Từ 1969 đến 1973: MB khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ:

Một phần của tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 12 (Trang 75 - 82)

C- Sự chuẩn bị của ta cho chiến dịch: TW Đảng và Hồ Chí Minh trực tiếp vạch kế hoạch tác chiến, tinh thần tất cả cho chiến dịch toàn thắng, liên

e.Từ 1969 đến 1973: MB khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ:

tranh, phát triển kinh tế và chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ:

- Trong khôi phục và phát triển kinh tế ta đã giành đợc nhiều thành tựu trong nông nghiêp đã áp dụng khoa học kĩ thuật, nhiều hợp tác xã đạt 6 đến 7 tấn/ha gieo trồng. Trong công nghiệp đợc khôi phục nhanh chóng, ta đã xây dựng đợc nhà máy điện Thác Bà tháng 10 - 1971, giá trị sản lợng công nghiệp tăng 142% so với năm 1968; giao thông, văn hóa, giáo dục, y tế cũng đợc phát triển

+ Để trả đũa cho cuộc tấn công chiến lợc của ta ở MN, từ thàn 3 - 1972, Mĩ đã leo thang bắn phá Mb lần hai ngày 16 - 4 - 1972, với quy mô và tốc độ lớn hơn nhiều lần thứ nhất với vũ khí hiện đại nh b52, F111 hòng cứu nguy cho chiến lợc VN hóa chiến tranh và tạo thế trên bàn đàm phán ở Pari.

+ Mb đã nêu cao ý chí chiến đấu trong 7 tháng (từ tháng 4 đến tháng 10 - 1972) bắn rơi 651 máy bay, 80 tàu chiến và để nối lại đàm phán ở Pari Mĩ xin ngừng bắn vào tháng 10 - 1972 nhng khi Nich xơn trúng cử vào Tổng thống, y đòi xét lại bản dự thảo hiệp định đã kí vào 17 - 10 - 1972 để ép ta phải chấp nhận điều khoản của chúng, Mĩ đã tập kích bằng không quân chiến lợc vào Hà Nội, Hải Phòng suốt 12 ngày đêm từ 18 đến 29 - 12 - 1972 (sử dụng 700 lần B52, 4000 lần máy bay chiến thuật, rải xuống Hà Nội, Hải Phòng và một số nơi khá c10 vạn tấn bom, riêng Hà Nội 4 vạn tấn). Nhng chúng ta đã lập nên một Điện Biên Phủ trên không”. Trong 12 ngày đêm ta đã bắn rơi 81 máy bay trong đó có 34 B52, 5 F111, riêng Hà Nội có 30 máy bay trong đó có 23 B52, 2 F111.

+ Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom MB từ vĩ tuyến 20 trở ra Bắc ngày 30 - 12 - 1972 và 15 - 1 - 1973 tuyên bố ngừng bắn phá MB và đi đến kí hiệp định Pari.

Trong tổng đợt chiến đấu chống Mĩ bắn phá MB lần 2 (từ tháng 4 - 1972 đến tháng 1 - 1973), Mb bắn rơi 735 máy bay và 125 tàu chiến

- Trong thời gian trên, Mb tiếp tục chi viện nhiều hơn cho MN với khối l- ợng vật chất đa vào Mn tăng 1,6 lần so với 3 năm trớc, hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ vào Nam chiến đấu.

- Với thắng lợi ở MB và sự chi viện của MB cho MN đã góp phần quyết định thắng lợi chiến lợc VN hóa chiến tranh, Đông Dơng hóa chiến tranh của Mĩ.

Câu 49: Mĩ tiến hành chiến l ợc chiến tranh đặc biệt ở miền Nam VN

-Thất bại chiến tranh một phía, Kennơđi lên cầm quyền đã thực hiện chiến lợc toàn cầu “phản ứng linh hoạt”, áp dụng vào miền Nam gọi là chiến tranh đặc biệt.

Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ nằm trong chiến lợc toàn cầu, sử dụng nguỵ quân, dới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ phơng tiện chiến tranh Mĩ, nhằm chống lại nhân dân ta.

Thực hiện Mỹ đã tăng nguỵ quân 1961 là170 000 lên 560 000 năm 1964, cố vấn Mĩ 1962 là 11 000 lên 26000 năm 1964, với quân đông, vũ khí hiện đại Mĩ đã mở nhiều cuộc càn quét, và bình định miền Nam, xem bình định là quốc sách là xơng sống của chiến tranh đặc biệt, dự định của Xtalây - Taylo là tiến

hành bình định xong trong vòng 18 tháng, từ năm 1964 kế hoạch Giôn Xơn - Mác Na ma ra, bình định có trọng điểm trong 2 năm

Câu 50: Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt nh thế nào?

Chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt của Mỹ là chống lại cuộc chiến tranh ác liệt, toàn diện. quân dân ta đã có những điều kiện mới: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20-12-60); quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (15-2-61); tháng 1- 1961 trung ơng cục miền Nam ra đời; miền Bắc chi viện cho miền Nam nhiều hơn trớc 10 lần.Với điều kiện đó quân dân ta giữ vững thế tiến công, kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, nổi dậy với tiến công trên cả 3 vùng chiến lợc, bằng 3 mũi tấn công (quân sự, chính trị, binh vận), do đó đã giành thắng lợi sau:

- Năm 1962: ta đánh bại các cuộc hành quân của nguỵ ở chiến khu D, U Minh, Tây Ninh, Bắc và Tây bắc Sài Gòn. Trên mặt trận chống bình định ta cũng giành thắng lợi, đến cuối 1962 Mỹ- ngụy chỉ thực hiện đợc nửa kế hoạch 70% dân vẫn do cách mạng kiểm soát.

Năm 1963: ta giành thắng lợi lớn ở ấp Bắc (2-1) với số quân ít hơn 10 lần ta đã đánh bại cuộc hành quân của 2000 quân nguỵ có cố vấn Mỹ chỉ huy, có pháo binh, máy bay, xe tăng, xe bọc thép yểm hộ. Kết quả ta diệt 450 tên địch (có19 cố vấn), bắn rơi 8 máy bay, 3 xe bọc thép. Chiến thắng ấp Bắc là thắng lơi to lớn đầu tiên về quân sự của ta trong kháng chiến chống Mĩ, chứng tỏ ta có thể đánh thắng Mỹ trong chiến tranh đặc biệt, miền Nam dấy lên phong trào thi đua ấp Bắc giết giặc lập công.

Trên mặt trận chính trị cũng diễn ra rất sôi nổi: 8 - 5 - 1963 2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình, 11- 6 - 1963 hoà thợng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ Nguỵ, đã gây nên làn sóng đấu tranh khắp miền Nam, 16 - 6 - 1963, 70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển thành phố, đẩy ngụy quyền đến khủng hoảng triền miên: 1- 11- 1963 Mỹ dật dây cho Dơng Văn Minh đảo chính Diệm, ở Mỹ Kennơđi bị ám sát, Giôn xơn lên cầm quyền tăng cờng hơn nữa cho chiến tranh đặc biệt bằng kế hoạch Giôn - Mác Namara, là bình định có trọng điểm miền Nam trong 2 năm, và tăng cờng vai trò của quân Mỹ trên chiến trờng.

Song dù cố gắng Mỹ- nguỵ vẫn không cứu vãn đợc tình thế, từng mảng ấp chiến lợc vẫn bị phá vỡ (1963 chúng có 7512 ấp với 9 triệu dân, đến 6-1965

còn 2200 ấp với 5,5 triệu dân). Vùng mới giải phóng trở thành hậu phơng của cách mạng. Phong trào ở đô thị tiếp tục dâng cao, nhất là sau cái chết của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi (10 - 1964).

