Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
13,35 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN VĂN KHUÊ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Dung TS Nguyễn Xuân Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận án Phan Văn Khuê i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Dung, Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Nguyễn Xuân Thành, Cục Kiểm soát quản lý sử dụng đất, Bộ Tài nguyên Môi trường tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Trắc địa đồ, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Nơng nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; UBND, Ban địa xã Vân Du, Chí Đám Phong Phú, huyện Đoan Hùng; Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ; Trung tâm Công nghệ phần mềm GIS – Cục công nghệ thông tin Bộ Tài nguyên Môi trường; Trung tâm đánh giá Tài nguyên đất – Tổng cục Quản lý đất đai giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phan Văn Khuê ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Trích yếu luận án xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất đai quản lý đất đai 2.1.2 Đất sản xuất nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 10 2.1.3 Chất lượng đất sản xuất nông nghiệp 16 2.2 Hệ thống thông tin đất đai 21 2.2.1 Khái quát hệ thống thông tin đất đai 21 2.2.2 Quản lý đất đai sở hệ thống thông tin đất đai 25 2.2.3 Hệ thống thông tin đất đai số nước giới 26 2.2.4 Hệ thống thông tin đất đai Việt Nam 29 2.3 Định hướng nghiên cứu đề tài 45 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 47 3.1 Nội dung nghiên cứu 47 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đoan Hùng 47 iii 3.1.2 Thực trạng hệ thống thông tin đất đai huyện Đoan Hùng 47 3.1.3 Thiết kế mơ hình cấu trúc hệ thống xây dựng sở liệu đất đai 47 3.1.4 Xây dựng chương trình quản lý thơng tin đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 47 3.1.5 Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai huyện Đoan Hùng 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu 48 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 49 3.2.3 Phương pháp thiết kế mơ hình hệ thống 50 3.2.4 Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu, thông tin 52 3.2.5 Phương pháp xây dựng sở liệu chất lượng đất 53 3.2.6 Phương pháp xây dựng quản lý sở liệu 60 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 64 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đoan Hùng 64 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 64 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 67 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 69 4.1.4 Công tác quản lý đất đai trạng sử dụng đất huyện Đoan Hùng 70 4.1.5 Đánh giá chung công tác quản lý đất đai trạng sử dụng đất địa bàn huyện 75 4.2 Thực trạng hệ thống thông tin đất đai huyện Đoan Hùng 76 4.2.1 Hạ tầng công nghệ thông tin đất đai 76 4.2.2 Hệ thống phần mềm 76 4.2.3 Cơ sở liệu đất đai 77 4.2.4 Đánh giá chung 82 4.3 Thiết kế mơ hình cấu trúc hệ thống xây dựng sở liệu đất đai triển khai hệ thống 83 4.3.1 Cấu trúc mô hình hệ thống thơng tin mơ hình sở liệu đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 83 4.3.2 Phân hệ sở liệu hệ thống thông tin đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 86 4.3.3 Triển khai hệ thống thông tin đất đai huyện Đoan Hùng 87 4.3.4 Xây dựng sở liệu đất đai 89 iv 4.4 Xây dựng chương trình quản lý thơng tin đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 119 4.4.1 Mơ hình hệ thống thơng tin đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 119 4.4.2 Lựa chọn hệ thống phần mềm thiết kế modul chương trình 122 4.4.3 Cập nhật sở liệu cho hệ thống 124 4.4.4 Khai thác chức hệ thống phục vụ quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đoan Hùng 125 4.5 Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai huyện Đoan Hùng 135 4.5.1 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai 135 4.5.2 Giải pháp hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng 136 4.5.3 Giải pháp hoàn thiện sở liệu đất đai 136 4.5.4 Giải pháp nhân lực tổ chức thực 137 Phần Kết luận kiến nghị 138 5.1 Kết luận 138 5.2 Kiến nghị 140 Danh mục cơng trình công bố 141 Tài liệu tham khảo 142 Phụ lục 150 Danh mục phụ lục 151 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐĐC Bản đồ địa BĐHT Bản đồ trạng BĐQH Bản đồ quy hoạch BĐS Bất động sản BVTV Bảo vệ thực vật CLN Cây lâu năm CNTT Cơng nghệ thơng tin CPTG Chi phí trung gian CSDL Cơ sở liệu ĐKĐĐ Đăng ký đất đai ĐVT Đơn vị tính FIG Liên đồn Trắc địa quốc tế (Federation Internationnal des Geometres) GCN Giấy chứng nhận GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HN-72 Hệ tọa độ Hà Nội -1972 HQĐV Hiệu đồng vốn HSĐC Hồ sơ địa HTSD Hiện trạng sử dụng HTTT Hệ thống thông tin KT-XH Kinh tế - xã hội Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt LIS Hệ thống thông tin đất đai (Land Information System) LMU Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit) LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type) NTTS Nuôi trồng thủy sản PNN Phi nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QLĐĐ Quản lý đất đai QSDĐ Quyền sử dụng đất QSH Quyền sở hữu SXNN Sản xuất nông nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VN-2000 Hệ tọa độ Việt Nam - 2000 vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Chỉ tiêu phương pháp phân tích tính chất đất 53 3.2 Các tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất 55 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 59 3.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 59 4.1 Một số tiêu phát triển KT-XH huyện Đoan Hùng năm 2015 68 4.2 Biến động diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015 74 4.3 Đánh giá hệ thống hồ sơ địa huyện Đoan Hùng 78 4.4 Kết đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Đoan Hùng (đến 31/12/2015) 79 4.5 Danh mục liệu đồ địa huyện Đoan Hùng 90 4.6 Đặc tính, tính chất đất phù sa glây (Pg) - Gleyic Fluvisol (Flg) 96 4.7 Đặc tính, tính chất đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl) 96 4.8 Đặc tính, tính chất đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) 97 4.9 Đặc tính, tính chất đất đỏ vàng đá sét (Fs) 98 4.10 Đặc tính, tính chất đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D) 98 4.11 Diện tích loại đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 100 4.12 Chỉ tiêu phân cấp xây dựng đơn vị chất lượng đất đai huyện Đoan Hùng 102 4.13 Tổng hợp diện tích đơn vị đất đai 105 4.14 Hiện trạng LUT huyện Đoan Hùng năm 2015 108 4.15 Yêu cầu sử dụng LUT huyện Đoan Hùng 109 4.16 Diện tích mức độ thích hợp yêu cầu sử dụng đất LUT 110 4.17 Hiệu kinh tế LUT huyện Đoan Hùng (tính 1ha) 111 