- Về đối ngoại là nớc sáng lập ra phong trào không liên kết, theo đuổi đờng lối đối ngoại hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc.
a. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩ at bản:
Từ 1945 đến 1950. Mĩ vơn lên đỉnh cao trong thế giới t bản qua viện trợ đã khống chế các nớc Tây ÂU , Nhật bản về kinh tế, chính trị, quân sự.
1950 - 1973:Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh thành 2 trung tâm kinh tế tài chính nữa.
Từ 1973 đến 1991: Để thoát khỏi tổng khủng hoảng từ năm 1973 đến đầu những năm 80, các nớc t bản đã tiến hành cải tổ về kinh tế, thích nghi về chính trị, xã hội, thoát khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh, ngoài ra một số nớc sau khi giành độc lập đi theo con đờng t bản chủ nghĩa và trở thành NIC.
b.Đặc điểm của chủ nghĩa t bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (chủ nghĩa t bản hiện đại):
- Chủ nghĩa t bản lũng đoạn nhà nớc phát triển thành chủ nghĩa t bản độc quyền xuyên quốc gia, tức độc quyền trên phạm vi nhiều nớc, phục vụ tối đa cho lợi ích các tập đoàn t bản lũng đoạn có quyền lực vô hạn.
- Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa t bản lũng đoạn nhà nớc tạo ra sự nhất thể hóa quốc tế, điển hình là EU.
- Cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mạnh dẫn đến năng suất lao động cao, trình độ sản xuất, đời sống vật chất tinh thần của con ngời đợc nâng cao.
- Các nớc t bản phát triển mạnh về khoa học kĩ thuật, nghệ thuật, giáo dục ...
- Về phía t bản cùng tồn tại với các công ti lớn là các công ti nhỏ và vừa, rất nhạy bén dễ thay đổi theo thị hiếu của thị trờng, ngời lao động sáng tạo chiếm vị trí hàng đầu.
- Các nớc t bản phát triển bị lệ thuộc ngày càng nhiều vào các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), và các nớc NIC cạnh tranh dữ dội.
Bên cạnh sự phồn vinh, chủ nghĩa t bản còn có những hạn chế không khắc phục đợc nh mâu thuẫn giữa ngời giàu và ngời nghèo, sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc t bản.