Sự phát triển của phong trào công nhân Vỉệt Nam từ tự phát sang tự giác:

Một phần của tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 12 (Trang 106 - 111)

- Về đối ngoại là nớc sáng lập ra phong trào không liên kết, theo đuổi đờng lối đối ngoại hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc.

b- Sự phát triển của phong trào công nhân Vỉệt Nam từ tự phát sang tự giác:

1930.

b- Sự phát triển của phong trào công nhân Vỉệt Nam từ tự phát sang tựgiác: giác:

- Từ 1919 -1925: Sau chiến tranh t tởng cách mạng tháng Mời Nga và sách báo của Nguyễn ái Quốc, đã đợc truyền bá vào Việt Nam qua thủ thuỷ Pháp, Trung Quốc, ngời lính Việt Nam hồi hơng sau chiến tranh, do đó phong rrào công nhân VN phát triển mạnh: 1920 công hội đỏ ra đời ở Sài Gòn - Chợ lớn, 1922 công nhân viên chức các sở công thơng t nhân Bắc kỳ bãi công. Từ 1923-1924 nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra ở Hà nội, Nam Định, Hải Dơng vvv… Tuy nhiên các cuộc đấu tranh của công nhân giai đoạn này còn mang nặng tính tự phát, lẻ tẻ, chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.

Tháng 8-1925 công nhân thợ máy xởng Ba Son (Sài Gòn) bãi công gần 1

tháng, kết quả chủ t sản Pháp phải tăng lơng 25%, song kết quả to lớn hơn là đã cản trở đợc Pháp đa lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. Điều này chứng tỏ công nhân VN đã chịu ảnh hởng của t tởng cách mạnh tháng mời Nga, họ không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, mà còn đấu tranh chính trị, mang đậm tinh thần quốc tế vô sản, rõ ràng công nhân VN đã chuyển mình sang đấu tranh từ tự phát sang tự giác.

- Từ 1925- 1930: Giai đoan này trên thế giới có những sự kiện lớn ảnh h- ởng đến cách mạng VN nh: ở Trung Quốc Tởng Giới Thạch làm phản biến, đảng Cộng sản thành lập công xã ở Quảng Châu, sự kiện này chứng tỏ giai cấp t sản ở thuộc địa mang tính 2 mặt, còn công nhân cách mạng triệt để. Quốc tế III tiến hành đại hội lần 6, để ra đờng lối cho cách mạng phơng Đông, Đặc biệt tháng 6-1925 hội VN Cách mạng thanh niên ra đời, Hội đã nhanh chóng phát huy ảnh hởng ở VN, làm cho phong trào cách mạng VN dâng cao, trong đó phong trào công nhân làm nòng cốt:

- 1926-1927 có 27 cuộc bãi công nổ ra, tiêu biểu cuộc bãi công 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm bãi công vvv…

Năm 1928 Hội VNCM thanh niên đi vô sản hoá, phong trào vô sản hoá đã góp phần làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá sâu rộng vào công nhân VN, do đó phong trào công nhân phát triển mạnh : 1928-1929 cả nớc có 40 cuộc bãi công lớn, các cuộc đấu tranh có sự liên kết với nhau, cùng chung mục tiêu, có sự ủng hộ của nông dân và các tầng lớp khác, chứng tỏ công nhân VN đã giác ngộ chính trị. Đến đây điều kiện thành lập Đảng cộng sản đã chín muồi, tình hình phát triển của phong trào cách mạng dẫn đến phân hoá tổ chức “Thanh Niên”và “Tân việt”, làm ra đời 3 tổ chức cộng sản 1929 (Đông Dơng Cộng sản đảng; An Nam cộng sản đảng; Đông Dơng cộng sản Liên đoàn). Ngày 3-2-1930 hội nghi hợp nhất 3 đảng thành công - Đảng cộng sản Việt Nam đã ra đời, Đến đây giai cấp công nhân VN đã trởng thành và nắm trọn quyền lãnh đạo cách mạng VN.