4.18 Mức độ sử dụng phân bón địa bàn huyện Đoan Hùng 114 4.19 Mức độ che phủ LUT 115 4.20 Tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Đoan Hùng 116 4.21 Kết thống kê diện tích LUT theo đơn vị hành 130 4.22 Kết thống kê diện tích loại đất theo đơn vị hành 131 4.23 Tổng hợp mức thích hợp LUT chuyên lúa loại đất 135 viii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ vị trí chọn điểm nghiên cứu 49 3.2 Sơ đồ xây dựng sở liệu đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 62 4.1 Bản đồ hành huyện Đoan Hùng 64 4.2 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng (trạm Phú Hộ) 65 4.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Đoan Hùng năm 2015 72 4.4 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp huyện Đoan Hùng năm 2015 73 4.5 Mơ hình cấu trúc hệ thống thông tin đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 83 4.6 Sơ đồ mức ngữ cảnh hệ thống 84 4.7 Cấu trúc sở liệu đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng 85 4.8 Mơ hình hồn thiện sở liệu đất đai 85 4.9 Sơ đồ triển khai hệ thống thông tin đất đai huyện Đoan Hùng 89 4.10 Bản đồ địa sau chuẩn hóa MicroStation 94 4.11 Sơ đồ loại đất huyện Đoan Hùng 101 4.12 Sơ đồ đơn vị đất đai huyện Đoan Hùng 107 4.13 Mức sử dụng lao động LUT 112 4.14 Thông tin chất lượng đất sở liệu 118 4.15 Sơ đồ trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2015 huyện Đoan Hùng 119 4.16 Mô hình hệ thống thơng tin đất đai huyện Đoan Hùng 120 4.17 Mơ hình quan hệ liệu hệ thống thông tin đất đai huyện Đoan Hùng 121 4.18 Sơ đồ chức hệ thống thông tin đất đai huyện Đoan Hùng 123 4.19 Giao diện hệ thống thông tin đất đai huyện Đoan Hùng 124 4.20 Giao diện cập nhật liệu cho hệ thống 124 4.21 Giao diện tra cứu thông tin đất đai hệ thống 125 4.22 Giao diện phiếu kết tra cứu thơng tin địa 126 4.23 Giao diện phiếu kết tra cứu thông tin chất lượng đất 127 4.24 Kết tra cứu thông tin chất lượng đất đất 128 ix Phụ lục 06 Một số chức hỗ trợ biên tập chuyển đổi liệu hệ thống thông tin đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG HỖ TRỢ BIÊN TẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU Chức biên tập Hệ thống sử dụng chức biên tập để xử lý liệu, sửa lỗi Topology, gộp tách đối tượng, gán lại thuộc tính liệu, chuyển đổi font chữ cho lớp liệu 1.1 Xử lý lỗi Topology Hệ thống có chức xử lý tự động lỗi Topology để chuẩn hóa đối tượng bị chồng nhau, chứa đối tượng khác, nằm đối tượng khác, giao Chức cho phép xử lý đối tượng dạng điểm, đường vùng theo lớp liệu - Lớp liệu (layer) Hệ thống xử lý tự động lỗi Topology theo lớp liệu chọn Ngoài khả xử lý tự động, hệ thống cho phép người dùng thiết lập để xử lý đối tượng chọn riêng lẻ - Quy tắc Topology (Rule Topology) Quy tắc Topology (Rule Topology) hiểu luật Topology thiết lập để xử lý cho lớp liệu Ví dụ xử lý đối tượng chồng nhau, xử lý đối tượng nằm có nghĩa xử lý loại bỏ phần trùng loại bỏ phần trùng đối tượng nằm phía 194 Lưu ý: Các lớp liệu xử lý phải lưu Geodatabase, dạng shapefile (.shp) cần phải import vào Geodatabase 1.2 Gộp vùng Chức dùng để gộp đối tượng dạng vùng vào vùng bên cạnh có tính chất (thơng tin thuộc tính) Chức thường sử dụng tổng quát hóa đồ Với chức hệ thống cho phép gộp vùng theo hai lựa chọn: gộp vùng tự động gộp vùng bán tự động - Gộp vùng tự động Chức dùng để gộp đối tượng dạng vào vùng cạnh có tính chất cách tự động Để thực chức này, trước hết cần chọn lớp liệu (dạng vùng) cần gộp, sau lựa chọn trường chứa điều kiện gộp lựa chọn phép toán giá trị so sánh đưa điều kiện gộp Tiếp đó, chọn chế độ gộp vùng xử lý gộp vùng Sau thiết lập xong tham số đầu vào xử lý gộp vùng cho đối tượng chọn, chương trình tự động gộp vùng thỏa mãn điều kiện chọn Khi hoàn thành chức thông báo xử lý đối tượng Ngồi hệ thống kiểm tra xem có đối tượng thỏa mãn điều kiện duyệt xử lý chức "Kiểm tra số lượng vùng xử lý" hệ thống - Gộp vùng bán tự động 195 Chức dùng để gộp vùng với yêu cầu độ xác cao cần đến kinh nghiệm người thực Về bản, chức tương tự chức gộp vùng tự động, sau chọn xong yêu cầu đầu vào, sử dụng chức duyệt đối tượng để kiểm tra, xem số lượng đối tượng cần xử lý, xem cụ thể đối tượng cần xử lý xem đối tượng cần gộp vào vùng cạnh nó, chương trình thực chắn đối tượng cần gộp với người thực xác nhận 1.3 Gán liệu thuộc tính Chức cho phép gán liệu thuộc tính từ lớp liệu nguồn (gốc) tới lớp liệu đích (kết quả) Chức gán theo mối quan hệ không gian gần theo khoảng cách liên kết chọn Chức dùng hiệu cần tạo lớp liệu có mối quan hệ khơng gian với lớp liệu gốc Để thực chức trước hết chọn lớp liệu (layer) nguồn (gốc) để lấy thuộc tính Đây lớp liệu có đầy đủ thuộc tính có mối quan hệ khơng gian với lớp liệu đích Tiếp chọn lớp liệu (layer) đích lớp liệu gán thuộc tính, chọn khoảng cách liên kết liệu nguồn - đích thiết lập tùy chọn Các tùy chọn bao gồm: Trường (field) gán giá trị, giá trị điều kiện độ xác nâng cao Sau thiết lập xong thông tin đầu vào, tiến hành xác nhận việc gắn liệu Thời gian gán nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng đối tượng có lớp liệu 1.4 Chuyển font chữ - Chuyển đổi font chữ lớp liệu 196 Chức dùng để chuyển đổi font thuộc tính lớp liệu, chức chỉ cho phép chuyển đổi theo layer Việc chuyển đổi cho phép chuyển đổi qua lại font TCVN3, Unicode Không dấu Chức chuyển đổi trực tiếp vào lớp liệu đầu vào, muốn lưu lại lớp liệu gốc phải lưu lại lớp liệu trước sử dụng chức - Chuyển đổi font chữ Geodatabase Chức dùng để chuyển đổi font thuộc tính tất lớp liệu có Geodatabase đầu vào Tương tự chức chuyển đổi font chữ lớp liệu (layer), khác hỗ trợ cho Geodatabase 197 Chuyển đổi liệu 2.1 Chuyển đổi, tính đổi hệ tọa độ - Tính đổi hệ tọa độ Chức dùng để tính đổi hệ tọa độ (kinh tuyến trục múi chiếu) nhiều Geodatabase nhiều lớp liệu (Layer - Feature class shapefile) liệu dạng Raster (Image) Để thực chức năng: Chọn kiểu liệu đầu vào liệu đầu vào; Chọn hệ tọa độ đầu nơi lưu kết đầu Cần lưu ý chọn nơi lưu kết đầu ra: Nếu liệu đầu vào dạng Geodatabase Raster (Image) nơi lưu kết nên chọn dạng thư mục (Folder) cần chọn thư mục khác thư mục lưu liệu đầu vào để không bị báo lỗi tồn liệu Nếu liệu đầu vào dạng Layer (Feature class) chọn nơi lưu kết dạng Dataset (lưu vào Geodatabase đó) chọn thư mục (Folder) xuất dạng shapefile(.shp) - Chuyển đổi hệ tọa độ Chức dùng để chuyển đổi hệ tọa độ, chuyển đổi qua lại hệ tọa độ WGS84 VN2000 Chức chuyển đổi nhiều Geodatabase Layer nhiều Raster (Image) lúc 198 Kiểu liệu đầu vào: Dữ liệu đầu vào dạng nhiều Geodatabase nhiều Layer nhiều Raster (Image), tùy mục đích cần chuyển để chọn + Dữ liệu đầu vào: Các liệu đầu vào nhiều hệ tọa độ khác cần chuyển sang hệ tọa độ giống nhau, đưa liệu vào hệ thống theo tùy chọn "Chuyển đổi Feature