Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et d z li thoái hóa tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

88 13 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et d z li thoái hóa tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỄN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẢI TẠO RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) THOÁI HÓA TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỄN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẢI TẠO RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) THOÁI HÓA TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kỹ thuật Lâm sinh Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ ANH TUÂN TS NGUYỄN ANH DŨNG Hà Nội - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Đoan Hùng huyện đồi núi trung du, nằm ngã ba ranh giới tỉnh Phú Thọ với hai tỉnh Yên Bái Tuyên Quang Diện tích tự nhiên huyện Đoan Hùng 302,4 km² với dân số năm 2010 110 542 người Vì huyện đồi núi trung du nên địa hình bị chia cắt nên gặp số khó khăn việc lại, giao lưu song khu vực lại có nhiều tiềm phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản phát triển kinh tế trang trại Do thuận lợi cho việc trồng loại công nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) lồi có giá trị kinh tế giá trị phòng hộ cao Với đặc điểm dễ gây trồng, mức đầu tư thấp, trưởng thành lại khai thác hàng năm nên Luồng mang lại thu nhập thường xuyên, đảm bảo lấy ngắn nuôi dài cho người dân làm nghề rừng Do có giá trị kinh tế cao nên Luồng di thực gây trồng Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai (tỉnh Phú Thọ) sau gây trồng nhiều tỉnh nước như: Hịa Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Trị Đông Nam Bộ loài mạnh việc trồng rừng khu vư ̣c, góp phần nâng cao độ che phủ, cải thiện môi trường và tăng thu nhâ ̣p cho người dân vùng Luồng thuộc họ Hoà thảo (Poaceae) có hệ rễ chùm ăn nơng giống lồi lúa, ngô Là ưa sáng sinh trưởng nhanh, ưa ẩm Đồng thời Luồng có thời gian kinh doanh dài, nhu cầu Luồng phục vụ chế biến, xuất ngày lớn Tuy nhiên,các biện pháp kỹ thuật thâm canh chăm sóc, kỹ thuật cường độ khai thác chưa thực ý quan tâm nên rừng Luồng 10 đến 15 năm thường suất rừng bị giảm mạnh, nhỏ, hiệu kinh tế thấp Nhiều diện tích rừng Luồng Đoan Hùng bị thối hóa ở các mức ̣ khác chiếm tới 70% diện tích Luồng có, suất chất lượng rừng Luồng suy giảm nghiêm tro ̣ng Theo thống kê hạt kiểm lâm huyện Đoan Hùng hàng năm diện tích rừng Luồng tăng khơng đáng kể chất lượng rừng Luồng giảm rõ rệt, nhiều nơi rừng - hệ, bình qn có - cây/bụi, mật độ 80 - 150 bụi/ha Hơn nữa, rừng Luồng lồi cịn phải đối mặt với lồi bệnh chổi xuể, sọc tím dịch châu chấu ăn lá, sâu vòi voi hại măng Do đó, nhiều diện tích rừng trồng Luồng khu vực bị thối hóa, khơng đạt hiệu mong muốn, sản lượng măng chấ t lươ ̣ng thân Luồng thấp Trước thực tế trên, thách thức lớn đặt làm để tạo khu rừng trồng có suất, hiệu quả, ổn định bền vững từ khu rừng Luồng thối hóa, hiệu Vì vậy, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) thối hóa tại hu ̣n Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ” cần thiết nhằm xác định số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thối hóa phù hợp Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Cải tạo rừng Cải tạo rừng hiểu tái tạo lại suất độ ổn định lập địa cách thiết lập thảm thực vật hoàn toàn để thay cho thảm thực vật gốc bị thối hóa mạnh Ở vùng nhiệt đới, xã hợp thực vật thay thường đơn giản lại có suất cao thảm thực vật gốc Các lập địa rừng nghèo kiệt, trảng bụi đối tượng hoạt động hội cho việc thiết lập rừng cơng nghiệp sử dụng