-Phong trào 1930 -1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh là kế tục truyền thống anh hùng của dân tộc, dới sự lãnh dao của Đảng truyền thống ấy tạo nên một sức mạnh to lớn, giáng một đòn quyết liệt vào kẻ thù
- Qua phong trào chứng tỏ quyền lãnh đạo của Đảng, và đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
- Qua phong trào quần chúng công, nông có niềm tin vào Đảng và tin vào sức mình có đủ sức mạnh để làm chủ vận mệnh dân tộc
- Qua phong trào đội ngũ cán bộ cách mạng đợc tôi luyện, trởng thành, có thêm bài học kinh nghiệm
- Qua phong trào công nhân VN trởng thành và đợc công nhận là một bộ phận độc lập trực thuộc quốc tế III
Với ý nghĩa đó phong trào là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhấn chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thành công.
d- Bài học kinh nghiệm của phong trào 1930 -1931
- Bài học về xây dựng khối liên minh công nông, liên minh với các tầng lớp khác, trong mắt trận thống nhất
- Bài học về khởi nghĩa vũ trang cớp chính quyền, và xây dựng chính quyền công nông binh...
Câu 19: Phong trào dân chủ 1936-1939.
a- Hoàn cảnh dẫn đến phong trào 1936-1939 : * Hoàn cảnh thế giới : - Cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933, đã dẫn đến ra đời chủ nghĩa phát xít, phe phát xít chạy đua vũ trang, hình thành trục Béc Linh - Tô ki ô - Rô Ma, ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trờng thế giới, tiêu diệt cộng sản trên toàn thế giới, tấn công Liên xô.
- Tháng 7-1935 quốc tế cộng sản tiến hành đại hội lần 7, phân tích tình hình và xác định kẻ thù chính trớc mắt của cách mạng thế giới lục này là chủ nghĩa phát xít và tay sai của chúng, nhịệm vụ cách mạng lúc này là chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình an ninh thế giới, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi để làm nhiệm vụ trên.
- Thực hiện nghị quyết đại hội 7 của quốc tế 3, mặt trận nhân dân thành lập ở nhiều nớc, tiêu biểu mặt trận nhân dân P đã thắng trong trong tổng tuyển cử, thành lập chính phủ mặt trận nhân dân P. Chính phủ đã ban hành nhiều cải cách dân chủ ở P và thuộc địa P, trong đó có VN. điều này đã tạo điều kiện cho cách mạng VN phát triển.
* ở trong n ớc - Bọn phản động P và tay sai ở Đông Dơng vẫn tiếp tục bóc lột nhân dân ta nhìêu hơn, đời sống của hết thảy nhân dân ta nhất là nông dân và công nhân vô cùng cơ cực, vấn đề tự do, cơm áo...trở thành vấn đề cấp bách. _ Cách mạng đã đợc hồi phục, 1935 đai hội lần thứ nhất của đảng cộng sản Đông Dơng họp, đã phân tích tình hình và xác đị nh kẻ thù của nhân dân ta
lúc này là bọn phản động P ở Đông Dơng và tay sai. không chịu thực hiện cải cách dân chủ của mặt trận nhân dân P.
b- Chủ tr ơng của Đảng trong ở phong trào 1936-1939:
- Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nớc Đảng đã xác định kẻ thù chính của nhân dân ta là bọn phản động P ở Đông Dơng và tay sai của chúng và đề ra đờng lối cách mạng thích hợp sau:
+ tạm gác khẩu hiệu “độc lập dân tộc, ngời cày có ruộng” bằng khẩu hiệu đòi tự do, dân sinh, dân chủ
+ thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng (3- 1938 đổi thành mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dơng) nhằm tập hợp hết thảy các lực lơng dân chủ, (kể cả ngời P) nhằm vào kẻ thù chính là bọn phản động P ở đông D- ơng và tay sai của chúng, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hoà bình
+ Hình thức đấu tranh chính trị hoà bình, công khai hợp pháp, kết hợp với bán công khai, hợp pháp bất hợp pháp.
C-Diễn biến của phong trào 1936-1939
_ Mở đầu là phong trào Đông Dơng đại hội: đợc tin chính phủ mặt trận nhân dân P cử phái đoàn điều tra tình hình Đông Dơng(giữa năm1936). Đảng đã phát động quần chúng mít tinh, biểu tình, đa dân nguyện gửi lên phái đoàn đòi tự do dân chủ ân xá tù chính trị phạm.... Kết quả chỉ trong thời gian ngắn các uỷ ban hành động đợc thành lập ở nhiều nơi trong cả nớc. P phải nh- ợng bộ 1 số quyền dân chủ nh ban hành luật lao động, thả thêm tù chích trị...Sau đó tìm cách dập tắt phong trào.
_ Giữa năm 1936 mặt trận thống nhất nhândân phản đế Đông Dơng ra đời ( 8-1938 đổi thành mặt trân dân chủ Đông Dơng ) đã tập hợp đông dảo quần chúng thanm gia đấu tranh.
- Phong trào Đông Dơng đại hội bị dập tắt, song phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ vẫn phát triển mạnh với nhiều hình thức phong phú nh : Bãi công của công nhân, tiêu biểu nh bãi công của công nhân công ti than Hồng Gia( 11-1936), công nhân xe lửa Trờng Thi (7-1937), tính năm 1937 cả nớc có 400 cuộc bãi công, 150 cuộcđấu tranh của nông dân, 1938 có 135 cuộc bãi công, 125cuộc đấu tranh cuae nông dân. Tiêu biểu nhất là cuộc mít tinh của 2,5 vạn ngời ở nhà đấu sảo Hà Nội (1-5-1938).
Trên mặt trận văn hoá t tởng: lơi dụng diễn đàn công khại, các tờ báo tiến bộ nh: Bạn dân, nhành lúa...sách báo của đảng... đã lên án P và PK tay sai, truyên truyền đờng lối của mặt trận dân chủ Đông Dơng, đờng lối của Đảng...
- Trên mặt trận đấu tranh nghị trờng, mối hình thức đấu tranh mới cũng giành thắng lợi : đã đa ngời của mặt trận dân chủ Đông Dơng vào hội đồng quản hạt Nam kì, viện dân biểu Bắc kì....
- cuối năm 1938 ở P bọn phản động đã công kích mặt trận nhân dân P, chính phủ P ngả về hữu, điều kiện cho mặt trận dân chủ Đông Dơng hoạt động không còn, Đảng chuyển sang giại đoan đấu tranh mới.