Điểm của cơng lĩnh :.

Một phần của tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 12 (Trang 111 - 191)

- Về đối ngoại là nớc sáng lập ra phong trào không liên kết, theo đuổi đờng lối đối ngoại hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc.

u điểm của cơng lĩnh :.

Với nội dung đúng đắn trên Cơng lĩnh đã kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa t tởng chủ nghĩa cộng sản với thực tiễn cách mạng VN. Thấy đợc năng lực CM của từng giai cấp trong xã hội VN từ đó có khả năng tập hợp quần chúng trong mặt trận thống nhân, và cô lập cao độ kẻ thù.

Câu 13: Nội dung Luận c ơng chính trị năm 1930? Phân tích sự đúng đắn và hạn chế của văn kiện?

Trả lời:

a- Luận cơng Chính trị tháng 10 -1931 do Trần Phú soạn thảo có những nội dung chủ yếu sau đây:

- Xác định tính chất của cách mạng Đông Dơng lúc đầu là cuộc cách mạng t sản dân quyền. Cách mạng t sản dân quyền là thời kì dự bị sau khi hoàn thành sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa mà tiến thẳng lên con đờng xã hội chủ nghĩa.

- Cách mạng t sản dân quyền có nhiệm vụ là đánh đổ thế lực phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày, thực hiện cách mạng thổ địa cho triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho Đông Dơng hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ đó quan hệ khăng khít với nhau

- Xác định động lực chính của cách mạng là công nhân và nông dân. - Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu đảm bảo cho cách mạng thành công. Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng t tởng có đờng lối chính trị đúng đắn tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, kỉ luật nghiêm minh liên hệ mật thiết với quần chúng.

- Phải có sự chuẩn bị của quần chúng tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Khởi nghĩa vũ trang là 1 nghệ thuật phải có sự chuẩn bị

lâu dài, đi từ hình thức thấp đến hình thức cao, kịp thời phát động khởi nghĩa khi tình thế cách mạng xuất hiện.

- Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, phải thực hiện đoàn kết quốc tế, nhất là với cách mạng vổan Pháp.

b – Phân tích những đúng đắn và hạn chế của luận c ơng : - Luận c ơng có những điểm đúng đắn sau :

+ Xác định đúng vấn đề chiến lợc của cách mạng Việt Nam, vừa phù hợp với tình hình dân tộc ta vừa phù hợp tính thời đại,

+ Về cách mạng t san dân quyền: luận cơng đã xác định hai >< cơ bản và hai nhiện vụ cơ bản của cách mạng Việt nam là >< dân tộc và >< giai cấp, Nhiện vụ dân tộc và giai cấp.

+ xác định đúng lực lợng chính làm nên thắng lợi của Cách mạng VN là công nhân và nông dân.

+ Khẳng định vai trò lãnh đạo của ĐCSVN nhân tố quyết định làm nên thắng lợi.

+ Xác định đúng đắn, khoa học bạo lực cách mạng là bạo lực quần chúng, đi từ thắp đến cao, khi tình thế xuất hiện kịp thời khởi nghĩa cớp chính quyền.

+ Mối quan hệ cách mạng VN với CM vô sản trên thế giới.

- Hạn chế :

+ Cha vạch rõ đợc >< chủ yếu của 1 xã hội thuộc địa nên không đề cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mà nặng về đấu tranh giai cấp và vấn đề cách mạng ruộng đất. Hạn chế này dẫn đến khó tập hợp đợc các tầng lớp yêu nớc ( T sản dân tộc, tiểu t sản, trung, tiểu địa chủ…) trong mặt trấn thống nhất, và không có khả năng cô lập kẻ thù.

+ Đánh giá không đúng đắn khả năng cách mạng của giai cấp t sản dân tộc, tiểu t sản.

+ Không thấy đợc khả năng phân hoá và lôi kéo 1 bộ phận giai cấp đia chủ đi về phía cách mạng.

Những hạn chế trên đã đợc khắc phục trong quá trình vận động cách mạng.

Câu 14: So sánh nội dung của bán c ơng lĩnh chính trị đầu tiên của đảng với bản luận c ơng chính trị tháng 10 – 1930. và nhận xét về 2 văn kiện đó

Trả lời: Nội dung so sánh Cơng lĩnh chính trị đầu tiên Luận cơng 10- 1930 Tính chất xã hội

Xã hội VN là Xã hội thuộc địa nửa phong kiến, bao gồm 2 >< là dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lợc và tay sai, >< giữa nhân dân lao động mà chủ yếu là nông dân với địa chủ phong kiến. Trong đó >< hàng đầu là >< dân tộc ta với Pháp xâm lợc và PK tay sai.

Xã hội Đông Dơng gồm 2 ><, >< dân tộc và giai cấp, trong đó >< giai cấp là cơ bản nhất.

Tính chất cách mạng

Cách mạng VN trải qua 2 giai đoạn : CM t sản dân quyền và CM XHCN, Hai giai đoạn kế tiếp nhau.

CM Đông Dơng lúc đầu là CM t sản dân quyền, sau khi thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua thời kì TBCN tiến thẳng lên con đờng CNXH. Hoàn thành thắng lợi giai đoan này mới làm tiếp giai đoạn khác.

Kẻ thù của cách

mạng Đế quốc Pháp, vua quan phong kiến, t sản phản cách mạng (Xác định rõ kẻ thù không phải là toàn bộ PK và TS).

Kẻ thù là giai cấp PK và đế quốc Pháp xâm lợc (nh vậy đã không phân biệt rõ trong hàng ngũ giai cấp PK và TS dân tộc còn có 1 bộ phận yêu nớc tiến bộ, đồng thời cũng không đề cập đến TS mại bản) Nhiệm vụ của cách mạng Đánh đổ bọn đế quốc Pháp, bọn PK và TS phản cách mạng, làm cho nớc VN đợc độc lập, dựng lên chính phủ công nông binh, tổ chức ra quân đội công nông binh, thu hết sản nghiệp của đế quốc tịch thu ruộng đất…

Đánh đổ thế lực PK, đánh đổ ách bóc lột t bản, thực hành các đế quốc Pháp, làm cho Đông Dơng hoàn toàn độc lập.

chia cho dân nghèo,…

Vai trò lãnh đạo Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là ĐCSVN

ĐCS Đông Dơng, vì khi đó ở Lào và Campuchia cha có giai cấp công nhân

Lực lợng cách mạng

Giai cấp công nhân, nông dân là động lực, là gốc của cách mạng cần phải liên minh với giai cấp tiểu t sản, t sản dân tộc, trung và tiểu địa chủ

Chỉ gồm công nhân, nông dân, Luận cơng không đề cập đến các giai cấp khác: t sản dân tộc, tiểu t sản, trung và tiểu địa chủ.

Nhận xét:

- Về phơng pháp cách mạng và mối quan hệ giữa cách mạng VN với cách mạng thế giới, về vai trò của ĐCS, lực lợng chính là công nhân và nông dân, cả Cơng lĩnh và Luận cơng đều xác định giống nhau đều thể hiện sự đúng đắn sáng suốt của Đảng, kết hợp nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, đợm tính dân tộc, tính nhân văn, vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng dân tộc một cách đúng đắn.

- Song Luận cơng hạn chế là cha thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa nên không đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu mà quá nặng đấu tranh giai cấp. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu t sản, t sản dân tộc và phong kiến lớp dới, không thấy khả năng phân hoá và lôi kéo giai cấp địa chủ đứng về phía cách mạng.

- Còn Cơng lĩnh xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của dân tộc nên giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp trong đó vấn đề dân tộc là hàng đầu xác định đúng lực lợng cách mạng nên có khả năng thành lập mặt trận dân tộc thống nhất và phân hoá kẻ thù cao độ.

Câu 15: Thống kê các sự kiện lịch sử VN trong những năm diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ 2?

Trả lời:

TT Thời gian Sự kiện lịch sử

1 11 - 1939 Hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ 6

2 9 – 1940 Khởi nghĩa Bắc Sơn

3 27 – 9 – 1940 Nhật nhảy vào Đông Dơng

4 23 – 11 - 1940 Khởi nghĩa Nam Kì

5 13 – 1 - 1941 Binh biến Đô Lơng

6 28 – 1 - 1941 Nguyễn ái Quốc về nớc

1941

8 9 – 3 -1945 đến 12–

3 - 1945

- Nhật đảo chính Pháp

- Ban Thờng vụ trung ơng Đảng ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

9 Từ 13 đến 15 – 8 - 1945

Hội nghị toàn quốc của Đảng … thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc; Bản quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy

10 16 – 8 – 1945 - Đại hội quốc dân Tân Trào, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng VN.

- Chiều 16 – 8, giải phóng Thái Nguyên, mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc 11 15 – 8 đến 28 – 8 –

1945

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc 12 2 – 9 – 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập – Khai sinh n

VNDCCH

Câu 16: Tóm tắt hoạt động của Nguyễn á i Quốc những năm đầu thế kỉ XX và nói rõ ý nghĩa của từng hoạt động?

Trả lời: Nguyễn ái Quốc sinh ngày 19 – 5 -1890 ở Nam Đàn – Nghệ An, sinh ra lớn lên trong cảnh nớc mất nhà tan, tiếp thu đợc truyền thống yêu nớc của quê hơng, đất nớc, gia đình, Ngời căm thù giặc sâu sắc, yêu nớc thơng nòi, Ngời đã ra đi tìm đợc đờng cứu nớc cho dân tộc (1911 – 1920), rồi chuẩn bị về chính trị, t tởng cho việc thành lập Đảng (1921 – 1925), Ngời còn trực tiếp về tổ chức và trực tiếp sáng lập ra ĐCS VN (1925 – 1930)

a. Hành trình tìm đờng cứu nớc cho dân tộc của Nguyễn ái Quốc: - Ngày 5 – 6 – 1911, Ngời từ cảng Nhà Rồng lấy tên là Văn Ba làm phụ bếp cho tàu vận tải sang Pháp (Latusơ Têrêvin), ngày 6- 7 – 1911 Ngời đến cảng MacXây (Pháp).

- Từ Pháp Ngời đi các nớc Tây Âu rồi sang Bắc Phi (Angiêri), cuối năm 1912 Ngời sang Mĩ, cuối năm 1913 Ngời từ Mĩ về Anh rồi sau đó sang Pháp.

- Năm 1918, Ngời tham gia Đảng Xã hội Pháp (đảng của công nhân Pháp) thành lập Hội những ngời VN yêu nớc tại Pa-ri.

- 7 năm bôn ba Ngời đã nhận rõ bạn thù và bản chất của chủ nghĩa đế quốc thực dân qua các câu nhận định: Ngời dân lao động ở đâu cũng là bạn,

chủ nghĩa đế quốc thực dân ở đâu cũng là thù; Chủ nghĩa đế quốc nh con đỉa 2 vòi, 1 vòi cắm sâu vào hút máu nhân dân lao động chính quốc, 1 vòi cắm sâu hút máu nhân dân thuộc địa.

- Đặc biệt Cách mạng tháng Mời Nga thành công (1917) đã ảnh hởng đến xu hớng hoạt động của Ngời, Ngời nhận định đây là cuộc cách mạng thực sự giải phóng ngời lao động.

- Tháng 6 – 1919, đợc sự giúp đỡ của Đảng Xã hội Pháp gửi tới hội nghị Vec –xai bản yêu sách tám điểm đòi quyền cho dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách không đợc các nớc đế quốc chấp nhận nhng đã gây nên một tiếng vang lớn và chỉ ra cho Ngời bài học “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng đợc dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của Chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới”.

- Tháng 7 – 1920, Ngời đọc bản sơ thảo Luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin. Bản Luận cơng đã làm cho Ngời sáng tỏ và hoàn toàn tin tởng vào Quốc tế III.

- Tháng 12 – 1920, tại đại hội Đảng Xã hội Pháp lần th XIII ở Tua, Ngời bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, trở thành ngời cộng sản VN đầu tiên và là một trong những ngời sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, từ đây Ngời quyết tâm đa cách mạng VN theo con đờng cách mạng vô sản.

- Nh vậy, sau nhiều năm bôn ba Ngời đã tìm đợc đờng cứu nớc cho dân tộc đó là con đờng kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nớc với quốc tế vô sản.

b. Nguyễn ái Quốc chuẩn bị về chính trị t tởng:

- Năm 1921 đến tháng 6 – 1923 Ngời ở Pháp:

+ Năm 1921 Ngời sáng lập hội Liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri để tuyên truyền chủ nghĩa Mac – Lênin và tập hợp lực lợng chống chủ nghĩa đế quốc ở các nớc thuộc địa.

+ Năm 1922 đến năm 1923 ra báo Ngời Cùng Khổ, viết báo Nhân Đạo, báo Đời sống công nhân, viết tác phẩn Bản án chế độ thực dân Pháp vạch trần chính sách dã man của chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh nhân dân thuộc địa

+ Tháng 6 – 1923 Ngời về Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân (10 -1923), dự đại hội quốc tế cộng sản lần thứ V (1924), thời gian ở Liên Xô vừa nghiên cứu, vừa học tập ở Quốc tế cộng sản …, Ngời đã trang bị đầy đủ lí luận cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại đế quốc dới ánh sáng của chủ

nghĩa Mác –Lênin. Quan điểm chính trị, sách báo của Ngời mặc dù bị cấm đoán nhng vẫn bí mật truyền về VN, nhân dân VN nhờ đọc sách báo của Ngời mà đã thức tỉnh.

+ Trong giai đoạn này mặc dù cha thành lập đợc ĐCS nhng những quan điểm cách mạng của Ngời chính là nền tảng t tởng của Đảng sau này, điều này thể hiện rõ trong chính cơng vắn tắt của Đảng năm 1930.

+ Nh vậy, Nguyễn ái Quốc là ngời trực tiếp chuẩn bị về chính trị, t tởng cho ĐCS VN.

c. Chuẩn bị về tổ chức và trực tiếp sáng lập ĐCSVN:

- Tháng 12 – 1924, Ngời từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc).Tại đây Ngời tiếp xúc với những hội viên trong tổ chức Tâm Tâm Xã, chọn những ngời thanh niên hăng hái cách mạng nhất đào tạo họ thành những chiến sĩ cộng sản đầu tiên và thánh 6 – 1925 Ngời sáng lập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây Ngời mở lớp học và trực tiếp giảng dạy, đào tạo đợc 75 chiến sĩ cộng sản (1924 – 1927), sáng lập và làm chủ bút cho tuần báo Thanh Niên – cơ quan ngôn luận của Hội.

- Những hoạt động của VNCMTN đã ảnh hởng sâu sắc tới phong trào công nhân và phong trào yêu nớc VN, quần chúng nhân dân yêu nớc VN đợc giác ngộ cách mạng, do đó cách mạng VN phát triển mạnh thành một làn sóng trong cả nớc trong đó phong trào công nhân là nòng cốt, đến đây nhu cầu thành lập ĐCS cho Hội đã chín muồi.

- Tuy nhiên do không thống nhất trong nội bộ của những hội viên của hội VNTNCM nên ở VN năm 1929 đã liên tiếp ra đời 3 tổ chức Đảng cộng sản (Đông Dơng cộng sản đảng, Đông Dơng cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng).

- Ba tổ chức ĐCS ra đời hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau ảnh hởng không tốt đến phong trào. Nguyễn ái Quốc nhận nhiệm vụ của Quốc tế III đã từ Xiêm về Thợng Hải (Trung Quốc) (12 -1929) chuẩn bị cho hội nghị hợp nhất 3 tổ chức ĐCS.

- Từ 3 -7- 1930 ở Cửu Long (Hơng Cảng – Trung Quốc) Ngời đã chủ trì thành công hội nghị hợp nhất ba tổ chức ĐCS thành một Đảng duy nhất - ĐCS VN.

Chú ý: Nguyễn á i quốc có 3 vai trò: a) b) c) thì vai trò a) có ý nghĩa to lớn nhất

Câu 17: Hội Việt Nam Cách Mang Thanh Niên: Trả lời;

A : Hoàn cảnh ra đời:

- Sau chiến tranh Pháp tiến hành khai thác VN lần thứ 2 với quy mô và tốc độ lớn, cùng với chính sách đô hộ về chính trị, thì các giai cấp xã hội VN phân hoá sâu sắc, G/C mới ra đời và phát triển mạnh (Công nhân, t sản, tiểu t sản), song mọi tầng lớp nhân dân kể cả cũ và mới đều >< sâu sắc với thực dân Pháp và PK tay sai.

- Phong trào dân tộc dân chủ ở VN phát triển mạnh : T sản, tiểu t sản phát động phong trào yêu nớc dân chủ công khai ( 1919-1926), phong trào phát triển mạnh song t sản cuối cùng đã thoả hiệp với Pháp khi chúng cho 1 số quyền lợi, còn tiểu t sản CM khảng khái song bế tắc về đờng lối, Phong trào của công nhân mặc dù có điểm mới song cũng chỉ mang tính tự phát.

Một phần của tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 12 (Trang 111 - 191)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w