layer không nằm Feature dataset Tuy nhiên khơng chọn layer khơng chuyển đổi Định dạng Raster (Image) chuyển đổi: Khi liệu đầu vào dạng Raster định dạng xuất dạng + Thiết lập thông số chuyển đổi Thiết lập yêu cầu chuyển đổi từ WGS84 => VN2000 hay ngược lại Tùy thuộc vào yêu cầu để chọn vào checkbox phù hợp Thiết lập tham số chuyển đổi: Mặc định ban đầu chương trình tham số Bộ TN&MT công bố Tuy nhiên sửa đổi tham số theo yêu cầu cụ thể + Hệ tọa độ đầu ra: Hệ tọa độ đầu Geographic (địa lý) mặt phẳng Projected + Thư mục lưu kết 199 Nếu liệu đầu vào dạng Geodatabase Raster (Image) nơi lưu kết dạng thư mục (Folder), cần chọn thư mục khác thư mục lưu liệu đầu vào để không bị báo lỗi tồn liệu Nếu liệu đầu vào dạng Layer (Feature class) nên chọn nơi lưu kết dạng Dataset (Lưu vào Geodatabase đó) chọn thư mục (Folder) xuất dạng shapefile(.shp) 2.2 Chuyển đổi liệu Microsation (.dgn) sang ArcGIS (.shp/Geo) - Tạo file Text mẫu cấu trúc phân lớp liệu chuyển đổi File Text mẫu cấu trúc phân lớp liệu file mẫu quan trọng nhất, nội dung file thể nội dung lớp liệu chuyển đổi sang ArcGIS, đối tượng thỏa mãn điều kiện chuyển đổi tương ứng vào lớp liệu, khai báo giá trị gán vào trường liệu chuyển đổi sang ArcGIS + Khai báo lớp liệu chuyển sang ArcGIS Khai báo thông số chuyển đổi: khai báo tên Layer tạo ArcGis, layer gồm trường liệu (Cần khai báo trường liệu gồm Name Field Type Field) 200 + Khai báo tham số chuyển đổi từ file dgn sang Khai báo thu nhận giá trị file dgn sang layer (Bao gồm layer (level), color, loại đối tượng hình học (Line, cell, text, shape, ) + Tạo lớp liệu đưa vào danh sách Đây cách lưu liệu chuyển đổi dạng danh sách lớp liệu chuyển đổi liệu từ định dạng Microstation(.dgn) sang ArcGis - Chuyển đổi liệu Microsation(.dgn) sang ArcGIS(.shp/Geo) + File Text mẫu cấu trúc phân lớp liệu chuyển đổi + Các file.dgn đầu vào có cấu trúc phân lớp Các file dgn có cấu trúc phân lớp file Text mẫu khai báo dùng để chuyển đổi, file.dgn chuyển đổi thành Geo thư mục shp (tùy thuộc lựa chọn chuyển đổi sang định dạng nào) + Hệ tọa độ file.dgn đầu vào: Chọn hệ tọa độ cho file.dgn đầu vào, đồng thời hệ tọa độ đích chuyển đổi sang + Thiết lập đầu ra: Chọn định dạng đầu dạng Geo hay shp + Thư mục lưu kết quả: Lưu kết chuyển đổi sang 201 Phụ lục 07 Bản đồ trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2015 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 202 Phụ lục 08 Kết đánh giá phân cấp độ phì đất sản xuất nơng nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ a Xây dựng ma trận so sánh cặp đôi xác định trọng số Đây ma trận thể thể mức độ tương quan nhóm tiêu tổng hợp độ phì nhiêu đất Theo đó, thứ tự ưu tiên cho tiêu sau: độ chua đất, chất hữu tổng số, dung tích hấp thu, Photpho tổng số, Kali tổng số Bảng 12 Ma trận so sánh cặp đôi cho tiêu Chỉ tiêu pH OM CEC P K Chất hữu tổng số (OM) 1/3 Dung tích hấp thu (CEC) 1/5 1/3 Photpho tổng số (P) 1/7 1/5 1/3 Kali tổng số (K) 1/9 1/7 1/5 1 Độ chua đất (pH) Bảng 13 Quá trình tính trọng số cho tiêu (xem trang bên) Bảng 14 Kết tính tốn CR pH OM CEC P K Tổng/Wi 0,50 0,78 0,67 0,47 0,31 5,46 0,17 0,26 0,40 0,34 0,24 5,43 0,10 0,09 0,13 0,20 0,17 5,20 0,07 0,05 0,04 0,07 0,10 5,03 0,06 0,04 0,03 0,02 0,03 5,09 Tổng 26,21 λ= Tổng/n= 5,24; CI= (λ-n)/n-1)= (5,24 - 5)/4= 0,06; CR= CI/RI với n= RI= 1,12 => CR= 0,05 Tỷ số quán (CR)