- Về quân sự ta giành thắng lợi ở Bình Giã (2-12- 1965), sau 3 tháng chiến đấu ta diệt 1700 địch (có 60 cố vấn).Tiếp theo ta giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Soài, đến đây ngụy quân chỗ dựa của chiến tranh đặc biệt, không còn đủ sức chiến đấu. Mỹ phải đa quân Mỹ vào miền Nam, thực hiện chiến tranh cục bộ.

Câu 51: Mĩ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam VN nh thế nào :

Trớc nguy cơ thất bại của nguỵ quân, nguỵ quyền trong chiến tranh đặc biệt Mĩ đă đa quân viễn chinh vào miền Nam VN, thực hiện chiến lợc chiến tranh cục bộ từ đầu năm 1965. Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ, nằm trong chiến lợc toàn cầu, đợc thực hiện bằng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và ngụy quân, trong đó quân viễn chinh giữ vai trò chính, không ngừng tăng lên về số lợng và phơng tiện chiến tranh. Dựa vào sức mạnh Mĩ, Mĩ đã đồng thời bình định và mở cuộc càn quét tìm diệt lực lợng chủ lực của ta nh đánh vào Vạn Tờng, và hai mùa khô 1965- 1966; 1966-1967 Đồng thời leo thang phá hoại miền Bắc VN, hòng làm nhụt ý chí kháng chiến của nhân dân ta.

Câu 52: Miền Nam chiến đấu chống chiến tranh cục bộ giành thắng lợi thế nào, ý nghĩa của từng thắng lợi. ?

Trả lời:

Chiến đấu chống chiến tranh cục bộ, ta trực tiếp đơng đầu với cuộc chiến của đế quốc Mỹ đã đợc tăng cờng, có lúc tới 1 triệu quân (1968) nhng với tinh thần “quyết chiến, quyết thắng Mỹ xâm lợc”. Quân dân ta đã chiến đấu giành thắng lợi nh sau: Mở đầu là chiến thắng ở Van T ờng (18-8-1965) ta đã đánh

bại cuộc hành quân mang tên “ánh trăng sao”, của 9000 quân gồm: bộ binh, lính thuỷ, lục, hải quân, không quân, 6 tàu đổ bộ, 105 xe tăng, 100 máy bay lên thẳng, 70 máy bay chiến đấu, tấn công vào Vạn Tờng hòng tìm diệt lực l- ợng chủ lực của ta. Kết quả, sau 1 ngày chiến đấu ta đã diệt 900 địch, 13 máy bay, 22 xe tăng và bọc thép. Thắng lợi ở Van Tờng có ý nghĩa to lớn: Ví nh ấp Bắc, khẳng định ta có thể thắnh Mỹ trong chiến tranh cục bộ, miền Nam dấy lên phong trào tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt.

Bớc vào mùa khô 1965-1966 Mỹ huy động 720000 quân (có 220000 Mỹ và ch hầu) với 450 cuộc hành quân lớn nhỏ, kéo dài 4 tháng từ 1-1966, trong đó có 5 cuộc hành quân then chốt nhằm hớng đồng bằng khu V và Đông Nam Bộ, để tìm diệt lực lợng chủ lực của ta.Ta thực hiện thế trận chiến tranh nhân dân, với nhiều hình thức tác chiến, ta đã giành thắng lợi: loại khỏi vòng chiến đấu 67000 địch (có 3,5 vạn Mỹ và ch hầu) 940 máy bay, 600 xe tăng, 1310 ô tô

Vào mùa khô 1966-1967 Mỹ huy động 980.000 quân (có 440.000 Mĩ và ch hầu) với 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt nhằm hớng Đông Nam Bộ (Cuộc hành quân Attơnbơrơ, đánh vào chiến khu D- ơng Minh Châu (từ đầu tháng 11 đêan 24-11-66); cuộc hành quân XêĐaPhôn đánh vào Tràng Bàng, Bến súc, Củ chi (8- đến 26-1-67): Cuộc hành quân Gian xơn xity đánh vào Dơng Minh Châu (từ tháng 2 đến 19- 4 - 67), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta tạo bớc ngoặt trong chiến tranh.

