1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm vi sinh vật từ nơi giết mổ đến nơi bày bán thịt lợn trên địa bàn tỉnh cao bằng luận văn thạc sĩ nông nghiệp

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 21,88 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN TĨNH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT TỪ NƠI GIẾT MỔ ĐẾN NƠI BÀY BÁN THỊT LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Ngân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Văn Tĩnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Hồng Ngân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Thú y cộng đồng, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức, người lao động Trung tâm Kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I- Cục Thú y giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Văn Tĩnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm 2.1.1 Tình hình an tồn thực phẩm giới .4 2.1.2 Tình hình an toàn thực phẩm Việt Nam 2.1.3 Tình hình an tồn thực phẩm Cao Bằng 2.2 Các nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt 2.2.1 Nguyên nhân nhiễm khuẩn từ thể động vật 2.2.2 Lây nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước sản xuất 10 2.2.3 Nhiễm khuẩn từ khơng khí 11 2.2.4 Nhiễm khuẩn từ dụng cụ, trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh 12 2.2.5 Nhiễm khuẩn thịt từ công nhân tham gia sản xuất 12 2.2.6 Nhiễm khuẩn trình giết mổ, chế biến bảo quản thịt 13 2.3 Vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm 14 2.3.1 Một số vi khuẩn phân lập từ thịt gây ngộ độc thực phẩm 14 2.3.2 Tổng số vi khuẩn hiếu khí yếm khí tùy tiện 14 2.3.3 Vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) 15 2.3.4 Vi khuẩn Coliforms .16 2.3.5 Vi khuẩn E.coli .18 2.3.6 Vi khuẩn Salmonella .19 iii Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu .21 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 3.1.4 Vật liệu, hóa chất thuốc thử 21 3.1.5 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu: 25 3.3.2 Phương pháp phân tích 25 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu : Theo phần mềm SPSS 10.0 25 Phần Kết thảo luận 26 4.1 Kết kiểm tra vi sinh vật nơi giết mổ 26 4.1.1 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu nước dùng nơi giết mổ: 26 4.1.2 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu dụng cụ giết mổ 28 4.1.3 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu lau thân thịt lợn nơi giết mổ 30 4.2 Kết kiểm tra vi sinh vật phương tiện vận chuyển 32 4.3 Kết kiểm tra vi sinh vật nơi bày bán 35 4.3.1 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu nước dùng nơi bày bán 35 4.3.2 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu dụng cụ nơi bày bán 37 4.3.3 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu lau thân thịt nơi bày bán 39 Phần Kết luận kiến nghị 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Cơ sở giết mổ 42 5.1.2 Phương tiện vận chuyển 42 5.1.2 Nơi bày bán 42 5.2 Kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục 48 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CFU Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) CP Chính phủ CSGM Cơ sở giết mổ EC European Commission (Ủy ban cộng đồng Châu Âu) EU European Union (Liên Minh Châu Âu) FAO Food Agricultural Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc) ISO International Organization for Standardization (Tiêu chuẩn hóa quốc