a- Bối cảnh lịch sử - nguyên nhân dẫn đến phong trào 1930 -1931
- Sự tác động của khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933 tác động đến VN:
+ Khủng hoảng kinh tế thế giới (thừa) bắt đầu từ Mĩ rồi lan sang các nớc t bản, Pháp khủng hoảng đến chậm nhng sâu sắc và toàn diện trên mọi kĩnh vực, VN là thuộc địa của Pháp nên chịu tác động rất nặng nề.
+ Về kinh tế: Trớc hết trong nông nghiệp, giá lúa giảm (1929-1933) từ 11,58 đồng /tạ còn 3,2 đồng, giá nông sản giảm 2/3 đến 1/2, ruộng đất bỏ hoang 1933 là 500.000ha. các ngành khác nh công nghiệp, tài chính, thơng nghiệp cũng khốn đốn (than giảm từ 1929 là 1.300.000; đến 1933 còn 782.000 tấn, đồnhg bạc Đông Đơng mất giá.
+ Về xã hội: Thực dân P trút gánh nặng lên đầu ngời dân VN, mức thuế tăng: Năm 1929 50kg gạo một xuất su, năm 1932 lên 100kg gạo, lơng công nhân giảm từ 30 đến 3,5%, nạn thất nghịêp tràn lan.
Tình trạng trên dẫn đến đời sống công, nông dân, cả tiểu t sản, t sản dân tộc, nông dân bần cùng hoá hàng loạt.
- Thực dân P khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại, làm cho tình hình chính trị ngột ngạt
- Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá t tởng nổi bật là cuộc đấu tranh giữa t tởng phi vô sản với Chủ nghĩa Mác Lê Nin rất sôi nổi.
Đảng cộng sản VN ra đời 3-2-1930 đã kịp thời lãnh đạo cách mạng VN.
b- Diễn biến của phong trào 1930 -1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ-Tĩnh Tĩnh
Dới sự lãnh đạo của đảng từ tháng 2 đến tháng 4 - 1930 nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra trong cả nớc, tiêu biểu cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định...
Phong trào của nông dân cũng nổ ra ở nhiều nơi, tiêu biểu là ở Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh...
Những cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân, ngay từ đầu đã nhằm vào thực dân P và PK, cờ đỏ búa liềm, khẩu hiệu của Đảng có ở Khắp nơi, trong phong trào công nhân làm nòng cốt.
Tháng 5 -1930 phong trào phát triển mạnh cả nớc có 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 4 cuộc đấu tranh của tầng lớp khác.
Nghệ- Tĩnh là nơi phong trào diễn ra tiêu biểu nhất: Ngày 1-5-1930 dới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng Nghệ An, công nhân nhà máy diêm, nhà máy ca Bến Thuỷ cùng hàng ngàn nông dân lân cận thị xã Vinh biểu tình thị uy, phất cao cờ Đảng, khẩu hiệu Đảng đòi tăng lơng, giảm giờ làm, chống khủng bố.... Cùng ngày 3000 nông dân Thanh Chơng biểu tình phá đồn điền Kí Viện, cắm cờ Đảng lên nóc nhà, thu ruộng đất chia cho nông dân...
ở Nghệ Tĩnh từ tháng 6 đến tháng 7 -1939 có 11 cuộc biểu tình lớn với 1.200 ngời tham gia.
Tháng 9-1930 làn sóng cách mạng phát triển đến đỉnh cao tại Nghệ Tĩnh: nhân dân Can Lộc, Thanh Chơng, Nam Đàn,.... biểu tình thị uy, tấn công lên huyện lị...
12-9-1930 một cuộc biểu tình khổng lồ của 2 vạn ngời ở Hng Nguyên, phản đối khủng bố, hởng ứng cuộc đấu trang của công nhân Vinh - Bến Thuỷ. Pháp cho máy bay ném bom làn chết 217 ngời,.... ngay tối đó đoàn biểu tình kéo đến huyện lị Nam Đàn cắt dây điện tín, phá nhà lao, tiếp theo nhân dân Thanh Chơng, Diễn Châu, Hơng Sơn...khởi nghĩa vũ trang cớp chính quyền...
Trớc khí thế của phong trão chính quyền địch ở Nghệ Tĩnh tan rã, chi bộ Đảng, nông hội, công hội đã đứng ra tổ chức, quản lí chính quyền, thành lập xô viết ở Nghệ Tĩnh.
Xô viết Nghệ Tĩnh tuy sơ khai nhng thất sự là chính quyền công nông binh. Xô viết đã xoá nợ, chia ruộng đất bỏ hoang cho nông dân, tổ chức học quốc ngữ, bỏ hủ tục...
Tuy nhiên Xô viết chỉ tồn tại trong thời gian 4-5 tháng, song ý nghĩa rất to lớn, đã thể hiện tính u việt của chính quyền dân chủ nhân dân.