1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh thú y tại một cơ sở giết mổ lợn thuộc thành phố sơn la luận văn thạc sĩ nông nghiệp

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TỊNG VŨ THÀNH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VỆ SINH THÚ Y TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN THUỘC THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: Thú Y Mã ngành: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Nhiệm NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cảm ơn Sơn La, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Tòng Vũ Thành i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường ngồi cố gắng thân tơi cịn giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Viêt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y, tồn thể thầy trường dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình hoc tập trường Tôi xin gửi lời cám ơn trân thành sâu sắc đến TS Dương Văn Nhiệm, giảng viên Bộ môn Thú y Cộng đồng, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều thời gian thực tâp Cuối xin cảm ơn bạn bè người thân người ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập trường q trình thực đề tài Xin kính chúc thầy cô người thân sức khỏe thành công Sơn La, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Tòng Vũ Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài………………………………… …………………………2 1.3 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… …… ……2 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học đề tài……………… ………… Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm giới Việt Nam 2.2 Tình hình hoạt động giết mổ nước 2.3 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm 2.4 Một số nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm giới Việt Nam 2.5 Các nguồn gây ô nhiễm thực phẩm 2.6 Con đường gây ô nhiễm sản phẩm thịt gia súc, gia cầm 11 2.7 Các tổ chức hoạt động ATVSTP 12 2.8 Một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt 13 2.9 Vệ sinh an toàn thực phẩm sở giết mổ chế biến thực phẩm 16 2.10 Một số qui định vệ sinh thú y sở giết mổ lợn tiêu chuẩn vệ sinh thịt tươi 17 2.11 Khái quát tỉnh Sơn La 18 Phần Nguyên liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.2 Nguyên liệu nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 iii Phần Kết nghiên cứu thảo luận 28 4.1 Kết khảo sát trạng số sở giết mổ lợn thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La 28 4.2 Kết kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước sử dụng sở giết mổ lợn 37 4.3 Kết kiểm tra vi sinh vật nền, sàn phản pha lọc thịt 40 4.4 Kết kiểm tra vi sinh vật bề mặt thân thịt 43 Phần Kết luận đề nghị 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục 51 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CSGM Cơ sở giết mổ GS,GC Gia súc, gia cầm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSVKHK Tổng số vi khuẩn hiếu khí VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm Việt Nam Bảng 2.2 Các tiêu vi sinh vật 17 Bảng 4.1 Khảo sát số lượng quy mô sở giết mổ 28 Bảng 4.2 Kết đánh giá mức độ vệ sinh sơ sở giết mổ lợn 30 Bảng 4.3 Kết đánh giá điều kiện trang thiết bị sử dụng sở giết mổ lợn 31 Bảng 4.4 Đánh giá hệ thống thoát nước thải xử lý chất thải sở giết mổ 32 Bảng 4.5 Đánh giá tình hình vệ sinh người trực tiếp giết mổ, kiểm soát giết mổ 34 Bảng 4.6 Yêu cầu vận chuyển 35 Bảng 4.7 Yêu cầu quy trình giết mổ kiểm sốt giết mổ 36 Bảng 4.8 Kết kiểm tra tiêu vi khuẩn nước sử dụng cho hoạt động giết mổ 40 Bảng 4.9 Kết kiểm tra vi sinh vật bề mặt sàn, phản pha lọc thịt 41 Bảng 4.10 Kết kiểm tra vi sinh vật bề mặt thân thịt 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đường hướng lau dọc theo thân thịt lấy mẫu 22 Hình 4.1 Khảo sát số lượng quy mô sở giết mổ 29 Hình 4.2 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật mẫu nước 39 Hình 4.3 Số lượng mẫu nước khơng đạt tiêu vi sinh vật 39 Hình 4.4 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật bề mặt sàn, phản pha lọc thịt 45 Hình 4.5 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật bề mặt thân thịt 45 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Tòng Vũ Thành Tên luận văn: Nghiên cứu trạng vệ sinh thú y số sở giết mổ lợn thuộc thành phố Sơn La Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam (VNUA) Mục đích nghiên cứu: Nắm trạng giết mổ lợn thành phố Sơn La; đánh giá ô nhiễm vi khuẩn nước, bề mặt sàn thân thịt số lò giết mổ lợn địa bàn thành phố Sơn La Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá trạng điều kiên trang thiết bị, cơng tác vệ sinh thú y, tình hình quản lý sở giết mổ lợn Kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước; bề mặt sàn; bề mặt thân thịt: Tổng số vi khuẩn hiếu khí, Coliforms, E.coli, Salmonella Mẫu lấy thời điểm giết mổ dựa theo tiêu chí để đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật nước; bề mặt sàn; bề mặt thân thịt Sử dụng câu hỏi điều tra thu thập số liệu thực trạng hoạt động giết mổ; vấn người liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Kiểm tra tiêu vi sinhvật theo tiêu chuẩn Việt Nam hành Kết kết luận: Tất sở giết mổ lợn thành phố Sơn La có quy mơ nhỏ có điều kiện vệ sinh kém; quản lý chất thải kiểm tra có ý nghĩa chưa thực tốt theo yêu cầu Chất lượng nước giết mổ không đạt yêu cầu vệ sinh, đặc biệt 46,15% mẫu không đáp ứng yêu cầu tổng lượng hiếu khí; 37,61% Coliform; 18.82% cho E.coli; 5.98% Salmonella Bề mặt sàn có mức độ nhiểm vi sinh vật khác nhau: Tổng số vi khuẩn khí khơng đạt chiếm 32,48%; Coliforms không đạt chiếm 31,62%; E.coli không đạt chiếm 11,11%; Salmonella không đạt chiếm 3,42% Mức độ ô nhiễm vi sinh vật bề mặt thân thịt lợn cao: Tổng số vi khuẩn khí khơng đạt chiếm 38,46%; Coliforms không đạt chiếm 30,77%; E.coli không đạt chiếm 14,53% Salmonella không đạt chiếm 5,98% viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Tong Vu Thanh Thesis title: A study on the current situation of veterinary hygiene conditionsofsomepig slaughterhouses in Son La city Major: Veterinary Medicine Code: 60 64 01 01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives Study on pig slaughtering situation in Son La city, evaluation of the pollution of bacteria in water, floor surface, meat seperated board surface, and meat; assessment of veterinary hygiene of several slaughterhouses in Son La city Materials and Methods To investigate the current conditions of equipments, veterinary hygiene and management in pig slaughterhouses;To determine microbial contamination levels of water, floor, cutting board, and carcass surface in terms oftotal aerobic count, Coliforms, E.coli, and Salmonella Samples were taken at the time of slaughter and were based on criteria for assessing the level of microbial contamination of water; floor, floor and antiparticle filters; on the surface of the carcass A structured questionnaire was used to collect data on slaughter situation;Samples were taken at the time of slaughter, stored, and transported to the laboratory for analysis according to relevant Vietnamese standards Main findings and conclusions All pig slaughterhouses in Son La city were small scaled with poor falicities and hygiene conditions; waste management and meat inspection were not well implemented as required Quality of water for slaughter did not meet hygiene requirements, particularly 46.15% samples did not meet there quirement on total aerobic count; 37.61% for Coliform; 18.82% for E.coli; and 5.98% for Salmonella The surface of the floor has a different level of microorganism: the number of rare bacteria is not enough 32.48%; Coliforms did not make up 31.62%; E.coli did not make up 11.11%; Salmonella does not reach 3.42% The level of microbial contamination on the pork body surface is quite high: the total number of microorganisms is 38.46%; Coliforms did not make up 30.77%; E coli does not make up 14.53% Salmonella does not reach 5.98% ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc (2006) Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam Khoa học kỹ thuật thú y - Tập XIII - Số 2-2006 Ngô Văn Bắc (2007) Đánh giá ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, thịt gia súc tiêu thụ nội địa số sở giết mổ Hải Phòng - Giải pháp khắc phục Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học nông nghiệp Hà Nội Tr 78 Bộ Khoa học Công nghệ (2009) Tiêu chuẩn Việt Nam, thịt tươi - Quy định kỹ thuật TCVN – 7046:2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật lấy mẫu bảo quản mẫu thịt tươi từ sở giết mổ kinh doanh thịt để kiểm tra vi sinh vật QCVN 01 – 04 :2009/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010) Thông tư 60/2012/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016) Thông tư 09/2016/TTBNNPTNT Bộ Y Tế (2010) Dự thảo chương trình mục tiêu quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2010-2015 Bộ Y tế (2010) Luật An toàn thực phẩm Bộ Y Tế (2009) Qui chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT 10 Bộ Y Tế (2008) Báo cáo tình hình thực an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2008 11 Cục Thú y (2016) Công tác Thú y năm 20116 v kế hoạch công tác Thú y năm 2017 12 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm (2016) Báo cáo tổng kết tình hình an tồn thực phẩm đợt năm 2016 13 Đỗ Đức Hoàng (2010) Khảo sát thực trạng số sở giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hải Phòng đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch sở giết mổ theo hướng giết mổ tập trung Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 48 14 Đỗ Ngọc Hòe (1996) Một số tiêu vệ sinh nguồn nước chăn nuôi Hà Nội, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội tr 97 15 A.Laval (2000) Bệnh phó thương hàn Bài giảng giáo sư trường Đại học thú y (Pháp) cho lớp học dịch tễ học thú y Hà Nội Hồ Chí Minh Hội thú y Việt Nam tr 13-16 16 Phạm Sỹ Lăng Hoàng Văn Năm (2012) Bệnh truyền lây từ động vật sang người Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 380 17 Le Bas C, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Nguyễn Bình Minh, L Bily, A Labbo, M Denis, P Pravalo (2007) Dịch tễ học vi khuẩn Salmonella enterica thịt lợn trình giết mổ Việt Nam phương pháp huyết học điện di trường xung Khoa học kỹ thuật Thú y, số 6, tập XIV - 2007 18 Trần Thị Lý (2012) Nghiên cứu số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.78 19 Hồ Văn Nam, Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Bá Hiên Đặng Như Phả (1994) “Bệnh viêm ruột trâu”, Báo cáo khoa học phần thú y, Hà Nội, tr 107-111 20 Phạm Hồng Ngân (2008) Thực trạng vệ sinh thú y nông hộ chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm thử nghiệm chế phẩm EM cải thiện môi trường chăn nuôi 21 Phạm Hồng Ngân (2010) Nghiên cứu số đặc tính gây bệnh vi khuẩn E.coli, Salmonella gây tiêu chảy bê giống sữa nuôi ngoại thành Hà Nội biện pháp phịng, trị Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 127tr 22 Phạm Hồng Ngân (2011) Bài giảng vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 70tr 23 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Thị Bình Tâm Dương Văn Nhiệm (2010) Giáo trình kiểm nghiệm thú sản Nxb KHTN cơng nghệ Hà Nội 25 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (1998) Giáo trình vi sinh vật thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010) Nghiên cứu số đặc tính vi khuẩn Escherichia Coli (nhóm VTEC) phân lập từ bị, lợn giết mổ Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 49 27 Dương Thị Toan, Nguyễn Văn Lưu Trương Quang (2010) Khảo sát tình trạng nhiễm số vi khuẩn điểm vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn, thịt trâu, bò số sở giết mổ địa bàn tỉnh Bắc Giang Tạp chí Khoa học phát triển, Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội, (3) tr 466-471 28 Phạm văn Tới (2015) Nghiên cứu thực trạng vệ sinh số sở giết mổ lợn huyện quảng xương tỉnh Thanh Hóa giải pháp đảm bảo vệ sinh Thú y Luận văn thạc