lồi nhập nội sinh trưởng nhanh có giá trị kinh tế cao so với thảm thực vật gốc (dẫn theo Trần Văn Con, 2006) [3] 1.1.2 Khôi phục rừng Khơi phục rừng hiểu đưa khu rừng trở nguyên trạng ban đầu Đưa nguyên trạng bao gồm thành phần thực vật, động vật tồn q trình sinh thái dẫn đến khơi phục lại hồn tồn tính tổng thể hệ sinh thái Đây định nghĩa nhiều tham vọng, chứa đựng nhiều thách thức mặt kỹ thuật tốn đạt xét mặt sinh thái Tuy nhiên mặt thực tế: việc khôi phục rừng nghèo hiểu loạt chiến lược nhằm chuyển khu rừng nghèo vào dãy diễn lên rừng để đạt trạng thái mong muốn tương lai (dẫn theo Trần Văn Con, 2006) [3] 1.1.3 Phục hồi rừng Quá trình hình thành nên rừng thứ sinh (Secondary forest) diễn thứ sinh (Secondary succession) nơi bị rừng phục hồi rừng Theo Trần Đình Lý (1995) [20], phục hồi rừng trình sinh địa phức tạp gồm nhiều thời gian kết thúc xuất thảm thực vật gỗ (hoặc tre nứa) bắt đầu khép tán Nói cách khác, phục hồi rừng trình tái tạo lại hệ sinh thái, quần xã sinh vật mà gỗ yếu tố cấu thành chủ yếu, chi phối q trình biến đổi Phu ̣c hồ i (Rehabilitation) là tái lâ ̣p la ̣i suấ t và mô ̣t số loài đô ̣ng vâ ̣t, thực vâ ̣t không nhấ t thiế t là tất cả các loài mà trước có mă ̣t ta ̣i nơi Vì lý kinh tế sinh thái rừng có thể bao gờ m cả những lồi mà trước khơng có mă ̣t ở vùng đó Chức bảo vê ̣ và nhiề u vai trò sinh thái khác của rừng nguyên thủy có thể đươ ̣c tái lập (Nguyễn Văn Sản và Don Gilmour, 1999) [25] Phu ̣c hồ i rừng là thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng hướng tới tái sinh tự nhiên tái sinh nhân ta ̣o các diện tích trảng cỏ, đấ t hoang hóa, trảng bu ̣i hoă ̣c các vùng đất thoái hóa nhằ m làm tăng suấ t của rừng, tăng khả sinh tồ n và các lơ ̣i ích dịch vu ̣ môi trường (Wil de Jong, Do Dinh Sam, Trieu Van Hung, 2006) [46] Phục hồi rừng gạch nối cải tạo khôi phục, lĩnh vực nhiều nhà khoa học tổ chức lâm nghiệp quan tâm Quan điểm phục hồi rừng chia thành nhóm (dẫn theo Vũ Tiến Hinh, 2003) [11] sau: Một là, trình phục hồi rừng đưa rừng đến trạng thái hoàn chỉnh, tiếp cận trạng thái trước bị tác động Cairns (1995), Jordan (1995) Egan (1996) điển hình quan điểm Hai là, nhấn mạnh hệ sinh thái rừng phải phục hồi tới mức độ bền vững đường tự nhiên nhân tạo mà không thiết giống hệ sinh thái ban đầu Đây quan điểm nhận nhiều tán đồng Ba là, tập trung vào việc xác định nguyên nhân yếu tố rào cản trình phục hồi rừng Đây coi quan điểm, nhìn nhận phục hồi rừng, bước đầu gắn kết phục hồi rừng với yếu tố xã hội, nguyên nhân gây nên rừng nước nhiệt đới người 1.1.3 Thối hóa Thối hóa rừng hiểu cách khái quát (dẫn theo Trần Văn Con, 2006) [3] trình dẫn đến phá vỡ cấu trúc rừng, đa dạng lồi địa, q trình sinh thái đặc trưng lên trạng rừng tự nhiên suất chúng Sự thối hóa rừng xảy nhiều hình thức biểu nhiều quy mơ khác Sự thối hóa xảy kiện gây xáo trộn trình tự nhiên làm tổn hại đến cân sinh thái Một số tác giả quan niệm thoái hóa rừng bao gồm giảm sút suy yếu khả sản xuất gỗ diện tích rừng ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, đặc biệt hoạt động người, giảm bớt diện tích khơng thuộc khái niệm thối hóa rừng (Serna, 1986) Một số khác quan niệm suy thoái rừng bao gồm chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sử dụng rừng theo kiểu bóc lột, thỏa mãn lợi ích kinh tế xã hội (Wil de Jong, Do Dinh Sam, Trieu Van Hung, 2006) [46] 1.1.4 Luồng thối hóa Có nhiều tiêu để đánh giá Luồng thối hóa, khn khổ đề tài quan niệm Luồng thối hóa diện tích Luồng có tượng suy giảm kích thước số bụi: măng ít, măng bé, chất lượng Từ dẫn đến suy giảm suất chất lượng rừng Luồng 1.2 Trên giới 1.2.1 Một số nghiên cứu Luồng dinh dưỡng đất rừng Tre, Luồng Loài Luồng chủ yếu nhân giống phương pháp sinh dưỡng, theo hai đường ni cấy mô (Verma and Arya, 1998) [44] nhân giống sinh dưỡng (Bernard Kingomo, 2007) [39] Cả hai phương pháp tiến hành mang lại thành công lớn Tại Kenya thành cơng nhân giống lồi Yushania alpina Oxytenanthera abyssinica phương pháp nuôi cấy mơ (Bernard Kingomo, 2007) [39] Bên cạnh đó, số nơi người ta tiến hành nhân giống từ hạt cho số loài như: Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz (Thái Lan, Ấn Độ), Dendrocalamus membranaceus Munro (Thái Lan), Dendrocalamus strictus (Roxb.) Nees (Thái Lan, Ấn Độ) Dendrocalamus latiflorus Munro (Dai Qihui, 1998) [40], (Bernard Kingomo, 2007) [39] Năm 1998, Dai Qihui tiến hành nghiên cứu trồng Tre, Luồng lấy măng cho kích thước măng thu hoạch cao 1,3 - 1,5 m thu hoạch để chế biến măng khô lên men Để chế biến sản phẩm khác thu hoạch măng non có chiều cao 30 cm [40] Đồng thời Dai Qihui nghiên cứu trồng Tre, Luồng lấy thân Măng mọc đầu mùa chiếm 85 % tổng số măng mùa Nên giữ lại măng cho thành thời gian măng thường khoẻ Nên thu hoạch tất măng mọc cuối mùa [40] Năm 1995, Shanmughavel and Francis nghiên cứu chu trình dinh dưỡng rừng Bambusa bambos (L.) Voss Lượng dinh dưỡng đứng gia tăng theo tuổi cây, lượng dinh dưỡng trả lại cho đất không đủ so với lượng dinh dưỡng mà lấy Việc bổ sung phân bón cho rừng cần thiết nhằm tránh việc đất bị thối hóa, đặc biệt khai thác Tre, Luồng cường độ cao lượng dinh dưỡng hồn trả cho đất bị giảm đi, dẫn đến đất bị thoái hoá [42] Những nghiên cứu vật rơi rụng dinh dưỡng hoàn trả cho đất rừng Bambusa bambos (L.) Voss Shanmughavel (1996) thực độ tuổi khác Ấn Độ Trung bình vật rơi rụng rừng tuổi, tuổi tuổi tương ứng 15,4 tấn/ha, 17 tấn/ha 20,3 tấn/ha Trong rụng chiếm 58 % cành rụng chiếm 42 % Hàm lượng N, P, K, Ca, Mg hoàn trả cho đất rừng tuổi 120, 10, 101, 60 66 kg/ha, rừng tuổi hàm lượng nguyên tố tương ứng 141, 13, 121, 72 79 kg/ha, rừng tuổi hàm lượng dinh dưỡng nguyên tố 184, 16, 183, 91 96 kg/ha [43] Mặt khác, theo Alrasjid (2003), Tre, Luồng coi lồi sử dụng “tham lam” dinh dưỡng đất, khơng sử dụng phân bón trồng Tre, Luồng làm giảm sút nhanh chóng sức sản xuất đất [38] Việc nghiên cứu dinh dưỡng đất rừng Dendrocalamus asper Back thực Indonesia với tầng đất từ - 20 cm từ 20 - 40 cm Sutiyono (2004) kết luận độ chua, hàm lượng mùn, nitơ, kali, ion K+, Na+, Ca2+, Mg2+ cation trao đổi thấp tầng đất Riêng phosphor tổng số cao tầng Đối với thành phần giới đất, tầng từ – 20 cm thành phần giới sét với 45 % sét 34 % cát Ngoài silicate (Si) đất phân tích, tầng từ - 20 cm đất chứa nhiều silicate so với đất tầng từ 20 - 40 cm Nguyên nhân trình phân huỷ tầng đất mặt nhanh so với tầng đất sâu Qua nghiên cứu tác giả khuyến cáo để ổn định sản lượng rừng Luồng việc bón thêm phân cần thiết Tuy nhiên bón đủ tác giả chưa nêu kết nghiên cứu [44] 1.2.2 Một số nghiên cứu trồng cải tạo rừng địa Các cơng trình nghiên cứu thí nghiệm trồng tán, trồng theo rạch giới vùng nhiệt đới, đặc biệt vùng Đông Nam Á hầu hết dựa vào lực tái sinh tự nhiên để tạo nên quần thể rừng hỗn loài nhiều tầng Tại Indonesia Trạm nghiên cứu Wanariset tỉnh Kalimantan với trợ giúp (về khoa học kỹ thuật tài chính) phủ Vương quốc Hà Lan nghiên cứu đầy đủ đồng việc gây trồng loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) Các nghiên cứu giống bao gồm tuyển chọn mẹ siêu việt (Supermother) Đầu tiên người ta dựa vào kích thước hình dạng sinh lực chọn mẹ làm giống rừng tự nhiên Tiếp theo chặt bỏ loài xung quanh để mẹ tuyển chọn thụ phấn từ mẹ khác phát quang xung quanh gốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo giống Sau thu thập tái sinh tự nhiên trồng xây dựng vườn vật liệu giống chu kỳ sai loài họ dầu dài (thường từ - 14 năm) nên việc sản xuất giống theo phương pháp giâm hom (Cutting) áp dụng rộng rãi Sau xác định dịng ưu lồi Người ta đem trồng làm giàu rừng thứ sinh nghèo trồng đất thoái hoá cải tạo loài Keo trắng Cây trồng hai loại lập địa sinh trưởng tốt Sau 10 năm chưa thấy khác biệt hai phương thức gây trồng Qua kết rút kết luận việc sử dụng rộng địa họ Dầu để làm giàu rừng, trồng rừng hoàn tồn thực [23] Ở Philipinnes Dự án Akecop sử dụng Dái ngựa trồng tán rừng Dừa (Coconut) già cỗi (trên 50 tuổi) thu kết khả quan Người ta trồng hồ tiêu tán rừng Dừa kết hợp với việc chăn nuôi gà thu hiệu kinh tế cao Các mơ hình nơng - lâm kết hợp trồng rừng xen với Dứa, Ngô, lúa cạn đến nơng nghiệp suất giảm trồng loài rừng vào nhân rộng ngày nhiều [23] Tại Malaysia sử dụng tàn che Keo tai tượng 10 - 15 tuổi tuổi rừng thứ sinh nghèo để trồng loài địa theo phương thức băng rạch Kích thước băng rạch tương ứng với số hàng trồng Dự án xây dựng rừng nhiều tầng sử dụng tới 23 lồi địa có giá trị Nhận xét bước đầu tỉ lệ sống khác biệt cơng thức sinh trưởng chiều cao sinh trưởng tốt băng rộng 10 m 40 m Để theo dõi lâu dài đưa kết luận đầy đủ, xác khoa học, 72 Hình 4.12: Bạch đàn U6 cơng thức bón phân 300g/ hố Hình 4.13: Keo tai tượng cơng thức khơng bón phân 73 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thối hóa Từ kết nghiên cứu đạt đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thoái hóa huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ sau: 4.3.1 Kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thối hóa thành rừng địa rộng - Loài sử dụng cải tạo: Xuất phát từ mục đích kinh doanh hệ rừng sau cải tạo dựa sở đánh giá khả trồng tán rừng Luồng tập đoàn địa vùng sinh thái để chọn lồi trồng phù hợp Nhìn chung lồi địa rộng có điểm chung chịu bóng giai đoạn nhỏ kỹ thuật trồng chúng giai đoạn rừng trước khép tán giống Các loài ưu chọn: Sồi phảng, Lim xanh - Phương thức cải tạo Cải tạo cục (cải tạo dần), rừng Luồng thối hóa dần bị thay lớp địa trồng tán - Kỹ thuật trồng + Xử lý thực bì Tỉa thưa rừng Luồng, đưa độ tàn che mức 0,50, phát dọn thực bì toàn diện, thu gom cành nhánh, lá, ràng ràng, sim, mua, tế, guột, … phủ lên gốc Luồng bị chặt, sau 15 - 30 ngày (khi vật phủ lên gốc Luồng khô) đốt để diệt gốc Luồng + Làm đất Làm đất cục bộ, đào hố với quy cách 50 x 50 x 40 cm, mật độ 400 cây/ha hàng cách hàng 5m, cách m Trồng hàng Luồng để lại + Bón lót Bón lót phân NPK (5:10:3), liều lượng bón 300 g/hố 74 + Thời vụ trồng Trồng rừng vào vụ thu (tháng - 9), trồng vào ngày có mưa, râm mát nắng nhẹ + Tiêu chuẩn Cây đem trồng phải đạt Hvn tối thiểu 75 cm, Do 0,8 – cm + Kỹ thuật trồng Bóc bỏ vỏ bầu, đặt ngắn vào hố, lấp đất ngập bầu, lèn chặt, sau lấp đất đầy miệng hố Sau trồng, tiến hành tủ gốc ràng ràng, tế, guột, sim, mua… sẵn có quanh nơi trồng rừng + Trồng dặm Sau trồng từ 15 - 30 ngày, chọn ngày có mưa, râm mát nắng nhẹ trồng dặm tồn bị chết - Chăm sóc, điều chỉnh độ tàn che Luồng Chăm sóc năm liền: + Năm đầu chăm sóc lần: lần đầu sau trồng - tháng, phát thực bì cục quanh gốc với bán kính m, dẫy cỏ vun xới quanh gốc đường kính 80 cm Lần vào tháng 10 - 11, phát thực bì toàn diện, cắt dây leo, vun xới quanh gốc với đường kính 80 cm + Năm thứ chăm sóc lần: Lần vào tháng - kỹ thuật thực chăm sóc lần năm đầu Bón thúc phân NPK (5:10:3) liều lượng 200 g/gốc Lần vào tháng - 8, phát thực bì tồn diện, cắt dây leo, vun xới quanh gốc đường kính m + Năm thứ chăm sóc lần: Lần vào tháng - 4, tỉa thưa Luồng nửa số Luồng, đưa độ tàn che mức 0,25, vệ sinh rừng, cắt dây leo, dãy cỏ quanh 75 gốc m Lần vào tháng - 8, phát thực bì, cắt dây leo, vun xới quanh gốc đường kính m Lần vào tháng 10 - 11, phát thực bì tồn diện, cắt dây leo 4.3.2 Kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thoái hóa thành rừng mọc nhanh - Lồi sử dụng cải tạo Keo Tai tượng Bạch đàn U6 tùy điều kiện lập địa cụ thể nơi trồng rừng phù hợp với đặc điểm sinh thái loài chọn lồi Trong trường hợp lồi thích hợp chọn lồi Keo Tai tượng để tận dụng ưu cải tạo đất, nhu cầu nước dinh dưỡng Keo thấp so với Bạch đàn - Phương thức cải tạo Cải tạo toàn diện, rừng Luồng thối hóa chặt bỏ hồn tồn sau trồng rừng mọc nhanh - Kỹ thuật trồng + Xử lý thực bì Sau khai thác rừng Luồng, phát dọn thực bì tồn diện, thu gom cành nhánh, Luồng, Ràng ràng, Sim, Mua, rác khô… phủ lên gốc Luồng, sau 15 - 30 ngày (khi vật phủ lên gốc Luồng khô) tiến hành đốt để diệt gốc Luồng + Làm đất Làm đất cục bộ, đào hố với quy cách 40 x 40 x 30 cm, mật độ 2500 cây/ha, cách m hàng cách hàng m + Bón lót Bón lót phân NPK (5:10:3), liều lượng bón 300 g/hố, dùng cuốc trộn phân với đất hố + Thời vụ trồng Thời vụ trồng vào tháng - 8, vào ngày có mưa, râm mát nắng nhẹ 76 + Kỹ thuật trồng Bóc bỏ vỏ bầu, đặt ngắn vào hố, lấp đất ngập bầu, lèn chặt, sau lấp đất đầy miệng hố Sau trồng, tiến hành tủ gốc ràng ràng, tế, guột … sẵn có quanh nơi trồng rừng + Trồng dặm Sau trồng từ 15 - 30 ngày, chọn ngày có mưa râm mát trồng dặm tồn bị chết - Chăm sóc Chăm sóc năm liền: - Năm đầu chăm sóc lần: lần đầu sau trồng - tháng, phát thực bì cục quanh gốc với bán kính m, dẫy cỏ vun xới quanh gốc đường kính 80 cm Lần vào tháng 10 - 11, phát thực bì tồn diện, cắt dây leo, vun xới quanh gốc với đường kính 80 cm - Năm thứ năm chăm sóc lần: Lần vào tháng – 4, phát thực bì cục quanh gốc với bán kính m, dẫy cỏ vun xới quanh gốc đường kính 80 cm Lần vào tháng - 10, phát thực bì tồn diện, vun xới quanh gốc đường kính m, tỉa cành tầm cao 1m Bón thúc phân NPK (5:10:3) liều lượng 200 g/gốc thực vào lần chăm sóc thứ năm thứ 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về thực trạng rừng Luồng thối hóa 1.1.1 Về diện tích rừng Luồng: - Tồn huyện Đoan Hùng có 601,9ha trồng Luồng diện tích xã khu vực nghiên cứu 143,7ha chiếm 23,9% - Diện tích Luồng loài huyện Đoan Hùng 159,3ha diện tích Luồng xã nghiên cứu 86,4ha chiếm tới 54,2% - Diện tích Luồng hỗn loài khu vực nghiên cứu chiếm tỷ lệ nhỏ (12,9%) diện tích Luồng hỗn lồi huyện 1.1.2 Về sinh trưởng Luồng - Cây Luồng trồng nhiều nơi huyện Đoan Hùng áp dụng biện pháp kỹ thuật: chọn lập địa trồng phương thức, kỹ thuật trồng chăm sóc Cây trồng sinh trưởng phát triển tốt đem lại nguồn thu thường xuyên có giá trị cho người dân Bên cạnh số diện tích (khoảng 20%) rừng Luồng 10 năm tuổi bị thối hóa số nguyên nhân chủ yếu sau: chọn lập địa trồng chưa đúng, chăm sóc khai thác chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật, bị thiên tai, sâu bệnh hại … - Hoạt động kinh doanh (khai thác) rừng Luồng chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, điển hình khai thác khơng chu kỳ cường độ Đây nguyên nhân dẫn đến rừng Luồng suy thoái hiệu 1.1.3 Về sâu bệnh hại Luồng Rừng trồng Luồng Chân Mộng, Vân Đồn, Tiêu Sơn dù hỗn loài hay lồi có sâu bệnh hại gồm loại bệnh (Sọc tím Chổi xể), loại sâu (Vịi voi) loại côn trùng (Châu chấu) 78 1.1.4 Về kinh doanh rừng Luồng: - Người dân khai thác măng theo kiểu tận diệt nên dẫn đến chất lượng rừng Luồng bị suy giảm - Khai thác Luồng non (cây tuổi 2) làm giảm sút giá trị sử dụng số lượng mẹ, không để lại tuổi nên bụi Luồng dễ bị gẫy - Khai thác lạm dụng 20% so với quy trình khai thác khơng chăm sóc bụi Luồng làm cho bụi Luồng ngày trở nên khô xác, đất dần dinh dưỡng 1.1.5 Về tái sinh tự nhiên tán rừng Luồng thối hóa - Sau 16 năm trồng, tán rừng Luồng xuất 28 lồi thân gỗ tái sinh tự nhiên Trong phần lớn lồi gỗ có giá trị kinh tế, Hu đay (27,1%), Ràng ràng mít (11,1%), Trọng đũa (8,4%), Bứa (3,1%) - Tuy nhiên có số lồi tái sinh có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ lệ nhỏ tổ thành loài tái sinh Lim xanh Trám trắng (đều chiếm tỷ lệ 4,0%), Re gừng (0,4%), Chò nâu (0,9%), Sồi phảng (0,9%), Kháo (2,7%) - Đây sở để lựa chọn loài địa sử dụng cải tạo rừng luồng thối hóa thành rừng trồng địa rộng 1.1.6 Về sinh trưởng địa tán rừng Luồng - Các loài địa hầu hết mơ hình thường đưa vào trồng sau - 10 năm trồng Luồng - Lượng tăng trưởng loài địa trồng hỗn loài với Luồng đạt tương đối cao - Sinh trưởng số loài rộng địa trồng hỗn loài với Luồng có khả sinh trưởng tốt - Việc trồng địa hỗn loài với Luồng trồng cải tạo rừng Luồng thối hóa có triển vọng 79 1.2 Về đặc điểm sinh trưởng loài địa trồng tán rừng Luồng thối hóa - Sinh trưởng lồi địa độ tàn che khác (0,00; 0,25; 0,50) có sai khác rõ rệt đó: + Tỷ lệ sống độ tàn che 0,25 0,50 lớn đạt 100%, tỷ lệ sống độ tàn che 0,00 nhỏ đạt 85% + Đường kính chiều cao vút lồi địa độ tàn che 0,50 lớn nhất, sau đến độ tàn che 0,25 nhỏ độ tàn che 0,00 Sinh trưởng loài khác có sai khác độ tàn che: Trong lồi sinh trưởng tốt mơ hình thí nghiệm Sồi Phảng Re gừng - Sinh trưởng loài địa các cơng thức bón phân NPK (5:10:3) khác (khơng bón, 100 g/hố, 200 g/hố, 300 g/hố) có sai khác rõ rệt đó: + Tỷ lệ sống cơng thức bón phân 300g/hố lớn đạt 100%, sau cơng thức bón phân 200g/hố 100g/hố đạt 95%, tỷ lệ sống công thức khơng bón phân nhỏ đạt 82,5% + Đường kính chiều cao vút lồi địa cơng thức bón phân 300g/hố lớn nhất; sau đến cơng thức bón phân 200g/hố 100g/hố; nhỏ cơng thức khơng bón phân Sinh trưởng lồi khác có sai khác cơng thức bón phân Trong lồi sinh trưởng tốt mơ hình thí nghiệm Sồi Phảng thường Dẻ đỏ - Các loài mọc nhanh Keo Tai tượng Bạch đàn U6 sinh trưởng tốt cơng thức bón phân có liều lượng cao Qua cho thấy rõ hiệu bón phân cơng tác trồng rừng 80 1.3 Về đề xuất - Đối với cải tạo rừng Luồng địa rộng đề xuất chọn hai loài: Sồi phảng, Lim xanh kỹ thuật liên quan - Đối với cải tạo rừng Luồng mọc nhanh đề xuất chọn loài: Keo tai tượng kỹ thuật liên quan Tồn - Nghiên cứu tiến hành số OTC điển hình, tạm thời, dung lượng mẫu cịn hạn chế nên kết nghiên cứu chưa mang tính hệ thống cao - Thời gian có hạn nên chưa sâu nghiên cứu thối hóa rừng Luồng tính chất vật lý hóa học đất trước sau trồng địa tán rừng - Đề tài nghiên cứu địa giai đoạn nhỏ nên chưa phản ánh cách xác đặc điểm sinh trưởng khả thích nghi lồi địa trồng khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Cần có nghiên cứu tiếp phân cấp mức độ thối hóa rừng Luồng phát ngun nhân bị thối hóa để làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm phát triển bền vững rừng Luồng huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ - Cần nghiên cứu, theo dõi tiếp mơ hình trồng địa tán rừng Luồng thối hóa để có đánh giá xác khả thành cơng mơ hình đồng thời làm sở để nhân rộng mơ hình khu vực vùng lân cận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1964), Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng ảnh hưởng phương thức trồng đến tre luồng, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1975), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng”, Tập san lâm nghiệp,(Số 5), Tr 7,8 Trần Văn Con (2006), Phục hồi hệ sinh thái rừng thối hóa tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2011), Nghiên cứu bổ xung số giải pháp kỹ thuật kinh tế - xã hội phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sơng Đà tỉnh Hịa Bình, Luận văn tiến sỹ khoa học nông nghiệp,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ngô Quang Đê (1992), Thực vật thực vật đặc sản rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (2003), Tre trúc, gây trồng sử dụng, Nxb Nghệ An, Nghệ An Trần Nguyên Giảng, Lưu Phạm Hoành (1980), Biện pháp kỹ thuật trồng kinh doanh rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Nguyên Giảng, Lưu Phạm Hoành, Hoàng Vĩnh Tường, Đoàn Chương CTV (1975-1977), Nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) đáp ứng trồng tập trung diện tích lớn, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Nguyên Giảng (1985), 25 năm nghiên cứu Trung tâm NCTNLS Cầu Hai, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Trần Nguyên Giảng (1998), Ứng dụng tiến kỹ thuật trồng rừng ẩm hỗn loài địa phương đất nương rẫy, trống trọc vườn quốc gia Cát bà - Hải Phòng, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11.Vũ Tiến Hinh cộng (2003), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh ni số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Văn Thông Nguyễn Danh Minh (2005), Phục hồi hệ sinh thái rừng thoái hoá biện pháp kỹ thuật lâm sinh phương thức Nông- Lâm kết hợp vùng núi phía Bắc Việt nam, Báo cáo dự án, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới”, Tạp chí lâm nghiệp (Số 3), Tr 12, 13 14 Lê Quang Liên (1995), Kỹ thuật tạo giống Luồng Thanh hóa (Dendrocalamus membranaceus Munro), Báo cáo đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Quang Liên (2001), “Nhân giống Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) chiết cành”, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, (Số 6), Tr 5,6 16.Lê Quang Liên, Nguyễn Danh Minh(2002), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng, Báo cáo khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Lê Quang Liên (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng tre Luồng Thanh hóa (Dendrocalamus membranaceus Munro) hồn thiện quy trình thâm canh rừng luồng vùng Trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng, Báo cáo khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Linh, Hoàng Minh Giám (2012), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) thối hóa thành rừng địa rộng rừng rộng mọc nhanh, Báo cáo tổng kết đề tài sở, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Vũ Biệt Linh, Bùi Đoàn (1992), Một số kết nghiên cứu cải tạo làm giàu rừng Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo tổng kết đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 21 Vũ Văn Mễ (1986), Nghiên cứu lựa chọn tập đoàn để phát triển trồng rừng lưu vực lịng hồ sơng Đà, Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Lê Cảnh Nhuệ, Lê Đình Cẩm (1995), “Nghiên cứu kỹ thuật làm giàu rừng nghèo Cầu Hai tra dặm”, Tạp chí lâm nghiệp, (Số 8), Tr 14,15 23 Nguyễn Thị Nhung (2004), Gây trồng thử nghiệm địa tán rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro), Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Sản Don Gilmour (1999), Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia lâm nghiệp, Hồ Bình 26 Phạm Đình Tam (2000), Nghiên cứu trồng rừng Trám trắng, Báo cáo khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Trường Thành, 2002, “Trồng Luồng theo phương thức hỗn giao với rộng Phú Thọ”, Tạp chí NN&PTNT (Số 8), Tr 15,16 28.Nguyễn Trường Thành (2002), Xây dựng sinh thái vùng đồi phía nam huyện Đoan Hùng, Báo cáo dự án, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Hoàng Văn Thắng (2008), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng hỗn loài Luồng loài rộng địa vùng xung yếu Hồ Hịa Bình, Báo cáo tổng kết dự án IFS, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 Cao Danh Thịnh (2004), “Nghiên cứu số quy luật sinh trưởng cấu trúc rừng trồng Luồng loài tỉnh Thanh Hố”, Tạp chí NN&PTNT, (Số 10), Tr 12,13 31 Nguyễn Văn Thọ (2007), Nghiên cứu động thái rừng thứ sinh phục hồi khu vực Cầu Hai - Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 32 Nguyễn Văn Thông (2001), Kết phục hồi rừng Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm lâm sinh Cầu hai - Phú Thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Phạm Quang Thu (2007), Nghiên cứu bệnh Sọc tím luồng Thanh Hóa biện pháp phòng trừ, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 34 Đặng Thịnh Triều (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen tái sinh thân gỗ đến sinh trưởng Luồng, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 35 Đặng Thịnh Triều (2011), Xác định tiêu chí xây dựng bảng phân loại thối hóa rừng Luồng Thanh Hóa, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Tử Ưởng (1997), Đặc điểm sinh học kỹ thuật kinh doanh rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro), Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở phương thức trồng rừng hỗn loài bạch đàn- keo, Kết nghiên cứu khoa học, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 38 Alrasjid, H (2003), The efffects of nitrogen, phosphor, and potassium fertilizer to the clump growth and pulp quality of Bambusa bambos at Turaya Log over forest area, South Sulawesi, Bul Pen Hutan (619) P 13-36 39.Bernard Kigomo (2007), Guidelines for growing Bamboo, Kenya Forestry Rearch Institute, Kenya 40 Dai Qihui (1998), Cultuvation of Bamboo, In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry 41 Shanmughavel P (2000), “Litter production and nutrient return in Bamboo bambos plantation”, Journal of Sustainable Forestry, (Vol 11), No 71-82 42 Shanmughavel P and K Francis (1995), Biomass and nutrient cycling in bamboo (Bambusa bambos) plantations of tropical areas, Franch 43 Shanmughavel P and K Francis (1996), “Balance and turnover of nutrients in a bamboo plantation (Bambusa bambos) of different ages”, Journal of Biology and Fertilzer of Soil Vol 25, (Number 1), P 69-74 44 Sutiyono (2004), “Soil fertility under the Bamboo plantation of Dendrocalamus asper Back”, Bamboo Journal, (No 21), P 66-71 45 Verma R.K and I D Arya (1998), “Effects of arbuscular mycorrhizal fungal isolates and organic manure on growht and mycorhization of micropropagated Dendrocalamus asper plantlets and on spore production in their rhizosphere”, Journal of Mycorrhiza, Vol 8, Number 2/September, P 113-116 46 Wil de Jong, Do Dinh Sam, Trieu Van Hung (2006), Forest rehabilitation in Viet Nam: histories, realities and future, CIFOR, Indonesia, ISBN 979-24-4652-4, 76p ... GIÁO D? ??C VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỄN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẢI TẠO RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) THOÁI HÓA... pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thoái hóa 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các mơ hình thí nghiệm đề tài ? ?Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamus. .. barbatus Hsueh et D Z Li) thối hóa tại hu ̣n Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ? ?? cần thiết nhằm xác định số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thối hóa phù hợp 3 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan