Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm và chăm sóc cây mun diospyros mun a chev ex lecomte trong giai đoạn 06 tháng tuổi ở vườn ươm

59 23 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm và chăm sóc cây mun diospyros mun a chev ex lecomte trong giai đoạn 06 tháng tuổi ở vườn ươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THANH HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY MUN (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) TRONG GIAI ĐOẠN 06 THÁNG TUỔI Ở VƯỜN ƯƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HOC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 Hà nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THANH HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY MUN (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) TRONG GIAI ĐOẠN 06 THÁNG TUỔI Ở VƯỜN ƯƠM CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ ANH TUÂN Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần nhu cầu gỗ gia dụng, gỗ xây dựng gỗ nguyên liệu ngày tăng Trong đó, nguồn cung cấp gỗ tự nhiên ngày khan rừng tự nhiên bị suy giảm Do đó, việc chọn lồi trồng, đặc biệt loài địa vừa đáp ứng mặt sinh thái vừa có giá trị kinh tế đa dạng sinh học cao nội dung quan trọng nhằm hướng tới phát triển lâm nghiệp bền vững bảo tồn đa dạng sinh học Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) thuộc họ Thị (Ebenaceae), loài địa, phân bố tự nhiên Hà Giang, Lạng Sơn, Tun Quang, Hịa Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Khánh Hịa, Ninh Thuận [11] Đây lồi gỗ nhỡ, cao 10 – 15m, đường kính 20 – 30cm [11] Hiện thuộc nhóm lồi q cần bảo vệ (EN Alc,d, Bl +2a) thuộc danh mục loài nguy cấp IUCN Loài mọc chủ yếu vùng núi đá vôi, số lượng cịn ít, cạn kiệt bị khai thác mức sinh cảnh bị nạn phá rừng [12] Gỗ Mun có màu đen tự nhiên, thường dùng làm đồ mỹ nghệ cao cấp, làm đũa có giá trị Do lồi có giá trị kinh tế cao, nên quần thể mọc tự nhiên Mun bị tìm kiếm riết để khai thác làm cho số lượng cá thể giảm sút nhanh Mặt khác khan mẹ nên phát thấy tái sinh tự nhiên, việc xác định nội dung kỹ thuật nhân giống để bảo tồn ngoại vi loài cần thiết Hiện có cơng trình ngun cứu lồi q này, đặc biệt kỹ thuật gieo ươm Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chưa có quy phạm kỹ thuật gieo ươm loài Mun Xuất phát từ tồn đó, tác giả thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gieo ươm chăm sóc Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) giai đoạn tháng tuổi vườn ươm” nhằm xác định công thức kỹ thuật gieo ươm tốt để phục vụ công tác bảo tồn, phục hồi, sản xuất loài quý Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu loài Mun Tên Việt Nam: Mun Tên tiếng Anh: Ebony Tên khoa học: Diospyros mun A.Chev ex Lecomte Họ Thị: danh pháp khoa học: Ebenaceae Theo thông tin từ trang web chuyên thực vật Jstor plant science, Mun nhà khoa học người Pháp phát Phan Rang, Việt Nam năm 1924 Hiện tiêu loài nước lưu giữ Bảo tàng thực vật Paris Trung tâm sinh học vườn thực vật Đại học Hamburg (CHLB Đức) Đặc điểm hình thái Mun gỗ nhỡ, rụng lá, cao 7-18 m, đường kính đến 0,3 m hay hơn, cành nhánh nhẵn, tán rậm Vỏ đen, nứt dọc nơng Lá đơn mềm, mọc cách, hình trứng nhọn, gân gân bên rõ, dài 5,5-6,5 cm; rộng 2-2,2 cm, khơ có màu đen Hoa nhỏ, màu vàng đơn tính; hoa đực mọc thành sim 3-5 hoa nách lá, hoa mọc đơn độc Hoa đực có đài hợp, hình cốc ngắn, phần chia thành thùy, màu lục Tràng hợp thành ống, dài mm, chia thành thùy màu vàng Nhị 8; bao phấn hình mũi dùi, dài khoảng mm Quả nhỏ, đường kính 1,5-2 cm nhẵn, đen, vỏ dày, mang đài tồn xẻ thuỳ [8] Mùa hoa Mun thường vào tháng Mun tái sinh hạt chồi, chồi rễ gần gốc Phân bố Cây Mun mọc rải rác hay thành đám trảng bụi cao rậm, chịu hạn vùng núi đá vôi Cây thấy mọc tự nhiên Lào số vùng Việt Nam Khánh Hòa (Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, Cam Ranh: xã Cam Thịnh Đông), Ninh Thuận (Phan Rang-Tháp Chàm) Công dụng Lõi gỗ Mun khơ có màu đen bóng, cứng bền nên khó gia cơng, thường dùng làm đồ gỗ quý, thủ công mĩ nghệ cao cấp Quả dùng để nhuộm đen lụa quý 1.2 Các nghiên cứu gieo ươm thân gỗ Đối với công tác gieo ươm gỗ, giai đoạn mầm non coi giai đoạn khó khăn đời sống cây, nhà lâm học chủ yếu quan tâm đến ảnh hưởng số nhân tố sinh thái ánh sáng, đất hỗn hợp ruột bầu, kích cỡ túi bầu chế độ chăm sóc đến sinh trưởng tiêu chuẩn giống xuất vườn 1.2.1 Ảnh hưởng việc xử lý hạt giống tới nảy mầm hạt Hạt nhiều loài gỗ nảy mầm dễ dàng có điều kiện thuận lợi độ ẩm nhiệt độ Sự nảy mầm chậm trễ không vườn ươm khó khăn lớn sản xuất (Bonner, 1974 (dẫn theo Willan, 1992)) Tuy nhiên, lồi khác hạt có thời kỳ ngủ mức độ khác nhau, cần áp dụng biện pháp xử lý hạt để làm cho hạt nảy mầm với tỷ lệ cao, đồng thời gian ngắn nhằm tiết kiệm thời gian chi phí, thời gian tạo Xử lý hạt giống cách ngâm chế phẩm ngồi tác dụng kích thích hạt nảy mầm cịn xem cách làm giàu nguyên tố dinh dưỡng cho hạt Dự trữ chất dinh dưỡng hạt nguồn nguyên liệu để xây dựng thể dự trữ định mức độ đáng kể thành cơng đấu tranh tìm thức ăn nước Vì vậy, có nhiều nghiên cứu nhằm tìm phương pháp xử lý hữu hiệu để đảm bảo hạt nảy mầm nhanh đồng vườn ươm Ở Ấn Độ, ngâm hạt khoảng từ – 48 tuỳ theo loài làm cho hạt Acacia mearnsii nảy mầm nhanh (Pattanath, 1982 (dẫn theo Willan, 1992)) Ngâm hạt dung dịch nước ấm có pha nguyên tố vi lượng mangan, clorua 0,01 – 0,05%; CuSO4 0,004 – 0,2%; acid boric hay borax 0,02 – 0,03%; ZnSO4 0,01 – 0,02%,… để làm giàu chất dinh dưỡng cho Xử lý hạt chất diệt nấm, ví dụ TMTD (Tetrametyl tiuram disulfate) theo tài liệu Nezgovorov có tác dụng phịng nấm bệnh (dẫn theo Grodzinxki, Grodzinxki, 1981) Willan (1992) thí nghiệm với hạt Robinia, công thức xử lý tốt làm cho tỷ lệ nảy mầm cao 10 lần so với đối chứng sau 10 ngày gieo Sự nảy mầm Eucalyptus delegatensis tốt xử lý acid Giberelic Hạt Leucaena hồn tồn khơng nảy mầm đối chứng không xử lý, sau ngâm 24 nước lạnh, ngâm phút nước sôi nảy mầm 60% sau 13 ngày Ở Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy xử lý hạt cách ngâm vào dung dịch nguyên tố vi lượng Bo, Mangan, Kẽm riêng lẻ phối hợp nồng độ 10 15mg/l 24 có tác dụng làm tăng sức nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt Thông nhựa so với đối chứng Mangan dùng phối hợp với Bo làm tăng khả chịu đựng mầm tình trạng thiếu nước, khơng có tượng héo độ ẩm đất xuống tới 10,8% (Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Sĩ Huống, 1973) Hạt ngâm nước hay dung dịch khác Giberelin (GA3) thường với nồng độ 0,1 – 0,5% cho tỷ lệ nảy mầm cao nhiều so với công thức đối chứng (Trương Mai Hồng, 2003) Theo Lê Đình Khả (1991) hạt Lim xanh có tỷ lệ nảy mầm 100% cắt phần vỏ hạt ngâm nước ấm 400C Đối với hạt có vỏ cứng hạt Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) Gõ mật (Sindora siamensis) cần dùng tác động giới phá bỏ phần lớp vỏ cứng sau ngâm hạt vào nước có nhiệt độ 300C 48 cho nảy mầm 300C đạt tỷ lệ nảy mầm 90,2% 94% cịn hạt khơng xử lý có tỷ lệ nảy mầm 25% 9% Hạt Muồng hoa đào (Cassia javanica) chà nhám ngâm nước 300C có tỷ lệ nảy mầm 94% đối chứng 5% (Trương Mai Hồng, 2003) Trung tâm khuyến nông Quốc gia khuyến cáo xử lý hạt nước ấm 35 – 400C thời gian – Tếch (Tectona grandis), hay nước nóng 70 – 800C thời gian 2- hạt Trám đen (Canarium nigrum) sau rửa chua đem ủ cho nứt nanh đem gieo (www.khuyennongvn.gov.vn) Do hạt Mun nhẹ, mỏng nên xử lý phương pháp giới, đề tài xử lý hạt phương pháp hoá học, ngâm ủ chế phẩm có chứa thành phần nguyên tố vi lượng hay chất kích thích sinh trưởng 1.2.2 Ảnh hưởng chế độ ánh sáng đến sinh trưởng Ánh sáng cần cho sinh trưởng ảnh hưởng trực tiếp tới q trình quang hợp thực vật Nếu thiếu ánh sáng sinh trưởng xảy tượng mọc vống, có màu trắng vàng khơng tổng hợp diệp lục, thời kỳ phân hoá chậm lại, ngược lại cường độ ánh sáng cao giai đoạn dãn tế bào kế thúc sớm nên thường thấp (Trương Mai Hồng, 2005a) Cây vườn ươm cần bảo vệ tránh khỏi ảnh hưởng thời tiết khơng thuận lợi bên ngồi chúng đủ sức chịu đựng Che bóng làm giảm lượng nước bốc thoát nước từ làm giảm nhiệt độ Mức độ che bóng cho tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh thái loài biến đổi trình sinh trưởng chúng Trong trường hợp che bóng q dầy bị cịi cọc, sinh trưởng chậm hay mọc cao, thân yếu, dễ bị sâu bệnh hại Khi nghiên cứu sinh thái hạt giống sinh trưởng gỗ non, Ekta Singh (2000) nhận thấy cường độ ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến nảy mầm, tỉ lệ sống sót sức sinh trưởng Bên cạnh đó, độ khép tán quần thụ ảnh hưởng rõ rệt đến mật độ sức sống (Orlov,1951; Alekseev, 1954 Makxinov, 1971) (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) Theo Sasaki Mori (1981), số loài Shorea talura, Sovalis, Hopea helferei Vatica odorata bị ức chế sinh trưởng bị chiếu sáng với cường độ 50% ánh sáng toàn phần giai đọan đầu vườn ươm Trong tháng đầu, việc che bóng khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng Dầu song nàng từ tháng trở bị ảnh hưởng rõ rệt, cần che 25 – 50% cho thấy sinh trưởng vượt trội so với không che hay che 50% ánh sáng (Nguyễn Tuấn Bình, 2002) Theo Vũ Thị Lan (2007) nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Gõ đỏ tháng tuổi vườn ươm cho thấy, dàn che thích hợp cho Gõ tháng đầu thích hợp 25-50% Nhìn chung kết nghiên cứu cho thấy che bóng cần thiết cho sinh trưởng so giai đoạn vườn ươm, nhiên mức độ che bóng tối ưu phụ thuộc vào loài Đối với Mun thường mọc trảng bụi cao rậm, thử nghiệm mức che ánh sáng để giúp sinh trưởng phát triển tốt cần thiết 1.2.3 Ảnh hưởng thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Hỗn hợp ruột bầu coi giá đỡ chứa chất dinh dưỡng nuôi đảm bảo phát triển giai đoạn vườn ươm Chất lượng hỗn hợp ruột bầu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng Một hỗn hợp đất tốt hội đủ điều kiện lý - hố tính giúp sinh trưởng khoẻ mạnh Một hỗn hợp đất với đầy đủ chất dinh dưỡng tính chất vật lý, chế độ nước khơng thuận lợi trồng khơng sinh trưởng tốt Tính chất vật lý đất bao gồm: thành phần cấp hạt đất, cấu trúc đất, độ xốp, độ thống khí, độ ẩm đất Tính chất hóa học đất bao gồm: chất hữu đất, khả hấp phụ đất, nguyên tố dinh dưỡng có đất, mức độ dễ tiêu chúng đất, khả trao đổi Cation Anion đất trồng Hỗn hợp ruột bầu thay đổi tùy theo lồi phải có đặc điểm sau: hỗn hợp phải nhẹ, phải đủ độ chặt để vững vận chuyển; đủ dinh dưỡng, khơng thay đổi tính chất xuất vườn Khi gieo ươm Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) cải thiện tình trạng dinh dưỡng ruột bầu cách trộn thêm vào loại phân NPK 16:16:8; phân Super photphat phân hữu hoai Hàm lượng thích hợp NPK 1%, Super photphat 1%, phân hữu hoai 15 – 20% giúp sinh trưởng tốt giai đoạn tháng tuổi (Nguyễn Văn Thêm & Phạm Thanh Hải, 2004) Nguyễn Xuân Quát (1985) xác định ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu yêu cầu chất lượng Thông nhựa (Pinus merkusii) (dẫn theo Nguyễn Duy Bình, 1997) Theo Nguyễn Duy Bình (1997), việc phân bón có tác dụng xúc tiến sinh trưởng Xồi cánh (Swintonia minuta) tốt so với khơng bón phân Hỗn hợp ruột bầu có chứa 2% NPK có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng tốt so với khơng bón phân NPK Theo Nguyễn Tuấn Bình (2002), thử nghiệm liều lượng phân super lân từ – 10% (so với trọng lượng bầu) để bón cho Dầu song nàng liều lượng 3% cho thấy sinh trưởng tốt Đối với liều lượng NPK từ – 6% mức bón thích hợp từ – 3% Dầu song nàng Vũ Thị Lan (2007) nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Gõ đỏ tháng tuổi vườn ươm, dinh dưỡng ruột bầu bao gồm 80-85% đất (lấy đất xám phù sa cổ Đồng Nai) + 15-20% phân chuồng 3-4%NPK/trọng lượng ruột bầu Những kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu phân bón cầnthiết Tuy nhiên để bón phân có hiệu quả, tiết kiệm chi phí phải thử nghiệm với số liều lượng phân bón để chọn mức bón phân phù hợp, thí nghiệm bón phân cho trồng bầu tính theo trọng lượng bầu 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu Mun Hiện cơng trình nghiên cứu nước giới Mun cịn chủ yếu cơng trình nghiên cứu mơ tả đặc điểm hình thái vật hậu loài Các nghiên cứu nước ngồi có thơng tin lồi này, chủ yếu thông tin mô tả hình thái vật hậu, phân loại số thông tin đặc điểm sinh thái (theo trang web theplanlist_ www.theplanlist.org), Ở Việt Nam chủ yếu mơ tả hình thái vật hậu lồi cơng trình Phạm Hồng Hộ (1993), Lê Mông Chân –Lê Thị Huyên (2003) Năm 1991, Trạm nghiên cứu khoa học thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương (1985) tiến hành xây dựng vườn thực vật, có trồng 0,5 Mun, nhiên khơng thấy có chi tiết hướng dẫn việc gieo ươm lồi Nói tóm lại, Mun lồi gỗ quý có giá trị kinh tế cao có nguy tuyệt chủng Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu gây trồng loài cịn q ỏi, việc nghiên cứu gieo ươm lồi có giá trị đóng góp vào việc bảo tồn phát triển loài 43 (5,2 5,3 lá) tương ứng với loại đất Đ2 Đ1, nhóm có số bình quân/cây thấp (4,5 lá) ứng với loại đất Đ3 Kích thước bầu khác có ảnh hưởng rõ rệt trưởng số bình quân/cây mặt thống kê (F = 64,878; Sig = 0,000 < 0,05 ) khác biệt biểu rõ thành nhóm, nhóm có số bình qn/cây cao (5,5 lá) ứng với kích thước bầu KT3 nhóm có số bình qn/cây thấp (4,3 lá) ứng với kích thước bầu KT1 Loại đất kích thước bầu có ảnh hưởng tổng hợp rõ đến số bình quân/cây mặt thống kê ( F=11,476; Sig =0.000

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan