Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
10,66 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI RẮN HỔ CHÚA (Ophiophagus hannah Cantor, 1836) TẠI VƢỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN TỈNH ĐẮK LẮK NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Quang Huy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Du Khoá học: 2007 - 2011 Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam……………………………………… 2.2 Tình hình nghiên cứu Vƣờn quốc gia…………………………… ……4 Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội 11 Phần MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 4.1 Mục tiêu 14 4.2 Đối tƣợng - Thời gian nghiên cứu 14 4.3 Nội dung nghiên cứu 14 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 5.1 Sơ đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái tập tính lồi Rắn hổ chúa 21 5.1.1 Đặc điểm hình thái 21 5.1.2 Đặc điểm sinh học 24 5.1.3 Đặc điểm sinh thái tập tính 27 5.2 Hiện trạng quần thể rắn Hổ chúa VQG Yok Đôn 28 5.2.1 Kết điều tra theo tuyến 28 5.2.2 Mật độ quần thể rắn Hổ chúa Vƣờn Quốc gia 30 5.2.3 Đặc điểm cấu trúc quần thể rắn Hổ chúa VQG Yok Đôn 31 5.2.4 Đặc điểm phân bố rắn Hổ chúa theo sinh cảnh 33 5.2.5 Đặc điểm phân bố rắn Hổ chúa theo đai cao 36 5.2.6 Đặc điểm phân bố rắn Hổ chúa theo vùng 37 5.3 Đánh giá yếu tố đe dọa đến loài rắn Hổ chúa 39 5.3.1 Săn bắt buôn bán mức 39 5.3.2 Mất sinh cảnh sống 43 5.3.3 Đánh giá mối đe doạ loài 46 5.4 Một số đề xuất nhằm quản lý, bảo tồn rắn Hổ chúa VQG Yok Đôn 47 5.4.1 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt việc săn bắt buôn bán động vật hoang dã 48 5.4.2 Giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng 48 5.4.3 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động quản lý tài nguyên rừng phát triển kinh tế vùng đệm 49 5.4.4 Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa học, điều tra giám sát loài động vật 50 Phần KẾT LUẬN – TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ 51 6.1 Kết luận 51 6.2 Tồn 52 6.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 hân bố diện t ch Bảng 3.2 Thành phần lồi thực vật Yok Đơn 10 Bảng 5.1 Kết điều tra theo tuyến 30 Bảng 5.2 Cấu trúc quần thể rắn Hổ chúa 32 Bảng 5.3 Phân bố rắn Hổ chúa theo sinh cảnh 34 Bảng 5.4 Phân bố rắn Hổ chúa theo đai cao 36 Bảng 5.5 Ghi nhận rắn Hổ chúa theo vùng phân bố 38 Bảng 5.6 Đánh giá mối tác động loài SC sống 47 DANH MỤC HÌNH Hình 5.1: Mặt trƣớc phần đầu rắn 22 Hình 5.2: Mặt sau phần đầu rắn 22 Hình 5.3: Mặt sau phần đầu - cổ rắn 22 Hình 5.5: Rắn Hổ chúa non 23 Hình 5.6: Rắn Hổ chúa trƣởng thành 23 Hình 5.7 : Màu thân rắn Hổ chúa trƣởng thành 24 Hình 5.8: Trứng rắn Hổ chúa 24 Hình 5.9: Rắn Hổ chúa lột xác 25 Hình 5.10: Rắn mẹ đẻ canh trứng sau đẻ 26 Hình 5.11: Trứng rắn Hổ chúa nở 26 Hình 5.12: Rắn Hổ chúa nuốt mồi 28 Hình 5.13 Biểu đồ thành phần tuổi rắn Hổ chúa 33 Hình 5.14 Biểu đồ phân bố rắn Hổ chúa theo sinh cảnh 35 Hình 5.15 Biểu đồ phân bố rắn Hổ chúa theo đai cao 37 Hình 5.16 Biểu đồ phân bố rắn Hổ chúa theo vùng 38 Hình 5.17 Tình hình bn bán vận chuyển ĐVHD buôn Đrăng hôk 43 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thành lập nhiều Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ cảnh quan tài nguyên sinh vật Các Khu bảo vệ góp phần quan trọng cơng tác bảo vệ gìn giữ sinh cảnh sống lồi động vật hoang dã đặc biệt lồi rắn có lồi rắn Hổ chúa (Ophiophagus hannah Cantor, 1836) Đây lồi động vật có giá trị kinh tế cao, cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu, da làm đồ mỹ nghệ…Thịt rắn có tác dụng làm mạnh gân cốt, chữa tê thấp, đau khớp xƣơng, chữa thần kinh đau nhức, bán thân bất toại, tráng dƣơng bổ thận, tăng cƣờng sức khỏe, ngƣời lớn tuổi ([5]) Vì nạn khai thác rắn tự nhiên loài rắn Hổ, rắn Cạp nong, Cạp nia xảy mạnh nhằm phục vụ mục đ ch tiêu dùng bn bán Tình trạng với việc hủy hoại môi trƣờng sống làm cho số lƣợng rắn tự nhiên bị suy giảm cách nhanh chóng, số lồi đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Để bảo tồn loài động vật quý này, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/6/2006 Ch nh phủ xếp rắn Hổ chúa vào nhóm IB nhằm nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đ ch thƣơng mại rắn Hổ mang giống Naja vào nhóm IIB nhằm hạn chế khai thác sử dụng mục đ ch thƣơng mại Tuy nhiên nhu cầu thị trƣờng cao (cho tiêu dùng nƣớc xuất khẩu) nên rắn Hổ chúa rắn Hổ mang giống Naja tiếp tục bị săn bắt tự nhiên Vƣờn quốc gia Yok Đơn có giá trị đa dạng sinh học cao với tồn nhiều sinh cảnh rừng khác mà đặc trƣng rừng Khộp Tuy nhiên sau 10 năm thành lập công tác quản lý bảo vệ Vƣờn chƣa mang lại hiệu thiết thực, giá trị ĐDSH phải đối mặt với nhiều thách thức lớn nhƣ: săn bắt động vật rừng, khai thác rừng bừa bãi, xâm lấn canh tác nông nghiệp, cháy rừng… khiến cho nhiều loài động thực vật quý đứng trƣớc nguy bị đe doạ tuyệt chủng có quần thể lồi rắn Hổ chúa Vì tơi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah Cantor, 1836) Vƣờn quốc gia Yok Đơn tỉnh Đắk Lắk” để góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nƣớc ta kỷ XIX, cơng trình nghiên cứu Bị sát thực đƣợc tiến hành đƣợc Morice (1875) lập nên danh sách lồi Bị sát - Ếch nhái thu đƣợc Nam Bộ, mở đầu cho cơng trình nghiên cứu khoa học nhóm động vật Ngồi ra, thời k c n có số cơng trình tác giả khác nhƣ: Bắc Bộ có J Anderson (1878), Nam Bộ có J Tirant (1885), G Boulenger (1890), Flower (1896) Các nghiên cứu thời k nội dung chủ yếu điều tra khu hệ Bò sát-Ếch nhái xây dựng danh lục Bò sát - Ếch nhái cho vùng Trong đáng ý cơng trình Bourret R cộng khoảng thời gian từ 1924 đến 1944, thống kê mơ tả đƣợc 177 lồi lồi phụ Thằn lằn, 245 loài loài phụ Rắn, 44 loài lồi phụ Rùa tồn Đơng Dƣơng, có nhiều loài miền Bắc Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Bị sát - Ếch nhái đƣợc công bố tác giả nƣớc với số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: Đào Văn Tiến (1960) nghiên cứu khu hệ động vật có xƣơng sống Vĩnh Linh thống kê đƣợc nhóm Bị sát - Ếch nhái có 12 lồi Bên cạnh đó, ơng cịn tiến hành xây dựng khóa định loại Ếch nhái Việt Nam cơng bố 82 loài Ếch nhái thuộc 12 họ (năm 1977), khóa định loại Thằn lằn năm 1979 (gồm 77 lồi thằn lằn có lồi phát Việt Nam), khóa định loại rắn năm 1981-1982 (có 167 lồi rắn thuộc họ 69 giống) Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) nghiên cứu Bò sát Ếch nhái từ năm 1956 - 1975 tồn Miền Bắc thống kê đƣợc 159 lồi bị sát thuộc bộ, 19 họ 69 loài Ếch nhái thuộc bộ, họ Đến năm 1985, công bố báo cáo danh lục khu hệ Bò sát - Ếch nhái Việt Nam gồm 160 lồi Bị sát, 90 lồi Ếch nhái Hoàng Xuân Quang (1993) điều tra thống kê danh lục Bò sát - Ếch nhái tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 lồi Bị sát xếp 59 giống 17 họ 34 loài Ếch nhái 14 giống họ, bổ sung cho danh lục Bị sát - Ếch nhái Bắc Trung Bộ 23 lồi, phát bổ sung cho vùng phân bố loài Đến năm 1998, tác giả bổ sung 12 loài cho khu hệ Bò sát - Ếch nhái Bắc Trung Bộ, có giống, lồi cho khu hệ Bị sát - Ếch nhái Việt Nam Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu cán quan ngành Lâm nghiệp nhƣ: Các cán Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật nghiên cứu khu vực Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tây năm 1991, tiến hành nghiên cứu khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình cuối năm 1996 Từ năm 1969 đến năm 1971, Cán thuộc Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nƣớc nghiên cứu số đảo núi đá huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, sau từ năm 1972 đến năm 1973 nghiên cứu huyện Lạc Thủy - Chi Nê Lƣơng Sơn - H a Bình…và c n nhiều đề tài nghiên cứu thầy giáo sinh viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp năm vừa qua VQG KBTTN 2.2 Tình hình nghiên cứu Vƣờn quốc gia Tại Vƣờn quốc gia Yok Đơn từ thành lập đến có cơng trình nghiên cứu thành phần lồi động vật Mới có Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vƣờn quốc gia Yok Đôn, giống nhƣ khu hệ thực vật rừng, đánh giá ban đầu khu hệ động vật rừng Vƣờn quốc gia Yok Đôn lần đƣợc điều tra sơ từ năm 1989 Luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Sau đƣợc đánh giá bổ sung năm 1991 xây dựng luận chứng kỹ thuật chuyển hạng thành Vƣờn quốc gia Đến năm 1998, Vƣờn quốc gia đƣợc đề xuất mở rộng khu hệ động vật lại đƣợc đánh giá nhanh bổ sung phần mở rộng Ngoài ra, từ năm 1998 đến năm 2002 có điều tra nhanh chim, thú, bò sát, ếch nhái tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế (Bird Life International), Dự án Tăng cƣờng lực quản lý khu bảo tồn (PARC), Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Kết điều tra năm 2001 Viện điều tra quy hoạch rừng điều tra bổ sung năm 2002 ghi nhận đƣợc 48 lồi bị sát thuộc 17 họ, 16 loài ếch nhái thuộc họ, bộ; có 16 lồi (chiếm 29,6% tổng số loài) đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam (2000), loài (chiếm 3,7% tổng số loài) mức độ đe doạ bậc E (đang nguy cấp), loài (chiếm 16,6% tổng số loài) mức độ đe doạ bậc V (sẽ nguy cấp), loài (chiếm 9,2% tổng số loài) mức độ đe doạ bậc T (bị đe doạ) Trong lồi bị sát ếch nhái thống kê đƣợc lồi (chiếm 13% tổng số lồi) có nọc tuyến độc gây độc cho ngƣời, gia súc gia cầm: rắn Cạp nong (Bungarus fasciatus), rắn khô đốm (Calliophis maculiceps), rắn Hổ mang (Naja naja), rắn Hổ chúa (Ophiophagus hannah), rắn Choàm quạp (Calloselasma rhodostoma), rắn Lục mép (Trimeresurus albolabris) Cóc nhà (bufo melanostictus) * Nghiên cứu rắn Hổ chúa: Cho đến VQG có cơng trình nghiên cứu lồi rắn Hổ chúa Mới có “Nghiên cứu trạng phân bố loài rắn Hổ chúa (Ophiophagus hannah Cantor, 1836), rắn Hổ mang (Naja sp.), rắn Ráo trâu (Ptyas mucosus Linnaeus, 1758) đề xuất giải pháp bảo tồn lồi VQG Yok Đơn” Lê Văn Thừa cộng phát đƣợc cá thể RHC phân bố khu vực VQG [15] Nghiên cứu chế tạo huyết kháng nọc RHC: Nhằm hỗ trợ nhà khoa học nghiên cứu chế tạo loại huyết kháng nọc rắn phục vụ điều trị, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Ch Minh cấp kinh ph triển khai đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật chế tạo huyết kháng nọc rắn hổ chúa (King Cobra Antivenom)” TS-BS Trịnh Xuân Kiếm làm chủ nhiệm đề tài [22] Nhóm nghiên cứu thành cơng việc tìm kháng nguyên nọc rắn hổ chúa Quy trình đƣợc áp dụng trung tâm sản xuất huyết kháng nọc rắn giới, đáp ứng quy mô sản xuất nhỏ vừa, phù hợp với thực tế Việt Nam Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Vƣờn quốc gia Yok Đôn nằm địa bàn 04 xã thuộc 03 huyện: xã Krông Na huyện Buôn Đôn; xã Ea Bung, Cƣ M'Lanh huyện Ea Súp (tỉnh Đắk Lắk) xã Ea Pô huyện Cƣ Jút (tỉnh Đắk Nơng) Vƣờn có tổng diện t ch tự nhiên 115.545 ha, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 40 km ph a Tây Bắc Toạ độ địa lý: 12045’ - 13010’ độ vĩ Bắc 107029’30” - 107048’30” độ kinh Đông h a Đông theo tỉnh lộ 1A từ ngã ba Cƣ M’Lanh đến Bn Đơn, sau ngƣợc sông Srêpôk đến ranh giới huyện Cƣ Jút - tỉnh Đăk Nơng Phía Tây biên giới Việt Nam - CamPuChia Phía Nam giáp huyện Cƣ Jút cắt đƣờng 6B Km 22+500, theo đƣờng 6B đến suối Đăk Đam giáp biên giới Việt Nam - CamPuChia Phía Bắc theo tỉnh lộ 1A từ ngã ba Cƣ M’Lanh qua đồn Biên phòng 739 đến biên giới Việt Nam - CamPuChia 3.1.2 Địa hình, địa Vƣờn quốc gia Yok Đơn với địa hình chủ yếu gồm 02 kiểu: - Bán bình ngun cổ bị bào mịn, kiểu nhìn chung bề mặt phẳng, dạng lƣợn sóng, thấp dần phía sơng Srêpơk với độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển 200m-250m - Địa hình đồi - núi thấp, rải rác theo bờ sơng Srêpôk với đỉnh cao thuộc dãy Cƣ M’Lanh, bờ trái dãy Yok Đa độ cao trung bình 466m phía Nam dãy Yok Đơn độ cao trung bình 482m 3.1.3 Địa chất - Thổ nhưỡng 3.1.3.1 Địa chất + Cải tạo nâng cấp hệ thống đƣờng giao thông vùng đệm: Việc lại khu vực cịn khó khăn đặc biệt đoạn đƣờng từ Trạm kiểm lâm số vào buôn Đrăng Phôk Giao thông đƣợc cải tạo nâng cấp góp phần tăng giá trị hàng hố sản phẩm nông lâm nghiệp thu đƣợc từ kinh tế vƣờn chăn nuôi + Hạn chế gia tăng dân số: dân số tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng cuối tăng phụ thuộc ngƣời dân vào tài nguyên rừng Hạn chế gia tăng dân số việc cần làm cần có phối hợp nhiều quan ban ngành từ tỉnh xuống thơn, bn 5.4.4 Xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học, điều tra giám sát lồi động vật Để có sở áp dụng giải pháp quản lý hiệu quả, mạnh dạn đề xuất ƣu tiên