sỹ Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 29 Nguyễn Thị Bình Tâm Dương Văn Nhiệm (2010) Giáo trình kiểm nghiệm thú sản Nxb KHTN công nghệ Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Tuân (2002) Vệ sinh thịt NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 352 31 Lương Xuân Vũ (2013) Nghiên cứu thực trạng vệ sinh thú y số sở giết mổ lợn huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Tài liệu Nước Ngoài: 32 Andrew, W (1992) Manual of food quality control microbiological analysis Ames, Iova State University Press, 268 p 33 Bela, N., and Z F Peter (2005) “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Inter J Med Microbiol., (295), pp: 443-435 34 Gyles, C L., and C O Theon (1993) Phathogenesis of Bacterial Infection in Animals, Ames, Iova State University Press, pp 114-131 35 Timoney, J F., J H Gillespie, F W Scott, J E Barlough (1988) “The Enterobacteriaceae – The Non-Lactose-Fermenters” Hagan and Bruner’s microbiology and infectious diseases of domestic animals Ithaca and London Comstock Publishing Associates A Division of Cornel University Press, pp 74-88 36 Quinn, P J., M E Carter, B Markey, G R Carter (1994) “Enterobacteriaceae”, Clinical Veterinary Microbiology, Wolfe Publishing, Mosby – Year Book Europe Limited, England, pp 209-236 37 World Health Day (2015) How Scientists Track Food Poisoning https://www.forbes.com/sites/judystone/2015/04/07/world-health-day-2015food-safety-tips/#5d380cf37deb 50 PHỤ LỤC Phụ lục Giới hạn tối đa có mặt vi khuẩn điểm vệ sinh bề mặt dụng cụ TSVKHK, số vi khuẩn 1cm2 bề mặt 2.5 x 102 Coliforms, số vi khuẩn 1cm2 bề mặt 102 E.coli, số vi khuẩn 1cm2 bề mặt 10 Salmonella, số vi khuẩn 1cm2 bề mặt (Tiêu chuẩn tạm thời Cục thú y quy đinh 2004) Phụ lục Mẫu phiều điều tra Mã số :…………… ……….……… Ngày :………… ………… ………… Phường: ……………………………… 51 PHIẾU PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU Chúng xin phép hỏi Ông/Bà số câu hỏi ghi lại câu trả lời Câu trả lời Ông/Bà giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ơng/Bà từ chối trả lời câu hỏi ngừng trả lời Sự tham gia Ơng/Bà hồn tồn tự nguyện, sau vấn Ơng/Bà có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ với nhóm nghiên cứu Ơng/Bà có câu hỏi khơng? Ơng/Bà có đồng ý tham gia vấn hơm khơng? Đồng ý tham gia: THƠNG TIN VỀ NHÂN KHẨU HỌC Hãy đánh dấu ( )  viết câu trả lời bạn vào chỗ trống (……) Vị trí người vấn:  Chủ nhà  Vợ/chồng  Con gái  Con trai  họ hàng  Khác:……………… Tuổi ………… Giới:  Nam  Nữ Trình độ học vấn cao nhất:  Không biết chữ  Trung học phổ thông  Tiểu học  Trung cấp  Trung học sở  Cao đẳng, Đại học trở lên Nghề nghiệp tại:  Nông dân  Nghề khác  Người bán lẻ  Người bán buôn Khảo sát số lượng quy mô sở giết mổ Hãy đánh dấu ( )  viết câu trả lời bạn vào chỗ trống (……) Quy mô giết mổ :  -10 / ngày con/ngày  10 – 300 con/ngày 52  300 Mức độ vệ sinh sơ sở giết mổ lợn Hãy đánh dấu ( )  có khơng TT Nội dung điều tra Địa điểm giết mổ theo quy hoạch địa phương quan có thẩm quyền cho phép Cách biệt với khu dân cư, xa trang trại chăn nuôi nguồn gây ô nhiễm (bãi rác, nhà máy thải bụi hóa chất độc hại, đường quốc lộ) Có tường rào bao quanh cách biệt với khu vực xung quanh Đường nhập lợn sống xuất thịt lợn phải riêng biệt, khơng vận chuyển lợn sống qua khu Có hố sát trùng phương tiện khử trùng xe người vào khu giết mổ Khu bẩn khu phải cách biệt nhau, hai khu phải có hố máng sát trùng Có hệ thống nước thải xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 25/10/2010) Điểm a, khoản 1, Điều Điểm b, khoản 1, Điều Điểm a, khoản 2, Điều Điểm b, khoản 2, Điều Điểm c, khoản 2, Điều Khoản 1, Điều Điều 53 Kết đánh giá Có Khơng Điều kiện trang thiết bị sử dụng sở giết mổ lợn Hãy đánh dấu ( )  có khơng STT Nội dung điều tra Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 25/10/2010) Trang thiết bị dụng cụ cho giết mổ làm vật Điểm a, khoản 1, liệu bền, khơng gỉ, khơng Điều 11 bị ăn mịn, không độc dễ vệ sinh Dụng cụ đồ dùng Điểm b, khoản 1, sử dụng riêng rẽ cho Điều 11 khu vực Dao dụng cụ giết mổ vệ sinh trước sau Điểm c, khoản 1, sử dụng, bảo quản Điều 11 chỗ quy định Có đủ xà phịng bồn rửa cho công nhân rửa tay, Điểm d, khoản dụng cụ khu vực Điều 11 khác Được bố trí đầy đủ bồn rửa tay cho công nhân bồn rửa khử trùng dụng cụ giết mổ, bảo hộ lao động Khoản 4, Điều vị trí thuận tiện cho việc làm khử trùng Có giá treo hay giá đỡ đảm bảo thân thịt cao mặt sàn 0.3m Nếu phủ Khoản 6, Điều tạng bề mặt bệ mổ, bệ phải cao mặt sàn 0.4m 54 Kết đánh giá Có Khơng Yêu cầu hệ thống thoát nước thải xử lý chất thải Hãy đánh dấu ( )  có khơng TT Nội dung điều tra Cống thoát nước thải từ khu vệ sinh cơng nhân đổ thẳng vào ống nước thải bên ngồi khu giết mổ Cống nước thải khu giết mổ phải thiết kế để nước chảy từ khu đến khu bẩn, đảm bảo không bị đọng nước sàn sau vệ sinh Có lưới chắn rác bể tách mỡ vụn, phủ tạng trước đổ vào hệ thống xử lý nước thải Thường xuyên thu gom, dọn chất thải rắn sau ca giết mổ Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 25/10/2010) Điểm a, khoản 1, Điều Điểm b, khoản 1, Điều Điểm d, khoản 1, Điều Điểm e, khoản 2, Điều 55 Kết đánh giá Có Khơng Vệ sinh người trực tiếp giết mổ, kiểm soát giết mổ Hãy đánh dấu ( )  có không TT Nội dung điều tra Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 25/10/2010) Người trực tiếp giết mổ có khám sức khỏe trước Điểm a, khoản 1, tuyển dụng định kỳ Điều 15 tháng /lần theo quy định Bộ y tế Người giết mổ phải mang bảo hộ lao động Bảo hộ lao động phải làm trước sau ca giết mổ Duy trì vệ sinh cá nhân: sử dụng bảo hộ cách, không mang trang sức làm việc Rửa tay xà phòng trước giết mổ, sau vệ sinh tiếp xúc vật liệu bị ô nhiễm Điểm a, khoản 2, Điều 15 Điểm c, khoản 2, Điều 15 Điểm g, khoản 2, Điều 15 56 Kết đánh giá Có Khơng u cầu vận chuyển Hãy đánh dấu ( )  có khơng TT Nội dung điều tra Phương tiện vận chuyển lợn làm vật liệu bền, dễ làm khử trùng, sàn phương tiện kín, đảm bảo không bị rơi phân, chất thải đường vận chuyển Sau vận chuyển, phương tiện phải vệ sinh khử trùng Thịt phủ tạng trước đưa khỏi sở giết mổ phải có dấu kiểm soát giết mổ tem vệ sinh thú y Khơng dùng xe chở lợn sống, phân, hóa chất chất thải để chuyên chở thịt Thùng xe phải đóng kín suốt q trình vận chuyển Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 25/10/2010) Điểm b, khoản 1, Điều 17 Điểm c, khoản 1, Điều 17 Điểm a, khoản 2, Điều 17 Điểm c, khoản 2, Điều 17 Điểm e, khoản 2, Điều 17 57 Kết đánh giá Có Khơng u cầu quy trình giết mổ kiểm soát giết mổ Hãy đánh dấu ( )  có khơng TT Nội dung điều tra Tiêu chuẩn đánh giá(theo Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 25/10/2010) Có nhân viên thú y thực việc kiểm soát giết mổ Khoản 2, Điều 19 theo định số 87/2005/QĐ-BNN Phải đóng dấu KSGM thân thịt cấp tem vệ sinh thú y phủ tạng đủ tiêu chuẩn vệ sinh Khoản 5, Điều 19 cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển 58 Kết đánh giá Có Khơng Phụ lục Một số hình ảnh chụp CSGM chợ buôn bán Phụ lục 3.1 Dụng cụ chứa nước khơng có nắp đậy Phụ lục 3.2 Lợn chọc tiết làm lông chỗ 59 Phụ lục 3.3 Lợn sau mổ đặt mặt sàn Phụ lục 3.4 Lòng làm mặt sàn 60 Phụ lục 3.5 Thịt pha lọc mặt sàn, dụng cụ giết mổ dùng Chung Phụ lục 3.6 Lợn vận chuyển chợ đặt đất 61 Phụ lục 3.7 Lợn vận chuyển xe máy 62 ... sinh thú y số sở giết mổ lợn thuộc thành phố Sơn La Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam (VNUA) Mục đích nghiên cứu: Nắm trạng giết mổ lợn thành phố Sơn La; ... ? ?Nghiên cứu trạng vệ sinh thú y số sở giết mổ lợn thuộc thành phố Sơn La? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nắm trạng giết mổ lợn thành phố Sơn La, đánh giá ô nhiễm vi khuẩn nước, bề mặt sàn thân thịt số sở giết. .. giết mổ lợn địa bàn thành phố Sơn La Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng giết mổ thủ công lợn nhỏ lẻ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trạng vệ sinh thú y số sở giết mổ lợn địa bàn thành phố

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w