tế) KN Kháng nguyên KSGM Kiểm soát giết mổ NĐTP Ngộ độc thực phẩm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thơn PTN Phịng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPP Trans-Pacific Partnership (Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương) UBND Ủy ban nhân dân VK Vi khuẩn VKĐR Vi khuẩn đường ruột VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSTY Vệ sinh thú y WHO World Trade Organization (Tổ chức y tế giới) WTO World Health Organization (Tổ chức thương mại giới) v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn vi sinh vật nước uống WHO 10 Bảng 2.2 Dải nhiệt độ phát triển nhóm vi khuẩn 15 Bảng 2.3 Đặc tính sinh vật hố học phân biệt dạng Coliforms 17 Bảng 3.1 Phương pháp phân tích 25 Bảng 4.1 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu nước dùng nơi giết mổ (n=12) 26 Bảng 4.2 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu dụng cụ giết mổ (n = 24) 28 Bảng 4.3 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu lau thân thịt lợn nơi giết mổ (n=12) 30 Bảng 4.4 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu phương tiện vận chuyển (n=24) 33 Bảng 4.5 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu nước dùng nơi bày bán (n = 24) 35 Bảng 4.6 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu dụng cụ nơi tiêu thụ (n = 78) 37 Bảng 4.7 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu lau thịt lợn nơi tiêu thụ (n = 78) 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 21 Con đường dẫn tới ngộ độc thực phẩm (Lum BM, 2000) 14 Hình 4.1 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu nước dùng nơi giết mổ 27 Hình 4.2 Tỷ lệ mẫu lau dụng cụ vượt giới hạn cho phép 29 Hình 4.3 Ảnh dụng cụ giết mổ 29 Hình 4.4 Tỷ lệ mẫu lau thân thịt vượt giới hạn cho phép 30 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh mức độ nhiễm vi sinh vật dụng cụ nơi giết mổ phương tiện vận chuyển 33 Hình 4.6 Ảnh phương tiện vận chuyển 34 Hình 4.7 Ảnh phương tiện vận chuyển 34 Hình 4.8 Biểu đồ so sánh mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước giết mổ nơi bày bán 36 Hình 4.9 Ảnh nơi bày bán 37 Hình 4.10 Biểu đồ so sánh tỷ lệ ô nhiễm vi sinh vật dụng cụ nơi giết mổ nơi tiêu thụ 38 Hình 4.11 Thịt lợn bày bán chợ 39 Hình 4.12 Biểu đồ so sánh mức độ nhiễm vi sinh vật thân thịt lợn nơi giết mổ nơi bày bán 41 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Văn Tĩnh Tên luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm vi sinh vật từ nơi giết mổ đến nơi bày bán thịt lợn địa bàn tỉnh Cao Bằng Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật nơi giết mổ (nước dùng giết mổ, dụng cụ dùng giết mổ, thân thịt lợn) Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật phương tiện vận chuyển Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật nơi tiêu thụ (nước dùng rửa dụng cụ, dụng cụ tiếp xúc với thân thịt) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lấy mẫu: + Lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 6663 + Lấy mẫu lau thân thịt lợn theo QCVN01-04:2009/BNNPTNT + Lấy mẫu lau phương tiện vận chuyển dụng cụ giết mổ theo TCVN 8129 : 2009 - Phương pháp phân tích: Mẫu phân tích theo TCVN, ISO áp dụng phịng thí nghiệm Vi sinh vật, Nấm mốc Trung tâm Kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I Kết - Kết kiểm tra vi sinh vật nơi giết mổ + Kết kiểm tra nước dùng nơi giết mổ: 41,66% mẫu nhiễm TSVKHK; 16,66% mẫu nhiễm Coliforms vượt tiêu chuẩn cho phép khơng có mẫu phát thấy vi khuẩn Salmonella + Kết kiểm tra dụng cụ giết mổ: 41,67% mẫu nhiễm Tổng số vi khuẩn hiếu khí; 16,67% mẫu nhiễm Enterobacteriaceae vượt giới hạn cho phép + Kết kiểm tra mẫu lau thân thịt lợn nơi giết mổ: 16,67% mẫu nhiễm TSVKHK; 8,33% mẫu nhiễm E.coli vượt tiêu chuẩn cho phép khơng có mẫu phát thấy vi khuẩn Salmonella viii Kết kiểm tra vi sinh vật phương tiện vận chuyển: 100% mẫu nhiễm TSVKHK; 54,17% mẫu nhiễm Enterobacteriaceae vượt giới hạn cho phép Kết kiểm tra vi sinh vật nơi bày bán + Kết kiểm tra nước dùng nơi bày bán: 33,33% mẫu nhiễm TSVKHK; 12,50 % mẫu nhiễm Coliforms vượt giới hạn cho phép khơng có mẫu phát thấy vi khuẩn Salmonella + Kết kiểm tra mẫu lau dụng cụ nơi bày bán: 52,56% mẫu TSVKHK; 30,77% mẫu Enterobacteriaceae vượt giới hạn cho phép + Kết kiểm tra mẫu lau thân thịt nơi bày bán: 47,44% mẫu TSVKHK; 25,64% mẫu E.coli; 8,97% mẫu Salmonella vượt tiêu chuẩn cho phép Kết luận - Nước dùng nơi giết mổ nơi bày bán chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y - 100% phương tiện vận chuyển không đảm bảo theo quy định - Trang thiết bị dụng cụ dùng giết mổ, bày bán đáp ứng yêu cầu chất liệu nhiên chưa đảm bảo vệ sinh thú y - Mức độ ô nhiễm vi sinh vật thân thịt từ nơi giết mổ đến nơi bày bán tăng lên lớn ix đồng nghĩa việc vệ sinh cọ rửa dụng cụ nơi bày bán chưa đảm bảo vệ sinh thú y nơi giết mổ, mơi trường nơi bày bán có nguy nhiễm chéo cao lượng người vào nhiều, nơi kinh doanh nhiều mặt hàng khác Hình 4.11 Thịt lợn bày bán chợ 4.3.3 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu lau thân thịt nơi bày bán Mẫu lau thân thịt nơi bày bán mắt xích cuối chương trình nghiên cứu đề tài, kết phản ánh cách tổng quan trình từ giết mổ đến bày bán Chúng tiến hành lấy mẫu 24 chợ có 20 chợ Dự án LIFSAP Tỉnh Cao Bằng hỗ trợ kinh phí sửa chữa nâng cấp Mỗi chợ lấy ngẫu nhiên 03 mẫu, riêng Chợ Xanh thành phố chợ Km5 Đề Thám lấy mẫu, mẫu kiểm tra 03 tiêu TSVKHK, E.coli, Salmonella Kết cụ thể thể qua bảng sau: Bảng 4.7 Kết kiểm tra vi sinh vật mẫu lau thịt lợn nơi tiêu thụ (n = 78) STT Chỉ tiêu Số mẫu vượt giới hạn Tỷ lệ (%) Giới hạn cho phép Vi sinh vật tổng số 37 47,44 10 CFU/1cm2 E.coli 20 25,64 3log CFU/1cm2 Salmonella 8,97 Âm tính/ 100 cm2 Ghi chú: 3log CFU/1cm2 tương đương 1,0x103CFU/1cm2; Đánh giá theo EC No2073/2005 39 - Đối với tiêu Vi sinh vật tổng số: 37/78 mẫu chiếm 47,44% mẫu không đạt tiêu chuẩn so với quy định 1,0 x 105 CFU/ cm2(EC No2073/2005) Cụ thể chợ có mẫu nhiễm VSVTS cao mức cho phép Chợ Xanh Thành phố; Mỏ Sắt Dân Chủ; Triệu Ẩu Phục Hịa; Thơng Nơng; Thanh Nhật; Xn Hịa; Hịa Thuận; Hùng Quốc; Án Lại; Tổng Coọt; Nặm Nhũng, km5 Đề Thám, Kim Đồng, mức độ ô nhiễm từ 1,6 x 105 đến 2,9 x 106 CFU/cm2, - Đối với E.coli: 20/78 mẫu chiếm 25,64% vượt giới hạn so với mức cho phép 1,0 x 103CFU/1cm2 (EC No2073/2005) Các chợ có mẫu kiểm tra nhiễm vi khuẩn E.coli vượt giới hạn cho phép chợ Xanh thành phố; Bản Co Triệu Ẩu Phục Hịa; Thơng Nơng; Hịa Thuận; Hùng Quốc; Nặm Nhũng, Tổng Coọt, Kim Đồng, Đề Thám với mức ô nhiễm từ 1,1 x 103 đến 2,7 x 105 CFU/ cm2 Kết nghiên cứu cho thấy cịn tình trạng mẫu kiểm tra vượt giới hạn cho phép tiêu vi sinh vật tỷ lệ lại thấp nhiều so với nghiên cứu trước Theo (Đặng Bảo Khánh, 2010) nghiên cứu sở kinh doanh Ninh Bình, Nam Định, Hải Dương, Hà Nội tỷ lệ vượt giới hạn cho phép 53,33-86,67% - Đối với Salmonella: 7/78 mẫu chiếm 8,97% mẫu phát có vi khuẩn Salmonella 100 cm2 bề mặt thân thịt cụ thể chợ: Thông Nông; Chợ Xanh thành phố; Km5 Đề Thám; Nước Hai; Mỏ Sắt Dân Chủ; Án Lại Nguyễn Huệ; Nà Bao Nguyên Bình Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella thân thịt lợn nơi bày bán đại bàn tỉnh Cao Bằng thấp so với nghiên cứu (Đặng Bảo Khánh, 2010) sở kinh doanh Ninh Nình, Nam Định, Hải Dương, Hà Nội tỷ lệ 13,33-33,33% Như phân tích mức độ nhiễm vi sinh vật nơi bày bán số cuối để đánh giá trình sản xuất từ giết mổ đến tiêu thụ sản phẩm Kết tổng thể biểu thị qua Hình 4.12 sau: Qua Hình cho thấy mức độ ô nhiễm vi sinh vật thân thịt nơi bày bán cao nhiều so với nơi giết mổ cụ thể nơi bày bán số mẫu vượt giới hạn cho phép tiêu vi sinh vật tổng số 47,44%, E.coli 25,64% số tương ứng nơi giết mổ 16,67 8,30% Đặc biệt thân thịt nơi giết mổ không phát thấy Salmonella nơi bày bán mức độ nhiễm thân thịt 8,97% 40 Hình 4.12 Biểu đồ so sánh mức độ ô nhiễm vi sinh vật thân thịt lợn nơi giết mổ nơi bày bán Để hạn chế mức độ ô nhiễm vi sinh vật thịt lợn cần nâng cao nhận thức người toàn xã hội vệ sinh an tồn thực phẩm Trong khn khổ đề tài, nghiên cứu thực sở Dự án LIFSAP Tỉnh Cao Bằng hỗ trợ đầu tư kết không mong muốn ý thức người tham gia chưa cao, chưa tuân thủ triệt để quy trình thực Thực tế quan sát cho thấy theo nguyên tắc phải lấy mẫu dụng cụ trước giết mổ, trước sử dụng lại lấy mẫu trình sử dụng ảnh hưởng đến tính xác kết Mẫu gửi từ Cao Bằng phòng thử nghiệm Trung tâm Kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I phương tiện giao thông công cộng, thời gian di chuyển dài, mẫu bảo quản thùng xốp có đá khơ yếu tố chưa đáp ứng theo quy định bảo quản vận chuyển mẫu.Chưa có phương tiện chuyên dụng để bảo quản vận chuyển mẫu từ nơi lấy mẫu đến phịng thí nghiệm Nhiều nơi người dân kinh doanh theo phương thức truyền thống lạc hậu, thiếu hiểu biết tuyên truyền tập huấn Cần tăng cường lực, đào tạo cán quản lý cán kỹ thuật tham gia công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu phân tích mẫu để bước nâng cao hiệu công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Cơ sở giết mổ - Nước dùng sở giết mổ có tới 5/12 mẫu nhiễm vi sinh vật tổng số vượt giới hạn cho phép (chiếm 41,66%); Có 2/12 mẫu chiếm 16,66% vượt giới hạn cho phép tiêu Coliforms khơng có mẫu phát thấy vi khuẩn Salmonella - Dụng cụ giết mổ có 10/24 mẫu chiếm tỷ lệ 41,67% có tiêu Tổng số vi khuẩn hiếu khí vượt giới hạn cho phép; 4/24 mẫu chiếm 16,67% có tiêu Enterobacteriaceae vượt giới hạn cho phép - Thân thịt nơi giết mổ có 2/12 mẫu chiếm tỷ lệ 16,67% có tiêu TSVKHK khơng đạt, 1/12 mẫu chiếm 8,33% có tiêu E.coli khơng đạt tiêu chuẩn cho phép, không pháp thấy Salmonella 5.1.2 Phương tiện vận chuyển 100% phương tiện vận chuyển có mức độ nhiễm vi sinh vật tổng số vượt giới hạn cho phép, tiêu Enterobacteriaceae tỷ lệ 54,17% (13/24 mẫu kiểm tra không đạt yêu cầu) 5.1.2 Nơi bày bán - Nước dùng nơi bày bán có 8/24 mẫu chiếm 33,33% có tiêu TSVKHK, 3/24 mẫu chiếm 12,50 % có tiêu Coliforms không đạt tiêu chuẩn cho phép - Dụng cụ nơi bày bán có 41/78 mẫu chiếm 52,56% có tiêu Vi sinh vật tổng số, 24/78 mẫu chiếm 30,77% có tiêu Enterobacteriaceae khơng đạt tiêu chuẩn quy định - Mẫu lau thân thịt nơi bày bán có 37/78 mẫu chiếm 47,44% mẫu Vi sinh vật tổng số, 20/78 mẫu chiếm 25,64% E.coli, 7/78 mẫu chiếm 8,97% mẫu Salmonella không đạt tiêu chuẩn cho phép - Mức độ ô nhiễm vi sinh vật thân thịt từ nơi giết mổ đến nơi bày bán tăng lên lớn 42 5.2 KIẾN NGHỊ Về mặt quản lý Nhà nước - Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng mối nguy việc để vệ sinh an toàn thực phẩm Đặc biệt lưu tâm đến điều kiện vận chuyển bảo quản sản phẩm động vật sau giết mổ - Cần có sách hỗ trợ cho cá nhân tổ chức tham gia hoạt động giết mổ tập chung Hỗ trợ hộ giết mổ nhỏ lẻ chuyển đổi ngành nghề - Rà soát quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, sở giết mổ tập trung Ưu tiên đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo sở giết mổ tập trung quy mô nhỏ vừa; xếp khu vực kinh doanh sản phẩm động vật tươi sống riêng biệt - Nâng cao lực, hiệu lực quản lý giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm - Rà soát, bổ sung quy định pháp luật, quy định mức độ hình thức xử lý vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm Về mặt phịng thí nghiệm - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu theo chuỗi sản xuất thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn; nghiên cứu đầy đủ tổng thể tiêu vệ sinh an tồn thực phẩm (khơng bó hẹp vi sinh vật); mở rộng nghiên cứu nhiều tỉnh thành (khơng bó hẹp tỉnh, số sở đầu tư nâng cấp) để có nhìn tổng thể an tồn thực phẩm nước - Nâng cao lực phòng thử nghiệm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Tiếp tục nghiên cứu sâu tiêu vệ sinh an tồn thực phẩm (định danh vi khuẩn; xác định tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm lưu hành Việt Nam) 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 28/10/2010 Quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ lợn BOUSATRY Malisa (2013), Nghiên cứu xác định số kim loại nặng số tiêu vi sinh vật sản phẩm thịt đề xuất biện pháp xử lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cục An toàn thực phẩm (2011) Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia an tồn thực phẩm giai đoạn 2006-2010 Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2015 Đặng Bảo Khánh (2010) Khảo sát mức độ ô nhiễm vi sinh vật hoá chất tồn dư thịt địa bàn số tỉnh miền Bắc, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Đinh Quốc Sự (2005), Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc tỉnh, sổ tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thị xã Ninh Bình - tỉnh Ninh Bình, Luận án thạc sĩ Nơng nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Đỗ Ngọc Hòe (1996), Một số tiêu vệ sinh nguồn nước chăn nuôi Hà Nội, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Hồ Văn Nam cộng (1996) "Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 97(1) tr 15-22 Lê Văn Sơn (1996), Kiểm nghiệm vi khuẩn Salmonella, khảo sát tình hình nhiễm khuẩn thịt lợn đông lạnh xuất tiêu thụ nội địa số tỉnh miền Trung, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Nguyễn Cơng Khẩn (2009) Đảm bảo an tồn thực phẩm Việt Nam- Các thách thức triển vọng Kỷ yếu hội nghị khoa học An toàn thực phẩm lần thứ 52009 Nhà xuất Hà Nội, tr 11- 26 10 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Tuyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976), Một sổ phưomg pháp nghiên cứu vi sinh vật học- tập 44 11 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật Thú y, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột - Vi sinh vật Thú y, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giống Samonella - Vi sinh vật Thú y, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Văn Mịch (2013), Kiểm tra vệ sinh giết mổ tiêu vi sinh vật sở giết mổ Hải Phòng , Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Phòng Thú y cộng đồng – Cục Thú y (2015), Báo cáo công tác quản lý vận chuyển giết mổ động vật 16 Phương dung (2017) http://dantri.com.vn/kinh-doanh/be-boi-thit-ban-brazil-vietnam-tam-dung-nhap-khau-tu-hom-nay-23-3-20170323181814181.htm 17 Quy chuẩn Việt Nam (2009) kỹ thuật lấy bảo quản mẫu thịt tươi từ sở giết mổ kinh doanh thịt để kiểm tra vi sinh vật QCVN 0104:2009/BNNPTNT 18 Sở Công Thương Cao Bằng (2015a) Quyết định số 30/QĐ-SCT, ngày 14 tháng 02 năm 2015 việc giao nhiệm vụ thực dự án “Mơ hình chợ thí điểm đảm bảo an tồn thực phẩm tỉnh Cao Bằng” 19 Sở Công Thương Cao Bằng (2015b) Báo cáo Dự án xây dựng mơ hình thí điểm trợ đảm bảo ATTP địa bàn tỉnh cao 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt tươi - Quy định kỹ thuật, TCVN - 7046 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (2009) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi phương pháp lấy mẫu bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc lau bề mặt TCVN 8129 : 2009 22 Tiêu Tiêu chuẩn Việt Nam (2011) Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu, kỹ thuật lấy mẫu nước TCVN 6663 23 Trần Du, Nguyễn Nhiễu, Phạm Văn Nơng, Đỗ Dương Thái, Lê Đình Tiềm, Nguyễn Phùng Tiến, Bạch Quốc Tuyên (1968), Công tác xét nghiệm, Nhà xuất y học thể dục thể thao - Bộ y tế, Hà Nội 24 Trần Thị Hạnh (2002), "Tình trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella môi trường chăn nuôi gà công nghiệp sản phẩm chăn nuôi", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 2002.(4) tr.32-38 45 25 Trần Thị Hạnh, Đặng Thị Thanh Sơn, Nguyễn Tiến Thành (2004) Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp, phân lập, định typ Sta Typhimurium, S.enterritidis gà số trại giống tỉnh phía Bắc Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 11 (2) 26 Trần Xuân Đông (2002), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, số tiêu vệ sinh Thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNNI Hà Nội 27 Trương Thị Dung (2000), Khảo sát số tiêu vệ sinh thú y điểm giết mổ lợn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, ĐHNN1 28 Viện y học lao động vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật y học lao động vệ sinh môi trường sức khoẻ trườmg học, Bộ y tế, Nhà xuất y học, Hà Nội Tiếng Anh: Black R.E, Lanata C.F (1995) Epidepiology of diarrhoeal diseases in developing countries, In Blazer M.J, Smith P.D, Ravdin J.I, Greenberg H.B, Guerrant R.L, infection of the gastrointestinal tract, New York, Raven Press: 13-36 COMMISSION REGULATION (EC) No 2073/2005 of 15 November 2005 on microbiological criteria for foodstuffs D Herenda and coworkers (1994), Manual on meat inspection for developing countries by, Published by Food and Agriculture Organization of United Nations, Rome Daizo Ushiba (1978), Manual for the Laboratory Diagnosis of Bacterial Food Poisoning and the Assessment of the Sanitary Quality of food, Tokyo Metropolitan Reasearch Laboratory of Public Health DeWaal C S and Robert N (2005a) Food Safety Around the World Washington, D.C pp 1-6 DeWaal C S and Robert N (2005b) North American Region, Food Safety Around the World, Washington, D.C pp 53- 65 DeWaal C S and Robert N (2005c) European Region, Food Safety Around the World, Washington, D.C pp 30-44 DeWaal C S and Robert N (2005d) South East Asian Region, Food Safety Around the World, Washington, D.C: 14-16 46 FAO (1992), Manual of Food quality control 4.rew, Microbiological analysis, Published by Food and Agriculture Organization of United Nations, Rome 10 Grau F.H., Ed.A.M Pearson and T.R Dutson (1986) Advances in Meat Research Vol Meat and Poultry microbiology, AVI publishing Co., Connecticut, USA 86 11 Gyles C.I (1994), Escherichia coli in domestic animals and humans University of Gyelph, Canada 12 WHO (2002) WHO Global Strategy for Food Safety, (ISBN 92 154574 7), “WHO Global Strategy for Food Safety, pp 13 WHO/FAO (2004) Pesticide residue in food, Report of Joint meeting of the FAO panel of expert on Pesticide residue in food and environment Rome 14 WHO/SEARO, (2008) ''Nutrition and Food Safety in the South-East Asia Region'', Report and Documentation of the Technical Discussions, New Delhi 47 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH MỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6663-1:2011; ISO 5667-1:2006 Chất lượng nước - lấy mẫu - phần 1: hướng dẫn lập chương trènh lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu TCVN 8129 : 2009 (ISO 18593 : 2004) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - phương pháp lấy mẫu bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc lau bề mặt TCVN 6187-2 : 1996 (ISO 9308-2: 1990) Chất lượng nước - xác định - phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định TCVN 9717:2013 (ISO 19250:2010) Chất lượng nước – phát Salmonella SPP TCVN 4884 : 2005 (ISO 4833 : 2003) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - phương pháp định lượng vi sinh vật đĩa thạch - kỹ thuật đếm khuẩn lạc 30oC TCVN 7924-2 : 2008 (ISO 16649-2 : 2001) vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - phương pháp định lượng escherichia coli dương tính βglucuronidaza - phần 2: kỹ thuật đếm khuẩn lạc 44oc sử dụng 5-bromo-4-clo3-indolyl β -d-glucuronid TCVN 4829 : 2005 (ISO 6579 : 2002) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuối - phương pháp phát Salmonella đĩa thạch 48 PHỤ LỤC 02: DANH MỤC MỘT SỐ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 01- 04:2009/BNNPTNT Kỹ thuật lấy bảo quản mẫu thịt tươi từ sở giết mổ kinh doanh thịt để kiểm tra vi sinh vật QCVN 01:2009/BYT Về chất lượng nước ăn uống Do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 49 Phụ lục 03: Một số hình ảnh nghiên cứu Chuyển Salmonella sang môi trường tăng sinh Cấy Salmonella sang môi trường thạch thường 50 Khuẩn lạc E.coli sau nuôi cấy Đọc kết test thử sinh hóa Salmonella 51 Mẫu Salmonella dương tính điển hình Hệ thống tủ ni cấy vi khuẩn 52 Hệ thống máy đếm khuẩn lạc tự động 53 ... độ ô nhiễm vi sinh vật nơi giết mổ lợn địa bàn tỉnh Cao Bằng Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước dùng giết mổ Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật dụng cụ giết mổ Đánh giá mức độ ô nhiễm vi. .. bảo an tồn thực phẩm tỉnh Cao Bằng? ?? Trước vấn đề cộm trên, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng ô nhiễm vi sinh vật từ nơi giết mổ đến nơi bày bán thịt lợn địa bàn tỉnh Cao Bằng? ?? 1.2 MỤC TIÊU... luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm vi sinh vật từ nơi giết mổ đến nơi bày bán thịt lợn địa bàn tỉnh Cao Bằng Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Cơ sở đào tạo: Học vi? ??n Nơng nghiệp Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w