1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học môn mĩ thuật lớp 4

123 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - PHẠM THANH TÂM Sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Phương pháp dạy học ở Tiểu học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.1.2 Một số đặc điểm phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.1.3 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.1.2 Phương pháp trực quan dạy học ở Tiểu học 1.1.2.1.Trực quan 1.1.2.2 Phương pháp trực quan dạy học Tiểu học 1.1.2.3 Nhóm phương pháp trực quan 10 1.1.2.4 Ưu, nhược điểm hạn chế phương pháp trực quan 10 1.1.2.5 Hình thức thể phương pháp trực quan dạy học Tiểu học 11 1.1.3 Phương tiện trực quan dạy học ở Tiểu học 12 1.1.3.1 Định nghĩa phương tiện trực quan 12 1.1.3.2 Phân loại phương tiện trực quan 12 1.1.3.3 Vai trò phương tiện trực quan 14 1.1.4 Cơ sở sử dụng phương pháp trực quan dạy học ở Tiểu học 14 1.1.5 Vai trò phương pháp trực quan dạy học mơn học ở Tiểu học nói chung mơn Mĩ tḥt nói riêng 15 1.1.5.1 Mơn Tốn 15 1.1.5.2 Môn Tiếng Việt 15 1.1.5.3 Môn Tự nhiên Xã hội, Lịch sử Địa lý 16 1.1.5.4 Môn Thủ công - Kĩ thuật 17 1.1.5.5 Môn Đạo đức, môn Âm nhạc 18 1.1.5.6 Môn Mĩ thuật 19 1.1.6 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 20 1.1.6.1 Tri giác 20 1.1.6.2 Chú ý 20 1.1.6.3 Trí nhớ 20 1.1.6.4 Tưởng tượng 21 1.1.6.5 Tư 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Nhiệm vụ môn Mĩ thuật ở Tiểu học 21 1.2.2 Mục tiêu môn Mĩ thuật ở Tiểu học 22 1.2.3 Cấu trúc nội dung môn Mĩ thuật ở Tiểu học 22 1.2.4 Tình hình sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật ở Tiểu học 25 1.2.4.1 Đối tượng điều tra 25 1.2.4.2 Nội dung điều tra 25 1.2.4.3 Phương pháp điều tra 26 1.2.4.4 Kết điều tra 27 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 35 2.1 CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 35 2.2 YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 36 2.2.1 Khi chuẩn bị 36 2.2.2 Khi sử dụng phương tiện trực quan ở lớp 37 2.3 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 38 2.3.1 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Vẽ theo mẫu lớp 38 2.3.1.1 Mục tiêu phân môn Vẽ theo mẫu 38 2.3.1.2 Đặc trưng phân môn Vẽ theo mẫu 38 2.3.1.3 Các phương tiện trực quan sử dụng dạy học phân môn Vẽ theo mẫu lớp 38 2.3.1.4 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Vẽ theo mẫu lớp 38 2.3.1.5 Ý nghĩa phương pháp trực quan dạy học phân môn Vẽ theo mẫu lớp 39 2.3.2 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Vẽ tranh lớp 43 2.3.2.1 Mục tiêu phân môn Vẽ tranh 43 2.3.2.2 Đặc trưng phân môn Vẽ tranh 43 2.3.2.3 Các phương tiện trực quan sử dụng dạy học phân môn Vẽ tranh lớp 43 2.3.2.4 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Vẽ tranh lớp 43 2.3.2.5 Ý nghĩa phương pháp trực quan dạy học phân môn vẽ tranh lớp 43 2.3.3 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân mơn Vẽ trang trí lớp 47 2.3.3.1 Mục tiêu phân môn Vẽ trang trí 47 2.3.3.2 Đặc trưng phân mơn Vẽ trang trí 48 2.3.3.3 Các phương tiện trực quan sử dụng dạy học phân môn Vẽ trang trí lớp 48 2.3.3.4 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Vẽ trang trí lớp 48 2.3.3.5 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân mơn Vẽ trang trí lớp 48 2.3.4 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Thường thức Mĩ thuật lớp 52 2.3.4.1 Mục tiêu phân môn Thường thức Mĩ thuật 52 2.3.4.2 Đặc trưng phân môn Thường thức Mĩ thuật 52 2.3.4.3 Các phương tiện trực quan sử dụng phân môn Thường thức Mĩ thuật lớp 52 2.3.4.4 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Thường thức Mĩ thuật lớp 52 2.3.4.5 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp trực quan phân môn Thường thức Mĩ thuật lớp 55 2.3.5 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Tập nặn, tạo dáng tự lớp 55 2.3.5.1 Nhiệm vụ phân môn Tập nặn, tạo dáng tự 55 2.3.5.2 Đặc trưng phân môn Tập nặn, tạo dáng tự 55 2.3.5.3 Các phương tiện trực quan sử dụng dạy học phân môn Tập nặn, tạo dáng tự lớp 55 2.3.5.4 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Tập nặn, tạo dáng tự lớp 55 2.3.5.5 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học phân môn Tập nặn, tạo dáng tự lớp 56 2.4 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN LÀM TRỌNG TÂM TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 58 2.5 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 59 2.6 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 60 2.6.1 Kết hợp phương pháp trực quan với phương pháp quan sát phương pháp khác 60 2.6.2 Sử dụng phương tiên trực quan phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung tiết học giai đoạn học tập học sinh 61 2.6.3 Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ 61 2.6.4 Không lạm dụng phương pháp trực quan 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 62 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 62 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.2.3 Tiêu chí thực nghiệm 64 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 64 3.3.1 Lớp thực nghiệm 64 3.3.2 Lớp đối chứng 65 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Ý kiến đề xuất 72 2.1 Đối với giáo viên Tiểu học 72 2.2 Đối với cấp lãnh đạo 72 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1.1: Kết thể mức độ yêu thích môn Mĩ thuật học sinh Bảng 1.2: Kết thể mức độ yêu thích việc sử dụng phương tiện trực quan tiết học Mĩ thuật Bảng 1.3: Kết thể mức độ sử dụng phương tiện trực quan giáo viên Bảng 1.4: Kết thể tác dụng phương pháp trực quan học Mĩ thuật học sinh Bảng 1.5: Kết thể mong muốn giáo viên sử dụng phương tiên trực quanở phân môn Mĩ thuật học sinh Bảng 1.6: Kết thể mong muốn giáo viên sử dụng phương tiên trực quan môn học Bảng 3.1: Kết thực nghiệm Vẽ trang trí lọ hoa Bảng 3.2: Kết thực nghiệm Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Biểu đồ 1.1: Thể mức độ yêu thích mơn Mĩ tḥt học sinh Biểu đồ 1.2: Thể mức độ yêu thích việc sử dụng phương tiện trực quan tiết học Mĩ thuật Biểu đồ1.3: Thể mức độ sử dụng phương tiện trực quan giáo viên Biểu đồ 1.4: Thể tác dụng phương pháp trực quan học Mĩ thuật học sinh Biêu đồ 1.5: Thể mong muốn giáo viên sử dụng phương tiên trực quan phân môn Mĩ thuật học sinh Biểu đồ 1.6: Thể mong muốn giáo viên sử dụng phương tiên trực quan môn học Biểu đồ 3.1: So mức độ hoàn thành sản phẩm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ hoàn thành sản phẩm lớp thực nghiệm lớp đối chứng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nhấn mạnh: “Thực coi Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo có vị trí quan trọng chiến lược người, chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Để thực mục tiêu đó, giáo dục phải đầu tư từ Tiểu học bậc học có vị trí quan trọng việc hình thành sở ban đầu, đường nét nhân cách, tạo tảng vững cho trẻ học tốt bậc học trên: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” ( Trích điều 23- Luật giáo dục) Mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người phát triển hài hịa nhiều mặt (đức dục, trí dục, mĩ dục lao động) Mĩ thuật với tư cách mơn nghệ tḥt góp phần thực mục tiêu Thật vậy, mơn học giúp cho học sinh có lực tinh tế, biết thưởng thức đẹp, trí quan sát, tưởng tượng mở rộng, mắt thêm tinh tường, tay khéo léo hơn, rèn luyện khả phân tích, so sánh Học tốt mơn Mĩ tḥt giúp em học tốt mơn học khác Đồng thời, em có khiếu có hội theo học trường chuyên nghiệp Theo họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: “Mĩ thuật cách tạo đẹp” Thật vậy, nói đến Mĩ thuật nói đến đẹp, sáng tạo đẹp, nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần vật chất người Do đó, đặc trưng mơn Mĩ tḥt địi hỏi sáng tạo ln sáng tạo từ thực Trong trình dạy học, giáo viên cần phải tạo cho học sinh phấn khởi, hứng thú mong muốn tạo sản phẩm đẹp Mĩ thuật môn học kiến thức vừa cụ thể, rõ ràng, vừa có tính trừu tượng, khái qt cao Vì vậy, phương pháp trực quan có vai trị quan trọng dạy học mơn Mĩ tḥt Tiểu học nói chung dạy học mơn Mĩ tḥt lớp nói riêng Đồng thời, phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh, đặc biệt học sinh Tiểu học: Tư cụ thể, mang tính hình thức, em dễ ấn tượng với đồ dùng trực quan có màu sắc Phương pháp trực quan công cụ hữu hiệu để người giáo viên truyền tải nội dung môn học cách cụ thể, sinh động, tạo hứng thú học tập, khơi dậy niềm đam mê môn học, phát triển tư nghệ thuật học sinh Mặt khác, phương pháp trực quan coi phương pháp dạy học tích cực, góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh; đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay: “Lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên người đạo, tổ chức, điều khiển trình học tập học sinh Tóm lại, việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật Tiểu học nói chung dạy học mơn Mĩ thuật lớp nói riêng cần thiết Với lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp trực quan dạy học mơn Mĩ tḥt lớp 4” nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài quan trọng dạy học Mĩ thuật nói chung dạy học mơn Mĩ tḥt lớp nói riêng Tơi chưa tìm thấy tài liệu viết cách cụ thể đề tài Liên quan đến đề tài có tài liệu sau: Đầu tiên phải kể đến đề cương giảng “Mĩ thuật Phương pháp dạy học Mĩ thuật Tiểu học”, Đhdn - Đhsp, 2007, Đàm Văn Thọ, đề cập đến Phương pháp trực quan dạy học Mĩ thuật Tiểu học: Yêu cầu phương pháp trực quan, chuẩn bị đồ dùng trực quan, trình bày đồ dùng trực quan( đặt mẫu cho vẽ theo mẫu, trình bày hình vẽ minh họa bảng, trình bày tranh, ảnh nghệ thuật…) Đây sở quan trọng giúp thực khóa luận Trong giảng “Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật”, Đại học Huế, 2004, tác giả Hồ Văn Thùy có đề cập đến phương pháp dạy học phân mơn Mĩ tḥt có phương pháp trực quan: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, cách sử dụng đồ dùng dạy học tác dụng phương pháp trực quan dạy học phân mơn Mĩ tḥt… Trong “Lí luận dạy học Tiểu học”, Đhdn - Đhsp, 2007, Phạm Thị Thu Hà có đề cập đến khái niệm, hình thức thể hiện, yêu cầu, ưu điểm hạn chế phương pháp trực quan Các tác giả Nguyễn Quốc Toản - Phạm Thị Chỉnh - Nguyễn Lăng Bình Trong giáo trình “Mĩ thuật và Phương pháp dạy học” cũng viết phương pháp dạy học phân môn Mĩ thuật Tiểu học, có đề cập tới phương pháp trực quan: Về khái niệm, yêu cầu đồ dùng trực quan yêu cầu sử dụng giáo viên… Tuy tài liệu viết chung chung, mức độ khái quát phương pháp trực quan tài liệu bổ ích giúp tơi thực khóa ḷn Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề đề tài với mục đích: - Trên sở tìm hiểu lí ḷn việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học Tiểu học, khóa ḷn sâu vào tìm hiểu vấn đề sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Đưa số đề xuất sử dụng phương pháp trực quan dạy học mơn Mĩ tḥt lớp có hiệu - Đối với thân nghiên cứu vấn đề có điều kiện tìm hiểu sâu sắc việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học mơn Mĩ tḥt lớp có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Phạm vi nghiên cứu: Tôi nghiên cứu vấn đề sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí ḷn việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Khai thác nội dung môn học Mĩ thuật lớp 4, xác định việc sử dụng phương pháp trực quan môn Mĩ thuật lớp - Tìm hiểu tình hình thực tế việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Đưa số đề xuất sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung + Vẽ màu + Lưu ý học sinh vẽ hết phần giấy tô màu cho kín Có thể vẽ nét trước vẽ màu sau cũng dùng màu vẽ trực tiếp + Trước học sinh vẽ, cho học sinh xem tranh phong cảnh học sinh khóa trước gợi ý em biết cách chọn cảnh thể - Giáo viên vẽ lên bảng bước để học sinh quan sát - B1: Nhớ lại hình ảnh định vẽ, vẽ phác hình ảnh phụ cho rõ nội dung̣ - HS quan sát - B2: Vẽ chi tiết hình ảnh phụ - B3 : Vẽ màu theo ý thích: 102 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Gv nêu yêu cầu vẽ - Yêu cầu học sinh chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng, tránh chọn cảnh vật phức tạp, khó vẽ Hoạt động - Nhắc học sinh chọn vẽ hình ảnh trước, hình ảnh 4: Nhận phụ sau, ln nhớ vẽ cảnh trọng tâm, có vẽ thêm người xét, đánh vật cho sinh động giá - Trong học sinh vẽ, giáo viên đến bàn quan sát, - HS lắng nghe hướng dẫn, bổ sung - Khuyến khích học sinh vẽ màu tự theo ý thích - Học sinh vẽ Chọn vẽ hoàn thành để nhận xét - Yêu cầu Hs đọc tiêu chí nhận xét: + Cách chọn cảnh( đơn giản, phù hợp) + Cách xếp hình ảnh, bố cục + Cách vẽ màu - Gv chọn số để treo bảng * Nhận xét chung: Hoàn thành A - Bạn vẽ hoàn thành vẽ tranh phong cảnh hay chưa? Nêu ý kiến nhận xét theo tiêu Củng cố * Nhận xét riêng: Hồn thành tốt A+ - dặn dị - Nhấn mạnh điểm tốt cần phát huy, điểm chưa tốt cần nhấn mạnh chí: + S¾p xếp bố cục cân đối + Hỡnh v rừ ni 103 * Tớch hợp giáo dục bảo vệ môi trường: dung đề tài - Để trường lớp, nhà đẹp em nên làm + Chọn vẽ màu gì? phù hợp - Thường xuyên - Em làm để thể tình cảm với quê làm vệ sinh hương, đất nước? - Có thức việc - Chúng ta phải làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương, đất nước, biển đảo Tổ quốc? làm bảo vệ cảnh đẹp quê hương, đất nước - Tham gia hoạt động giành cho thiếu nhi GV kết luận: Để trường lớp, nhà ln đẹp ta phải biết giữ gìn vệ sinh chung, khơng vứt rác bừa bãi…Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương tổ chức Có ý thức bảo vệ biển đảo chủ đề biển đảo quê hương: Cuộc thi vẽ tranh, hát… - Hs lắng nghe Tổ quốc Giáo viên tổ chức cho học sinh triển lãm tranh Gv chia lớp thành tổ, tổ trình bày sản phẩm bạn nhóm, nhóm có nhiều vẽ đẹp - HS triển lãm tuyên dương, khen ngợi tranh - Nhận xét chung tiết học - Học sinh tuyên - Bài sau: Tập nặn hình dáng vật quen thuộc dương nhóm có - Chuẩn bị đất nặn nhiều vẽ đẹp - Hs lắng nghe 104 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Câu Em có thích học mơn Mĩ tḥt khơng ? a Có b Khơng Câu Tiết học Mĩ tḥt em thích học hơn? a Tiết học Mĩ thuật có sử dụng phương tiện trực quan b Tiết học Mĩ thuật không sử dụng phương tiện trực quan Câu 3: Trong tiết học Mĩ thuật, em thấy mức độ sử dụng phương tiện trực quan giáo viên nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không sử dụng Câu 4: Những học Mĩ thuật có sử dụng phương tiện trực quan em thấy nào? a Hứng thú b Hiểu nhanh 105 c Mở rộng hiểu biết d Các thông tin mà giáo viên truyền đạt trở lên đáng tin cậy Câu 5: Em muốn giáo viên sử dụng phương tiên trực quan phân môn môn Mĩ thuật? a Phân môn Vẽ theo mẫu b Phân môn Vẽ tự c Phân môn Vẽ trang trí d Phân mơn Thường thức Mĩ tḥt e Phân môn Tập nặn, tạo dáng tự f Tất phân mơn Câu 6: Em có mong muốn giáo viên sử dụng phương tiên trực quan mơn học khác hay khơng? a Có b Khơng 106 Hình ảnh tơi trước vào tiết giảng lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 107 Hình ảnh em học sinh lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trước vào tiết học 108 Hoạt động quan sát vật mẫu tiết vẽ trang trí lọ hoa lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 109 Hình ảnh tơi vẽ minh họa bảng bước vẽ trang trí lọ hoa lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 110 Một số vẽ học sinh ở lớp dạy thực nghiệm Bài vẽ em Trần Thị Thúy lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 111 Bài vẽ em Nguyễn Thị Mai Anh lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 112 Bài vẽ em Trần Văn Hiển lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 113 Bài vẽ em Trần Thị Phương lớp 4/7 trường trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Hu ệ 114 Bài vẽ em Đỗ Thị Tố Nhi lớp 4/7 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Bài vẽ em Trần Trung Nhật lớp 4/7 trường trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 115 Bài vẽ em Trần Văn Sơn lớp 4/7 trường trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Bài vẽ em Bùi Thị Huệ lớp 4/7 trường trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 116 ... việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học Tiểu học, khóa ḷn sâu vào tìm hiểu vấn đề sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Đưa số đề xuất sử dụng phương pháp trực quan dạy học. .. viên dạy học môn Mĩ thuật Tiểu học - Mức độ sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp 25 - Nhận thức giáo viên mục đích việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật. .. việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn Mĩ thuật lớp - Đưa số đề xuất sử dụng phương

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w