranh ảnh, đoạn phim trình chiếu… * Về phương tiện dạyhọc - Giáo viên môn đề xuất với lãnh đạo nhà trường tăng cường mua sắm thêm phương tiện phục vụ cho môn vào đầu năm học để nhà trường lên kế hoạch tài chính: chẳng hạn tranh, ảnh, máy chiếu Projector, hình… - Cần trang bị đầy đủ hệ thống máy chiếu hình cho phòng học, từ kinh phí hoạt động nhà trường hay vận động cha mẹ học sinh đóng góp 58 KẾT LUẬN Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước Công nghiệp, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu ngành giáo dục phải thay đổi mục tiêu giáo dục, đào tạo người nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Để làm điều này, ngành giáo dục phải tích cực đổi PPDH, lấy học sinh làm trung tâm, hay nói cách khác thực trình dạyhọc phải dựa vào hoạt động tích cực chủ động học sinh nhằm phát huy tính động, sáng tạo, kích thích hứng thú học tập học sinh Trên sở nghiên cứu lý luận qua thực tiễn vậndụngphươngpháptrựcquan vào dạyhọcphần “Công dân với việc hình thành giới quanphươngpháp luận khoa học” mônGDCDlớp10trườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa, rút kết luận sau: Phươngpháptrựcquan PPDH giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức nhờ vào tri giác trực tiếp giác quan vào vật, tượng PPDH trựcquan xây dựng sở đường nhận thức biện chứng Lênin: “Từ trựcquan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Chính mà phươngpháptrựcquan phát huy tính tích cực, sáng tạo lực quan sát học sinh thông qua việc sử dụngphương tiện trựcquanphương tiện kỹ thuật dạyhọc tạo nguồn tri thức Qua thực tiễn nghiên cứu khóa luận trườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơn La; phân tích làm rõ khái niệm, sở lý luận phươngpháptrựcquan yêu cầu việc vậndụngphươngpháptrựcquandạyhọcmônGDCDlớp10trường THPT… Trên sở đó, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng khẳng định tính tất yếu việc vậndụngphươngpháptrựcquan vào dạyhọcphần “Công dân với việc hình thành giới quanphươngpháp luận khoa học” mônGDCDlớp10THPT làm sở để thực tiễn tiếp tục tiến hành thực nghiệm sư phạm, đề quy trình giải pháp nhằm thực tốt việc vậndụngphươngpháptrựcquan vào trình dạyhọcmônGDCDlớp10trườngTHPT nói chung trườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa nói riêng 59 Tuy nhiên, để vậndụngphươngpháptrựcquan đạt hiệu cao dạyhọcmônGDCDlớp10 THPT, đòi hỏi người giáo viên phải sở nắm vững số yêu cầu vậndụngphươngpháptrực quan, tăng cường đầu tư chuyên môn nghiệp vụ; bồi dưỡng tính tích cực, hứng thú học sinh trình nhận thức Để kiểm chứng tính khoa học, tính sư phạm hiệu việc vậndụngphươngpháptrựcquan vào trình dạyhọcmônGDCDlớp10trường THPT, tiến hành thực nghiệm sư phạm phạm vi lớp10trường thông qua điều tra khảo sát, dạy lớp, kiểm tra đánh giá sau tiết dạy để thu thập thông tin số liệu Bằng phươngphápphân tích, so sánh, đối chiếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy chất lượng học tập mức độ hứng thú học tập học sinh tiết họclớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt Với kết khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi việc vậndụngphươngpháptrựcquan vào trình dạyhọcmônGDCDlớp10trườngTHPT nói chung trườngTHPTTôHiệu,thànhphốSơnLa,tỉnhSơnLa nói riêng Như vậy, qua kết thực nghiệm chứng minh tính đắn giả thiết khoa học đề khóa luận sở khẳng định việc: Vậndụngphươngpháptrựcquandạyhọcphần “Công dân với việc hình thành giới quan, phươngpháp luận khoa học” mônGDCDlớp10trườngTHPT phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình nhận thức Tuy nhiên, thời gian có hạn nên trình nghiên cứu khóa luận nhiều vấn đề chưa sâu phân tích, chưa giải cách thỏa đáng; hy vọng nhận đóng góp chân tình bạn để khóa luận hoàn thiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bảy; Giáo trình Lý luận dạyhọcmônGDCDtrườngphổ thông; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Văn Đức; PhươngphápdạyhọcmônGDCDtrườngTHPTPhanTrọng Ngọ (2005) “Dạy họcphươngphápdạyhọc Nhà trường” Nxb Đại học Sư phạm Sơ đồ biểu đồ Chủ nghĩa vật biện chứng Nxb sách giáo khoa Mác – Lênin Tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng (2001), Góp phầndạy tốt, học tốt môn giáo dục công dân trường trung họcphổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân 10, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục Lê Tràng Định (2003), Phân loại sử dụngphương tiện trựcquandạy học, Giáo dục, số 54 Bùi Thị Mùi (2007), Giáo trình Lý luận dạyhọc10Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng (2001), Góp phầndạy tốt, học tốt môn giáo dục công dân trường trung họcphổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phươngphápdạyhọctrường THCS 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phùng Văn Bộ (2001), Nguyễn Như Hải, Trần Thế Vĩnh, Hoàng Ngọc Mai, Một số vấn đề phươngpháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb giáo dục 15 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2008), Một số vấn đề đổi phươngphápdạyhọctrường Trung họcphổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo-Dự án Phát triển Giáo dục Trung họcphổ thông, Hà nội 61 PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIẢNG DẠYMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG THPTTÔHIỆU,THÀNHPHỐSƠNLA,TỈNHSƠNLA Nội dung câu hỏi phƣơng án trả lời Số ý Tỉ lệ kiến (%) - Rất quantrọng 100% - Quantrọng 0% - Không quantrọng 0% - Làm cho học nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu 100% - Kích thích hứng thú học tập học sinh, làm cho 100% - Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh 75% - Các ý kiến khác 0% - Thường xuyên 25% -Thỉnh thoảng 75% -Chưa 0% 75% - Minh họa cho giảng giáo viên 75% - Giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động với phương tiện 100% Theo đồng chí, mônGDCD có vai trò nhƣ việc hình thành giới quan phƣơng pháp luận khoa học? Việc sử dụng phƣơng pháptrựcquandạyhọcmônGDCD trƣờng THPT có ý nghĩa nhƣ nào? học hấp dẫn, sinh động Đồng chí vậndụng phƣơng pháptrựcquandạyhọcmônGDCD trƣờng THPT nhƣ nào? Thực chất việc vậndụng phƣơng pháptrựcquandạyhọcmônGDCD trƣờng THPT gì? - Dưới tổ chức, điều khiển giáo viên, học sinh khám phá, phát tri thức từ phương tiện trựcquantrựcquan nhằm làm chủ kiến thức biết vậndụng vào việc giải vấn đề thực tiễn đơn giản xung quanh em PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP MÔNGDCDLỚP10 Ở TRƢỜNG THPTTÔ HIỆU Nội dung câu hỏi phƣơng án trả lời Số lƣợng Tỉ lệ % Câu 1: Theo em, mônhọcGDCD có vai trò nhƣ sống? Làmônhọc cần thiết, bổ ích sống 96 80 Làmônhọc phụ, không cần học không 14 11,7 Làmônhọc không cần thiết 10 8,3 Phươngpháp thuyết trình 84 70 Phươngpháp thảo luận nhóm 30 25 Phươngpháptrựcquan 75% - Minh họa cho giảng giáo viên 75% - Giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động với 100% Câu 2: Em hứng thú với PPDH mà thầy cô sử dụng? Câu 3: Ở lớp, em tham gia phát biểu ý kiến, xây dựng bài, tranh luận, thảo luận nhƣ tiết họcmônGDCD ? - Dưới tổ chức, điều khiển giáo viên, học sinh khám phá, phát tri thức từ phương tiện trựcquanphương tiện trựcquan nhằm làm chủ kiến thức biết vậndụng vào việc giải vấn đề thực tiễn đơn giản xung quanh em PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐOÀN TÀU PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH CHỨNG SỰ VẬN ĐỘNG Nƣớc bốc Máy bay bay Quả đất quay quanh trục mặt trời Động vật vui chơi PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG TỪ THẤP ĐẾN CAO Vận động xã hội Vận động sinh họcVận động hóa họcVận động vật lý Vận động học PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG Cơ học Vật lý Hoá học Sinh học Xã hội PHỤ LỤC SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƢỜI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA SỐ Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Mọi biến đổi nói chung vật, tượng giới tự nhiên xã hội A Sự phát triển B Sự vận động C Mâu thuẫn D Sự đấu tranh Câu 2: Cây hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào? A Hoá học B Sinh học C Vật lý D Cơ học Câu 3: Hiện tượng sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào? A Cơ học B Vật lý C Hoá học D Sinh học Câu 4: Hiện tượng thuỷ triều hình thức vận động nào? A Cơ học B.Vật lý C Hoá học D Sinh học Câu 5: Vận động viên điền kinh chạy sân vận động thuộc hình thức vận động nào? A Xã hội B Cơ học C Vật lý D Sinh học Câu 6: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện là: A Sự tăng trưởng B Sự phát triển C Sự tiến hoá D Sự tuần hoàn Câu 7: Khuynh hướng phát triển vật, tượng là: A Cái đời giống cũ B Cái đời tiến bộ, hoàn thiện cũ C Cái đời lạc hậu cũ D Cả ba phương án sai Câu 8: Các vật, tượng vật chất tồn do: A Chúng luôn vận động B Chúng luôn biến đổi C Chúng đứng yên D Sự cân yếu tố bên vật, tượng Câu 9: Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào? A Hoá học B Vật lý C Cơ học D Xã hội Câu 10: Sự phát triển diễn phổ biến trong: A Tự nhiên xã hội B Xã hội, người tư C Tự nhiên tư D Tự nhiên, xã hội tư HẾT ĐỀ KIỂM TRA SỐ I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy điền chữ “Đ” tương ứng với câu đúng, chữ “S” tương ứng với câu sai vào ô trống bảng sau: Đ/S NỘI DUNG a Sự biến đổi chất vật, tượng biến đổi lượng b Sự biến đổi lượng vật, tượng biến đổi chất c Chất vật, tượng biến đổi nhanh; lượng biến đổi d Chất vật, tượng biến đổi dần dần, lượng biến đổi nhanh II TỰLUẬN: (8 điểm) Câu1: Hãy cho biết mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” Câu 2: Cho ví dụ nói lên biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất học tập rèn luyện thân? HẾT ... phần I trường THPT Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 1.2.4 Sự cần thiết việc vận dụng phương pháp trực quan dạy học môn GDCD lớp 10, phần I trường THPT Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. .. trường THPT Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Chương 2: Thực nghiệm việc vận dụng phương pháp trực quan dạy học phần I môn GDCD lớp 10 trường THPT Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La -... việc vận dụng phƣơng pháp trực quan dạy học môn GDCD lớp 10, phần I trƣờng THPT Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 1.2.1 Đặc i m môn GDCD n i chung phần I môn GDCD lớp 10 n i riêng * Đặc i m