- Về đối ngoại là nớc sáng lập ra phong trào không liên kết, theo đuổi đờng lối đối ngoại hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc.
c. Nhận xét hạn chế và tích cực của chủ nghĩ at bản và rút ra suy nghĩ bản thân:
thân:
Ưu điểm:
-Phát triển mạnh về khoa học kĩ thuật, văn hóa nghệ thuật, kinh tế, ... làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng cao.
- Nhạy bén nhanh chóng cải tổ về kinh tế, thích nghi với chính trị, xã hội, hòa nhập với thời cuộc trong thời đại quốc tế hóa ngày càng tăng.
Hạn chế:
- Tập trung quyền lực vào tay các tập đoàn t bản lũng đoạn, mâu thuẫn giữa ngời giàu và ngời nghèo gay gắt.
Suy nghĩ bản thân:
Học tập đợc tính năng động sáng tạo, hòa nhập với xu thế xã hội. phát triển khoa học kĩ thuật, để phát triển đất nớc.
Đề c ơng ôn tập
Câu 1: Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giớ thứ nhất?
Trả lời: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất Pháp là nớc thắng trận nhng
bị tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ và lâm vào khủng hoảng (thiếu) trầm trọng. Để bù đắp lại thiệt hại Pháp tăng cờng bóc lột nhân dân trong nớc và nhân dân các nớc thuộc địa Pháp.
VN là thuộc địa hoàn hảo, giàu tài nguyên khoáng sản, nhân công rẻ mạt, Trong chiến tranh vốn lại bị loi lỏng trong việc khai thác.
Để bù đắp thiệt hại chiến tranh, thoát khỏi khủng hoảng và khai thác triệt để thuộc địa béo bở này Pháp đã đẩy mạnh khai thác VN ngay sau chiến tranh.
Câu 2: Ch ơng trình khai thác VN lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam có điểm mới gì?
Trả lời: Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở VN về cơ bản vẫn nh
chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tức là chỉ đầu t vào nông nghịêp trồng cây xuất khẩu (cao su), công nghiệp chỉ chú trọng khai mỏ, xây dựng một số xí nghiệp chế biến nông sản và sản xuất hàng tiêu dùng…
Tuy nhiên có điểm mới là:
- Quy mô và tốc độ lớn hơn nhiều: Từ năm 1924 đến 1929 vốn đầu t vào Đông Dơng gấp 10 lần 20 năm trớc chiến tranh, bên cạnh ngành trồng cao su và khai thác mỏ Pháp tăng cờng tìm cách độc chiếm thị trờng Đông Dơng, phát triển thêm các tuyến đờng giao thông, vai trò của ngân hàng Đông Dơng ngày càng lớn, chi phối hoạt động kinh tế ở Đông Dơng, đồng thời tăng cờng thêm nhiều thứ thuế đánh vào đầu dân VN, các xí nghiệp chế biến và sản xuất hàng công nghiệp nhẹ cũng mở rộng quy mô. Nh vậy chứng tỏ Pháp khai thác toàn diện hơn.
Câu 3: Tình hình phân hoá xã hội VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất nh thế nào? Phân tích thái độ chính trị và năng lực cách mạng của từng giai cấp đó?
Trả lời: Với chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 cùng với chính sách
chính trị, văn hoá thâm độc của Pháp ở VN thì các giai cấp tầng lớp ở VN phân hoá sâu sắc sau chiến tranh, mỗi một giai cấp có địa vị xã hội khác nhau nên thái độ chính trị và năng lực cách mạng cũng khác nhau:
- Giai cấp phong kiến đợc Pháp dung dỡng cho nhiều quyền lợi là công cụ thống trị của Pháp, là tay sai của Pháp cho nên là kẻ thù của nhân dân và dân tộc VN. Tuy nhiên có bộ phận nhỏ và vừa có tinh thần yêu nớc, nhng chỉ là bộ phận nhỏ mâu thuẫn không sâu sắc với thực dân phong kiến tay sai, nên chỉ tham gia cách mạng khi có điều kiện.
- Giai cấp nông dân bị áp bức cùng cực vì su cao thuế nặng và các thủ đoạn cớp đất… đa phần đã bị bần cùng hoá trở thành tá điền sống cuộc đời cùng quẫn không lối thoát, trong số họ chỉ có một bộ phận nhỏ trở thành công nhân; nông dân Việt Nam mâu thuẫn sâu sắc với thực dân phong kiến tay sai, cách mạng rất triệt để, bản thân họ chiếm trên 90% dân số nên là động lực chính của cách mạng.
- Giai cấp công nhân, ra đời từ chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (năm 1914 có 10 vạn); sau chiến tranh với quy mô khai thác của Pháp giai cấp công nhân tăng nhanh về số lợng (năm 1929 có 22 vạn); công nhân VN xuất thân từ những ngời nông dân bị bần cùng hoá, khi trở thành công nhân cuộc sống của họ vẫn rất cơ cực vì bị bóc lột tàn nhẫn, lơng thấp giờ làm tăng, cúp phạt… Công nhân VN mang đầy đủ đặc điểm của công nhân thế giới nh: sống tập trung trong các hầm mỏ, trung tâm kinh tế, đại diện cho một phơng thức sản xuất tiên tiến có lí luận, họ còn có đặc điểm riêng nh sau:
+ Xuất thân từ nông dân (mới thế hệ thứ 3 là nhiều nhất làm công nhân) nên gần gũi với nông dân, dễ liên minh công nông.
+ Bị ba tầng áp bức (phong kiến, thực dân, t bản) nên cực khổ, mâu thuẫn sâu sắc với thực dân phong kiến cách mạng triệt để, trong công nhân lại không có tầng lớp công nhân quý tộc.
+Tiếp thu đợc truyền thống yêu nớc của dân tộc.
+ Đặc điểm quan trọng nhất là công nhân VN ra đời khi cách mạng tháng Mời Nga thành công (1917), Quốc tế Cộng sản ra đời (1919), nhiều Đảng
Cộng sản trên thế giới đã ra đời (Pháp, Trung Quốc…) tất cả những yếu tố đó đã tác động mạnh mẽ đến công nhân VN cho nên công nhân VN sau chiến tranh đã tiếp thu t tởng cách mạng tháng Mời Nga và chủ nghĩa Mác-Lênin do đó đã nhanh chóng trởng thành về chất lợng trở thành lực lợng lãnh đạo cách mạng VN.
-Tầng lớp tiểu t sản ra đời từ trớc chiến tranh, sau chiến tranh họ tăng nhanh về số lợng, sống tập trung ở các đô thị, nhng thân phận của họ vẫn bị bạc đãi nh trớc: sinh viên ra trờng không có việc làm, công chức lơng thấp lại sẵn sàng bị sa thải, tiểu thơng tiểu chủ thuế khoá nặng nề… nên họ luôn đứng trớc nguy cơ phá sản. Tiểu t sản VN mâu thuẫn với thực dân phong kiến nhng họ là lực lợng ô hợp và nhỏ bé trong xã hội, cách mạng không triệt để nên chỉ tham giai cách mạng khi có điều kiện. Tuy nhiên có tầng lớp trí thức có lí luận, có tầm nhìn nên họ là bộ phận quan trọng cho cách mạng dân tộc dân chủ VN.
- Giai cấp t sản, trớc chiến tranh mới chỉ là một tầng lớp. Trong và nhất là sau chiến tranh họ phát triển nhanh trở thành một giai cấp, có những ngời nắm những ngành chủ chốt, vốn lớn nh Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu… song số này vẫn rất ít chủ yếu t sản VN chỉ là chủ thầu, môi giới, chủ đại lí. Mới ra đời bị sự chèn ép dữ dội của t bản nớc ngoài và phong kiến nên đã bị phân hoá thành 2 bộ phận: T sản mại bản có quyền lợi gắn liền với t bản nớc ngoài và t sản dân tộc kinh doanh độc lập, số vốn rất nhỏ bé luôn đứng trớc nguy cơ bị phá sản, họ có tinh thần yêu nớc, mâu thuẫn với thực dân phong kiến, đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến, có lí luận, họ đã phát động phong trào dân tộc dân chủ t sản ở VN nhng khi Pháp cho một số quyền lợi thì thoả hiệp nên bị phong trào quần chúng lấn lớt.
Câu 4: T t ởng cách mạng tháng M ời Nga (1917) ảnh h ởng nh thế nào đến VN sau chiến tranh?
Trả lời: T tởng cách mạng tháng Mời Nga ảnh hởng to lớn tới cách mạng
VN vì sau chiến tranh ở VN giai cấp nông dân bị bần cùng hoá dữ dội, giai cấp công nhân phát triển nhanh về số lợng, nhng cuộc sống cơ cực họ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân phong kiến, họ lại mang trong mình truyền thống yêu nớc của dân tộc, đó là mảnh đất màu mỡ để gieo mầm t tởng cách mạng vô sản tháng Mời Nga, một cuộc cách mạng trên thành công ở một đất nớc rộng lớn, lật đổ chủ nghĩa t bản và phong kiến lâu đời đa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, nên ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga đã làm cho
cách mạng thế giới phát triển mạnh từ Âu sang á, Phi, tạo thành một làn sóng, trong làn sóng đó giai công nhân đã thành lập ĐCS ở nhiều nớc và Quốc tế III ra đời trở thành cơ quan lãnh đạo cách mạng thế giới.
ở VN, ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc và đã đến đợc với chủ nghĩa Mác-Lênin (1920) dới sự giúp đỡ của Quốc tế III, Đảng Cộng sản Pháp, Đảng cộng sản Trung Quốc Ngời đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN thành công do đó công nhân VN đã trởng thành trở thành lực lợng lãnh đạo cách mạng VN, ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản VN ra đời, Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng t tởng.
Câu 5: phong trào đấu tranh của t sản dân tộc VN sau chiến tranh thế giới lần thứ 1 đến 1930?
Trả lời: T sảnVN sau chiến tranh trở thành 1 giai cấp, có một số ngời
nắm giữ những ngành chủ chốt, vốn lớn song chủ yếu cũng chỉ là môi giới, chủ thầu, bị t bản nớc ngoài chèn ép dữ dội, mới ra đời bị phân hoá thành hai bộ phận: t sản dân tộc và t sản mại bản, bộ phận t sản dân tộc có tinh thầnh yêu n- ớc, kinh doanh độc lập. Sau chiến tranh họ muốn có thuận lợi hơn trong kinh doanh và giành lấy vị trí khá hơn trong kinh tế do đó họ đã phát động phong trào yêu nớc dân chủ công khai từ 1919 đến 1926:
- Mở đầu là phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919) với khẩu hiệu ngời VN dùng hàng của ngời VN.
- Tiếp theo năm 1923 họ phát động phong trào chống độc quyền th- ơng cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của Pháp. Phong trào phát triển rất mạnh buộc Pháp phải từ bỏ 2 quyết định trên
- Năm 1924 một số t sản và địa chủ lớn ở Nam Kì (đại biểu là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long…) đã thành lập tổ chức Đảng Lập Hiến, nh- ng không có cơng lĩnh chỉ đa ra các khẩu hiệu đòi tự do dân chủ nhằm tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhng khi Pháp cho một số quyển lợi thì đã thoả hiệp Pháp (nh cho vào Hội đồng quản hạt Nam Kì).
- Từ cuối những năm 30 của thế kỉ XX trớc sự lớn mạnh của trào lu dân tộc dân chủ do hội VNCMTN lãnh đạo, trào lu thu hút đợc đông đảo quần chúng, trớc tình hình đó t sản dân tộc VN đã có những cố gắng lớn đã thành lập đợc VN quốc dân đảng ngày 25 – 12 – 1927, đây là chính đảng của t sản VN, lấy chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn làm nền tảng t tởng với mục tiêu đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền, và phơng
pháp cách mạng là bạo động, ám sát cá nhân, lực lợng nòng cốt là mọi tầng lớp nh học sinh, sinh viên, binh lính ngời Việt ttrong quân đội Pháp…(thiếu công nhân và nông dân) hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì. Ngày 9 – 2 – 1929 Đảng đã tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Bazanh, liền sau đó Pháp phản ứng khủng bố trắng cách mạng VN. VNQDĐ tổ chức ô hợp, lỏng lẻo nên bị tổn thất nhiều nhất chỉ còn nhóm yếu nhân do Nguyễn Thái Học lãnh đạo đã quyết định khởi nghĩa ở Yên Bái ngày 9 – 2 – 1930 nhng đã thất bại nhanh chóng. Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí của ông đã bị xử tử. Đến đây VNQDĐ chấm dứt hoạt động, đồng thời chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng.
Câu 6: Tại sao t sản dân tộc Việt Nam không đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Trả lời: T sản dân tộc VN không đủ sức lãnh đạo cách mạng VN vì lí do
sau:
- T sản dân tộc VN ra đời muộn khi trên thế giới tất cả các cuộc cách mạng t sản đều thể hiện sự hạn chế không giải phóng ngời lao động mà chỉ thay hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác tàn nhẫn và tinh vi hơn, trong khi đó cách mạng tháng Mời Nga thành công 1917, Liên Xô ra đời, một xã hội đầy tính u việt thực sự giải phóng ngời lao động nên nhân dân VN không chọn con đờng cách mạng t sản mà chọn con đờng cách mạng vô sản.
- ở VN là nớc thuộc địa nửa phong kiến hơn 90% dân số là nông dân nên họ khó có thể theo t sản làm cách mạng t sản
- Về chủ quan đây là nguyên nhân cơ bản nhất thì t sản VN có những hạn chế nh:
+ Nhỏ bé về thực và lực, mới ra đời lại bị phân hoá.
+ Bản thân những ngời lãnh đạo Đảng t sản VN thiếu đờng lối lãnh đạo khoa học đúng đắn ví dụ Phan Bội Châu xác định Nhật là bạn và chọn phơng pháp cách mạng bạo động ám sát cá nhân, Phan Châu Trinh thì chọn Pháp là bạn và chọn con đờng đấu tranh cải lơng, VNQDĐ là chính đảng của t sản VN nhng mơ hồ về chính trị, xác định không đúng lực lợng cách mạng, họ kêu gọi mọi tầng lớp nhng lại trừ công nhân và nông dân là 2 giai cấp chiếm trên 90% dân số, phơng pháp của cách mạng thiếu khoa học là bạo động ám sát cá nhân…
Câu 7: Các điều kiện dẫn đến việc thành lập VNQDĐ và những non yếu của Đảng?
Trả lời: Điều kiện dẫn tới sự thành lập đảng: Từ cơ sở hạt nhân ban đầu là Nam Đồng Th Xã, một nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài lập ra vào đầu 1927. Lúc đầu chỉ là một nhóm thanh niên yêu nớc cha có đờng lối chính trị rõ rệt. Nhng về sau do sự phát triển của trào lu dân tộc dân chủ và ảnh hởng của trào lu t sản bên ngoài dội vào đặc biệt là chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn, do đó ngày 25- 12 – 1927 họ quyết định thành lập VNQDĐ do Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính sáng lập.
Những non yếu và u điểm của Đảng:
- Những non yếu:
+ Trớc hết về chính trị, t tởng: Đảng còn rất mơ hồ đó là sau khi đánh đổ Pháp và phong kiến thiết lập nhà nớc dân quyền nhng không nói rõ nhà nớc dân quyền ấy nh thế nào, do đó không đủ sức thuyết phục t sản và công nhân, nông dân cũng nh các tầng lớp khác. Đảng cha nhận đúng vai trò cách mạng triệt để và hùng hậu của công nhân và nông dân nên không kêu gọi tham gia mà lực lợng kêu gọi tham gia thuộc tầng lớp có tài sản ô hợp, nhỏ bé, cách mạng không triệt để.
+ Về tổ chức: Kết nạp ồ ạt, lỏng lẻo, không thốnh nhất hành động ở 4 cấp nên kẻ thù dễ lọt vào chờ cơ hội tiêu diệt trong khi địa bàn hoạt động nhỏ hẹp chỉ ở một số địa phơng ở Bắc Kì.
+ Phơng pháp cách mạng thiếu khoa học: Phơng pháp bạo động ám sát cá nhân, phơng pháp này lại tiến hành khi kẻ thù còn rất mạnh nên thất bại là tất yếu.
- Về u điểm: VNQDĐ xác định đúng kẻ thù là bọn phong kiến tay sai nên đề ra nhiệm vụ là đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua và họ rất khẳng khái trớc kẻ thù, yêu nớc, và mục đích cao cả là độc lập dân tộc nên sau này t sản VN đã đứng trong mặt trận thống nhất của dân tộc VN
Câu 8 : Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 -1930?