Cùng với các cuộc tấn công địch ở chiến trờng Trị Thiên - đờng 9 ta đã đánh bại cuộc hành quân mùa khô lần thứ 2 của Mỹ Ngụy. Kết quả 2 mùa khô ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 175.000địch (có 76.000 Mĩ và ch hầu) 18000 máy bay, 1627 xe tăng, 2107 ô tô,

Thắng lợi quân sự ở 2 mùa khô đã hỗ trợ cho mặt trận chống bình định và đấu tranh chính trị ở đô thị, làm cho tinh thần lính Mỹ hoang mang, d luận Mĩ phản đối chiến tranh ở Việt Nam lên cao; Khu giải phóng mở rộng uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam dâng cao, đến 1967 đã có cơ quan thờng trực ở các nớc XHCN, 41 nớc 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực ủng hộ.

Thắng lợi ở miền Nam từ 1965-1967 đã làm cho so sánh lực lợng có lợi cho ta, lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ vào năm tranh cử tổng thống, ta đã mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: hớng tấn công chính nhằm vào đô thị, bắt đầu từ 31-1-1968, diễn ra qua 3 đợt: (30-1 đến 25 -2; 4 - 5 đến 18-6; 17-8 đến 23-9). Ta đồng loạt tấn công 37 trên 44 thị xã 5 trên 6 thành phố... Kết quả đợt 1 ta diệt 150.000 địch (có 43.000 Mĩ) phá huỷ nhiều phơng tiện chiến tranh. Sau đó địch phản công mạnh, nên đợt 2 và 3 ta không đạt đợc mục đích và tổn thất lớn. Tuy nhiên cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 có ý nghĩa to lớn: đã mở ra bớc ngoặt cho cuộc kháng chiến của ta: làm lung lay ý chí xâm lợc của lính Mĩ, buộc Mĩ phải ngừng ném bom

bắn phá miền Bắc, tuyên bố phi Mĩ hoá ở miền Nam, đến hội nghị Pa Ri bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Câu 53: Mĩ tiến hành chiến l ợc Việt Nam hoá chiến tranh, Đông D ơng hoá chiến tranh nh thế nào

Đầu năm 1969 Ních Xơn lên cầm quyền đề ra học thuyết Ních xơn ( gọi là chiến lợc răn đe thực tế ) áp dụng vào VN gọi là VN hoá chiến tranh, vào Đông Dơng gọi là Đông Dơng hoá chiến tranh., VN hoá chiến tranh là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ, tiến hành bằng ngụy quân là chính, phối hợp hoả lực, không quân Mĩ do hệ thống cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, phơng tiện chiến tranh Mĩ đánh ta trên tất cả các lĩnh vực, trên toàn Đông Dơng, Âm mu dùng ngời Việt đánh ngời Việt, ngời Đông Dơng đánh ngời Đông Dơng : Phối hợp với VN hoá chiến tranh, Mĩ leo thang bắn phá miên Bắc VN

Câu 54: Thắng lợi của nhân dân 3 n ớc đông d ơng đoàn kết chống Mĩ trong chống chiến l ợc: Việt Nam hoá chiến tranh, Đông D ơng hoá chiến tranh của Mĩ ?

Chống lại chiến lợc VN hoá chiến tranh, đông Dơng hoá chiến tranh là ta đã chống lại cuộc chiến tranh xâm lợc của siêu cờng quốc đế quốc Mĩ ở mớc độ cao nhất, có lúc lên tới 1,5 triẹu quân(1971), nhng nhân dân ta đoàn kết với nhân dânLào, Căm pu Chia đã giành thắng lợi trên mọi mặt trận sau:

Trên mặt trận chính tri : Mở đầu là sự kiện 6-6-1969chính phủ cách mạng lâm thời miền nam Việt Nam ra đời, đợc 23 nớc công nhạn và21nớcđặt quan hệ ngoại giao. Sự kiện này có ý nghĩa to lớn, đã khảng định sự lớn mạnh của lực lợng cách mạng miền nam, tao thêm cơ sở thắng lợi trên mặt trận ngoại giao ở Pa ri. Tiếp theo là s thắng lợi của hội nghị cao cấp 3 nớc đông Dơng (24 đến 25-4-1970), từ đây 3 nớc ĐD đã tạo thành một chiến trờng chung, cùng chống Mĩ. Phong trào đấu trangh chính tri ở đô thi và phong trào chống bình định cũng diễn ra quyết liệt đây nguỵ quyền vao thế suy yếu, từng mảng ấp chiến lợc bị ta phá vỡ, vùng giải phóng thành hậu phơng của ta trong kháng chiến.

Trên mặt trận quân sự : Từ 30-4đến30-6-1970 phối hơip với quân dân C P C ta đã đánh bại cuốc hành quân của10 vạn Mĩ nguỵ sang CPC, kết quả loại khỏi vòng chiến đấu 17.000Mĩ nguỵ, giải phóng tỉnh đông bắc CPCvà nông thôn 10 tỉnh khác,hình thành vùng giạ phóng 4,5 triệu dân.

Nửa đầu năm 1970 cùng với quân dân Lào ta đánh bại cuộc hành quân lấn chiếm Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng của Mĩ ngụy, giải phóng thị xẫ ATôPơ và vùng rộng lớn ở nam Lào.

Từ 12-2 đến21-3 1971cùng với quân dân Lào ta đã đáng bại cuộc hành quân “Lam Sơn -719” của4,5vạn Mĩ nguỵ hòng chiếm giữ đờng chín nam LàO, cắt đôi chiến trờng Đông Dơng, kết quả, ta đã tiêu diệt 22.000địch, giữ vững hành lang Đông Tây

Những thắng lơi trên mọi mặtcủa ta từ 1969-1971 tạo điều kiện và thời cơ cho ta mở cuộc tổng tiến công chiến lợc 1972, cả năm 1972,hớng tấn công chính là đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển khắp miền nam, cả năm1972. Trong 3 tháng đầu ( từ 30-3 đến cuối tháng 6) ta đã trọc thủng 3 vòng tuyến của địch ở Quảng Trị,Tây Nguyên, Đông nam bộ, diệt 20 vạn địch, giải phóng 1 triệu dân. Sau đó địch phản công quyết liệt, nhất là ở thành cổ Quảng Trị. Song thắng lợi là to lớn: đã mở ra bớc ngoặt của cuộc kháng chiến, buộc Mĩ phải tuyên bố Mĩ hoá miền nam, cùng với thắng lơi ở 12 ngày đêm ở Hà nội, Hải Phòng( 1972), Mĩ phải kí hiệp định Pa ri về Việt nam, rút hết quân về nớc mở ra cơ hội để ta giải phóng hoàn toàn miền nam.

- Mĩ kí hiệp đinh Pa ri rút quân về nớc, song vẫn để lai cố vấn quân s trá hình,và vẫn viện trợ cho ngụy, thực chất Mĩ vẫn thực hiện chiến lớc Việt nam hoá chiến tranh.

- Thực hiện nghị quyết 21 của TW Đảnh cách mạng miền nam giữ vững thế tiến công trên mọi mắt trận, đã giàng thắng lợi lớn ở đờng 14- Phớc Long ( 6-1-1975), sau thắng lơi này Đang đã quyết tân giải phóng miền nam trong 2 năm 1975-1976.

Thực hiện kế hoạch giải phóng miền nam của đảng ta đã mở cuộc tổng tiến công và nổ dây xuân 1975 từ 4-3 đến 2 -5-1975, giải phóng miền nam, đánh bai hoàn toàn chiến lợc việt Nam hoá chiến tranh

Câu 55: Hội nghị Pa Ri về Việt Nam diễn ra thế nào ?

Một phần của tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 12 (Trang 75 - 82)