Câu 9 : Sự ra đời của 3 tổ chức đảng cộng sản ở Việt Nam 1930:

Cuối năm 20 của thế kỷ XX với những hoạt động của tổ chức Thanh Niên và Tân Việt, đã làm cho phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam phát triển mạnh thành làn sóng mạnh mẽ trong cả nớc, trong đó phong trào công nhân làm nòng cốt, các phong tràc có sự liên kết với nhau, và đợc sự ủng hộ của nông dân. Chứng tỏ công nhân VN đã giác ngộ chíng trị, đến đây nhu cầu thành lập đảng thay cho hội đã thành cấp thiết.

Nhạy bén với tình hình, tháng 3-1929, 1 số hội viên của tổ chức Thanh niên ở Bắc Kỳ thành lập chi bộ cộng sản (ở nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội, gồm 7 ngời), chi bộ tích cực vận động thành lập Đảng thay cho hội.

Tại đại hội lần 1 của Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929 ở Hơng Cảng) ý kiến thành lập đảng thay cho hội không đợc đại hội chấp nhận, đại biểu Bắc kỳ đã bỏ hội nghị ra về và 17-6-1929 lập ra Đông Dơng cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ ra báo Búa liềm, hoạt động mạnh ở Bắc Kỳ

Sự ra đời của đông Dơng cộng sản đảng có ý nghĩa thúc đẩy đối với sự ra đời của các tổ chức tiếp theo

Tháng 8-1929 tổng bộ Thanh Niên và kỳ bộ Nam kỳ quyết định thành lập An Nam Cộng sản đảng, ra báo đỏ, tháng 11-1929 đại hội thông qua đờng lối, bầu ban chấp hành, hoạt động mạnh ở Nam Kỳ.

Sự ra đời của 2 tổ chức trên tác động đến những hội viên của tổ chức Tân Việt. đã chịu ảnh hởng của t tởng Vô sản, họ quyết định thành lập Đông Dơng Cộng sản Liên Đoàn tại Sài Gòn (9-1929), lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng t tởng.

* nhận xét về sự ra đời của 3 tổ chức đảng năm 1929

- Sự ra đời 3 tổ chức đảng năm 1929 chứng tỏ khẳng định xu thế khách quan ở VN; khẳng định bớc phát triển nhảy vọt của cách mạng nớc ta, chứng tỏ hệ t tởng cộng sản giành u thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta; chứng tỏ điều kiện thành lập đảng cộng sản ở VN đã chín muồi.

- Tuy nhiên 3 đảng hoạt động riêng rẽ ảnh hởng không tốt đến phong trào, nguy cơ làm chia rẽ phong trào cách mạng ở VN, do đó phải chấm dứt ngay, phải thống nhất ngay thành 1 đảng cộng sản duy nhất ở đông Dơng, và ngày 3-2-1930 hội nghị hợp nhất 3 đảng đã thàng công, đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

Câu 10: Hội nghị thành lập đảng 3-2-1930

a- Hoàn cảnh

Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở VN phát triển thành làn sóng mạnh mẽ, trong đó phòng trào của công nhân làm nòng cốt, phong trào đã thể hiện ý thức giai cấp rõ rệt, thực tiễn đó đòi hỏi phải có sự lãnh đạo chung của 1 đảng cộng sản. Trong khi đó ở VN lại ra đời 3 tổ chức Đảng cộng sản, hoạt động riêng rẽ, công kích, trang giành quần chúng của nhau... ảnh hởng không tốt đến cách mạng cả nớc. Yêu cầu bức thiết là phải có 1 đảng cộng sản duy nhất để lãnh đạo phong trào chung trong cả nớc.

Trớc tình hình ấy Nguyễn ái Quốc đã chuẩn bị và tổ chức thành công hội nghị hợp nhất 3 đảng thành đảng cộng sản Việt Nam, từ 3 đến 7-2-1930 tại Cửu Long (Hơng cảng - Trung Quốc).

* Nội dung

Nguyễn ái Quốc chủ trì hội nghị, đại biểu gồm 2 đại biểu của An Nam cộng sản đảng, 2 đại biểu của Đông Dơng cộng sản đảng (Đông Dơng cộng sản liên đoàn không đến kịp, đã xin ra nhập đảng sau)

- Mở đầu Nguyễn ái Quốc phân tích tình hình thế giới và trong nớc. Phê bình sự hoạt động riêng rẽ của 3 tổ chức đảng, đề nghị hợp nhất thàng 1 đảng duy nhất.

- Hội nghị đã nhất trí bỏ mọi xung đột, thống nhất thành 1 đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

- Thông qua cơng lĩnh, sách lợc, điều lệ vắn tắt do Nguyễn ái Quốc soạn thảo

- Vạch kế hoạch thống nhất các tổ chức đảng cộng sản ở trong nớc - Ban ban chấp hành lâm thời do Trần Phú làm tổng bí th

- Nhân dịp Đảng ra đời Nguyễn ái Quốc thay mặt Đảng ra lời kêu gọi công, nông, binh lính và và những ngời bị áp bức, đi theo đảng...

* ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng

Hội nghị có ý nghĩa nh một đại hội thành lập đảng mở ra cho cách mạng VN giai đoan mới - giai đoạn đảng cộng sản VN nắm trọn quyền lãnh đạo.

Câu11 : ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

- Đảng ra đời là kết quả của quá trình vận động hợp quy luật của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nớc VN.

- Đảng ra đời chấm dứt thời kì khủng khoảng sâu sắc về giai cấp lãnh đạo và đờng lối cứu nớc, chứng tỏ công nhân Việt Nam đã trởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.

- Từ đây công nhân VN đã có bộ tham mu của giai cấp và dân tộc lãnh đạo cách mạng, đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác -Lênin đối với trào l- u t tởng phi vô sản.

- Đảng ra đời cách mạng VN trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.

- Đảng ra đời xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử, mở ra một bớc ngoặt cho cách mạng VN Với cơng lĩnh đúng đắn Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của cách mạng nớc ta, là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nớc ta từ đó đến nay.

Chú ý: Nếu có câu: Cho biết cuộc tranh luận giữa hai khuynh h ớng t sản và vô sản xung quanh vấn đề thành lập Đảng thì trình bày nguyên văn câu sự ra đời của ba tổ chức ĐCS 1929.

Câu 12: Nội dung chính của Chính c ơng vắn tắt, sách l ợcvắn tắt?Tại sao đây là văn kiện quan trọng đầu tiên của Đảng có tính đúng đắn và sáng tạo?

Trả lời: Là văn kiện quan trọng đầu tiên của Đảng do Nguyễn ái Quốc soạn thảo. Mặc dù còn sơ lợc nhng đã vạch ra đờng lối đúng đắn và sáng tạo cho cách mạng VN, biểu hiện nh sau:

- Làm cách mạng t sản dân quyền và cách mạng thổ địa để tiến lên chủ nghĩa cộng sản:

+ Với đờng lối chiến lợc trên của Đảng đã xuyên suốt cách mạng VN từ trớc đến nay, gắn liền vấn đề dân tộc với chủ nghĩa xã hội, đây là con đờng đúng đắn duy nhất giải phóng dân tộc, đem lại tự do ấm no hạnh phúc cho nhân dân và mang tính thời đại sâu sắc.

- Về cách mạng t sản dân quyền:

+ Đánh đổ đế quốc và phong kiến và t sản phản cách mạng làm cho nớc VN độc lập, dân VN tự do, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành lập chính phủ công-nông-binh và tổ chức ra quân đội công nông, thực hiện các quyền tự do dân chủ, bình đẳng...

+ Với nhiệm vụ trên của cách mạng t sản dân quyền đã bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và chống phong kiến nhng nổi bật lên là nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản động, giành độc lập tự do cho toàn thể dân tộc.

+ Lực lợng là tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân đoàn kết với đông đảo nông dân và lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc, liên minh với tiểu t sản, lợi dụng hoặc trung lập trung, phú nông, tiểu địa chủ, t sản dân tộc cha ra mặt phản cách mạng.

Với việc xác định đúng lực lợng cách mạng, Đảng đã huy động đợc sức mạnh của công, nông và các tầng lớp yêu nớc khác tạo thành mặt trận thống nhất chống kẻ thù chung, cô lập cao độ kẻ thù.

- Đảm bảo quyền lãnh đạo của Đảng đội tiền phong của giai cấp công nhân là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.

- Đoàn kết chặt chẽ với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản quốc tế nhất là công nhân Pháp

*

Một phần của tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 12 (Trang 106 - 111)