nghiên cứu bảo tồn sau: - Ƣu tiên bảo tồn lồi rắn Hổ chúa có nguy tuyệt chủng VQG - Điều tra cập nhật số liệu phân bố, trữ lƣợng loài chủ yếu số khu vực nhƣ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực núi Yok Đôn, hang Cọp, Trạm kiểm lâm số 9… 50 Phần KẾT LUẬN – TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ thực tế nghiên cứu VQG Yok Đôn rút số kết luận sau: Rắn Hổ chúa loài quý đƣợc ƣu tiên cho bảo tồn có phân bố Vƣờn Quốc gia Yok Đơn Qua khảo sát thực địa 11 tuyến với tổng chiều dài 41,5km xác định đƣợc cá thể rắn Hổ chúa Trong số cá thể có loài thu mẫu (01 giai đoạn non 01 giai đoạn trƣởng thành), cá thể quan sát đƣợc thực địa cá thể phát qua vấn ngƣời dân Mật độ rắn Hổ chúa khu vực nghiên cứu thuộc cấp với 0,2018 cá thể/ Rắn Hổ chúa phân bố nhiều sinh cảnh rừng rộng thƣờng xanh với cá thể (chiếm 42,86% tổng số loài ghi nhận đƣợc), sinh cảnh làng bản-nƣơng rẫy khơng có cá thể (chiếm 0%), sinh cảnh khe suối - thủy vực có cá thể (chiếm 28,57%), sinh cảnh rừng non thƣa bụi sinh cảnh rừng thƣa rộng rụng có cá thể Rắn Hổ chúa có xu hƣớng phân bố tập trung đai độ cao 200-400m gồm cá thể (chiếm 57,15% tổng số cá thể); đai cao >400m có cá thể (chiếm 28,57% tổng số cá thể); đai cao 400m Mẫu biểu 05 Điều tra rắn Hổ chúa theo vùng phân bố Vùng phân bố TT Số lồi Ghi … Mẫu biểu 06: Bảng ghi chép hoạ động ngƣời Tuyến điều tra:……………………… Ngày điều tra:…………………………………………………………… Địa điểm điều tra………………………………………………………… - Hoạt động săn bắt buôn bán - Hoạt động làm sinh cảnh sống Dùng bẫy Đốt rừng Dùng chó săn Chặt làm nhà Dựng lều / trại Khai thác lâm sản ngồi gỗ Bn bán (tụ điểm, nhà hàng) Khai thác gỗ quý Chăn thả gia súc 10 Những hoạt động khác Thời gian Hoạt động Hoạt động Ghi Phụ biểu 02 Một số hình ảnh ghi nhận đƣợc Hình ảnh rắn Hổ chúa số lồi rắn ghi nhận đƣợc khu vực Hình 01: RHC đẻ canh trứng Hình 03 RHC trưởng thành Hình 05 RHC bắt Hình 02: Trứng RHC bắt đầu nở Hình 04 RHC bắt mồi Hình 06 Phần thân RHC lột xác Hình 07: Rắn Hổ mang Hình 08: Rắn Hổ mang bắt Hình 09 Rắn Ráo trâu bắt gặp Hình 10 Rắn Ráo trâu bắt gặp Hình 11 Rắn Lục Hình 12 Xác rắn lột Hình ảnh mối đe ọa Hình 13 Hình thức bẫy rắn Hình 14 Dụng cụ bắt rắn (thịng lọng) Hình 15 Dụng cụ rừng Hình 16 Lâm tặc dựng lán trại Hình 17 Bẫy thú rừng Hình 18 Gỗ KL bắt lâm tặc Hình ảnh dạng sinh cảnh Hình 19 Cây rộng thường xanh Hình 20 Khe suối-thủy vực Hình 21 SC làng bản-nương rẫy Hình 22 SC rừng Khộp Hình 23 Rừng non thưa bụi Hình 24 Hang cọp ... chúa (Ophiophagus hannah Cantor, 1836) Vƣờn quốc gia Yok Đôn - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài rắn Hổ chúa (Ophiophagus hannah Cantor, 1836) Vƣờn quốc gia Yok Đôn 4.2 Đối tƣợng - Thời gian nghiên. .. trình nghiên cứu lồi rắn Hổ chúa Mới có ? ?Nghiên cứu trạng phân bố loài rắn Hổ chúa (Ophiophagus hannah Cantor, 1836) , rắn Hổ mang (Naja sp.), rắn Ráo trâu (Ptyas mucosus Linnaeus, 1758) đề xuất giải. .. nhiều loài động thực vật quý đứng trƣớc nguy bị đe doạ tuyệt chủng có quần thể lồi rắn Hổ chúa Vì tơi nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah