Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây thanh thất ailanthus triphysa alston cung cấp gỗ lớn tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

58 6 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây thanh thất ailanthus triphysa alston cung cấp gỗ lớn tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa lớn sinh viên, khoảng thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu áp dụng kiến thức chuyên môn học để phục vụ cho công tác sau Trong trình này, tơi đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học thầy giáo hƣớng dẫn cho thực đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Thanh thất (Ailanthus triphysa Alston) cung cấp gỗ lớn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” cho khóa luận tốt nghiệp Đến nay, khóa luận đƣợc hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy Khoa Lâm học, cán Trung tâm KHLN vùng Trung tâm Bắc Bộ - Viện KHLN Việt Nam ngƣời dân địa phƣơng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Đặc biệt dạy tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Thế Đồi cung cấp thông tin tài liệu quan trọng, hƣớng dẫn tạo điều kiện suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn chủ nhiệm nhóm thực đề tài “Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng gỗ lớn mọc nhanh (Thanh thất - Ailanthus triphysa Alston Chiêu liêu nƣớc - Terminalia calamansanai Rolfe) số vùng sinh thái trọng điểm” tạo điều kiện cho đƣợc học tập, nghiên cứu kế thừa thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln khích lệ, động viên giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng để tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hà Long i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.1.2 Nghiên cứu nhân giống 1.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật trồng 1.1.4 Nghiên cứu giá trị sử dụng Thanh Thất 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2.2 Nghiên cứu nhân giống 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật trồng 1.3 Nhận xét chung CHƢƠNG 10 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mục tiêu 10 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Nội dung nghiên cứu 10 3.3.1 Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm lâm học Thanh thất 10 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng kỹ thuật nhân giống Thanh thất giâm hom 10 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng số biện pháp kỹ thuật chăm sóc rừng trồng Thanh thất 11 ii 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Kế thừa tài liệu có 11 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 11 CHƢƠNG 19 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Thuỷ văn 21 3.1.5 Đặc điểm đất đai 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2.1 Hiện trạng dân số, dân tộc, lao động phân bố dân 23 3.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 23 3.3 Nhận xét chung địa điểm nghiên cứu 25 3.3.1 Thuận lợi 25 3.3.2 Khó khăn 26 CHƢƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm lâm học Thanh Thất 27 4.1.1.Đặc điểm cấu trúc lâm phần 27 4.1.2 Đặc điểm bụi thảm tƣơi 28 4.1.3 Đặc điểm tái sinh 29 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng kỹ thuật nhân giống Thanh thất giâm hom 33 4.2.1 Ảnh hƣởng giá thể (GT) tới chi số rễ hom 33 4.2.2 Ảnh hƣởng nồng độ chất kích thích tới tỉ lệ rễ Thanh thất 34 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng số biện pháp kỹ thuật chăm sóc rừng trồng Thanh Thất 36 iii 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng bón lót 36 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ trồng 37 CHƢƠNG 39 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 39 5.3 Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Dt (m) Đƣờng kính tán D00 , D1,3 (Cm) Đƣờng kính gốc thân hay độ cao 1,3 m ĐC Đối chứng IAA Indole Acetic Acid IBA Indol Butyric Acid NAA Napthyl Acetic Acid M (m3) Trữ lƣợng gỗ NCKH Nghiên cứu Khoa hoc KTST Chất kích thích sinh trƣởng KHLN Khoa học Lâm nghiệp Hvn (m) Chiều cao vút thân OTC Ô tiêu chuẩn PTNT Phát triển Nông thôn PT Phú Thọ TBKT Tiến kỹ thuật TLS (%) Tỷ lệ sống TNg Thí nghiệm TCLN Tổng cục Lâm nghiệp BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CTTT Công thức tổ thành v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Công thức tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2: Đặc điểm bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.3: Cơng thức tổ thành lồi tái sinh khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.4: Phân bố số theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.5: Kết đánh giá nguồn gốc chất lƣợng tái sinh 32 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng giá thể tới số rễ hom 33 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng chất kích thích tới số rễ hom 34 Bảng 4.8: Sinh trƣởng Thanh thất sau 12 tháng bón lót 36 Bảng 4.9: Sinh trƣởng Thanh thất tuối 6, tuổi 37 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 31 Biểu đồ 4.2: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 Hvn Thanh thất 38 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Những phận kí hiệu tiêu tiêu đo đếm 12 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí dạng (OBD) 12 Hình 4.1: Thí nghiệm giá thể giâm hom Thanh thất 33 Hình 4.2: Hom Thanh thất rễ sau 60 ngày 35 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiệm vụ trọng tâm đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 “nâng cao suất, chất lƣợng giá trị rừng trồng sản xuất ”, “nâng cao giá trị sản phẩm gỗ qua chế biến” giai đoạn 2014 2020 (Bộ Nơng nghiệp & PTNT, 2014) [10] Theo đó, tập trung chuyển hóa trồng rừng gỗ lớn, phần đấu “đạt tỷ lệ gỗ lớn (gỗ xẻ có đƣờng kính >15 cm) từ 30-40% sản lƣợng khai thác lên đến 50-60% vào năm 2020 > 60% vào từ năm 2020 trở đi” Tuy nhiên, việc trồng rừng gỗ lớn nƣớc ta, nhìn chung cịn mức khiêm tốn với số lồi đƣợc nghiên cứu Huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ có độ che phủ rừng đạt gần 50% tổng diện tích đất tự nhiên Trong tổng số 13.800ha đất lâm nghiệp, đất rừng chiếm tới 96%, chủ yếu rừng sản xuất Hoạt động sản xuất chế biến lâm sản vô sơi động, thu hút hàng nghìn lao động địa phƣơng Cây rừng tạo lành, tƣơi mát, khôi phục nguồn sinh thủy, giúp mùa màng bội thu (Hạt Kiểm lâm Đoan Hùng, 1982) [8] Thanh thất (Ailanthus triphysa Alston) lồi gỗ sinh trƣởng nhanh, thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác Việt Nam, có tiềm lớn tạo rừng nguyên liệu cho gỗ xẻ Do vậy, đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Thanh thất (Ailanthus triphysa Alston) cung cấp gỗ lớn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” đƣợc thực có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Thanh thất có tên khoa học Ailanthus triphysa (Dennst) Alston tên khác A malabarica DC, thuộc họ Thanh thất (Simaroubaceae) Là gỗ lớn cao 30 m đƣờng kính tới 1,2 m Là lồi ƣa sáng, thƣờng gặp rừng thƣờng xanh ẩm Phân bố độ cao 60 – 1.500m so với mực nƣớc biển Nhiệt độ trung bình năm 27oC, lƣợng mƣa trung bình năm 1.920 mm Thích hợp với đất pha cát, nƣớc tốt Hoa tạp tính, Ấn Độ hoa vào tháng 3, chín tháng – [20] 1.1.2 Nghiên cứu nhân giống E Getti (2008) nghiên cứu nhân giống kiểm tra đặc tính chống chịu nhiễm kim loại nặng Thanh thất núi (Ailanthus altissima) Tác giả nhận thấy tốc độ sinh trƣởng chiều dài chồi bị ảnh hƣởng BAP (6-benzylaminoprurine), kết tốt đạt đƣợc mơi trƣờng MS có bổ sung 1,32 2,64 M BAP Tỷ lệ rễ bị ảnh hƣởng mạnh IBA (indole-3-butyric acid) [15] I D’Silva L D’Souza (1992) tiến hành nuôi cấy mô Thanh thất, kết số lƣợng chồi cao mơi trƣờng MS có bổ sung 50 mg/l than hoạt tính, 175,29 mM đƣờng sucroza 133,2 M BA (6-benzyladenine) mô mầm, số lƣợng chồi sinh nhiều mơi trƣờng MS có bổ sung 175,29 mM đƣờng sucroza 88,3 M BA Chồi tạo từ mô trƣởng thành không sinh trƣởng tạo rễ Chồi đƣợc tạo từ mầm kéo dài tạo chồi nhỏ (chồi mới) mơi trƣờng MS có bổ sung 22,2 M BA, 2,32 M KN (kinetin) Cây chồi đƣợc tạo rễ 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng số biện pháp kỹ thuật chăm sóc rừng trồng Thanh Thất 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng bón lót Bảng 4.8: Sinh trƣởng Thanh thất sau 12 tháng bón lót TT Cơng thức* Doo (cm) Sd_Doo Hvn (m) Sd_Hvn TLS (%) BL1 3,0 0,66 1,4 0,28 87,1 BL2 3,4 1,14 1,5 0,40 87,4 BL3 3,3 0,72 1,5 0,27 87,9 BL4 3,3 0,78 1,5 0,33 86,7 BL5 3,4 0,87 1,5 0,33 86,2 P-value < 0,001 0,007 LSD 0,22 0,08 (*) B 1: khơng bón ( ối chứng); BL2: 100 g NPK/cây; BL3: 200 g NPK/cây; BL4: 100 g NPK + 200 g phân vi sinh/cây; BL5: 100 g NPK + 400 g phân vi sinh/cây Kết từ bảng 4.8 cho thấy, việc bón lót có ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao rừng trồng Thanh thất Phú Thọ (P-value < 0,001) Cả nghiệm thức bón phân cho sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao vƣợt trội so với nghiệm thức đối chứng (BL1) Tuy nhiên, nghiệm thức bón phân lại khơng có khác biệt rõ ràng mặt thống kê Tỉ lệ sống nghiệm thức cao, xấp xỉ 90% sau 12 tháng tuổi 36 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng Bảng 4.9: Sinh trƣởng Thanh thất tuối 6, tuổi tuổi tuổi tuổi Công thức* D1.3 (cm) Hvn (m) TLS (%) M1* (m3/ha) D1.3 (cm) Hvn (m) TLS (%) M2* (m3/ha) D1.3 (cm) Hvn (m) TLS (%) M3* (m3/ha) M1 15,8 12,7 73,1 80,4 16,4 12,9 73,1 88,5 17,0 13,2 73,1 97,9 M2 13,8 11,8 90,7 95,1 14,3 12,0 90,7 105,0 15,4 12,5 86,1 118,1 M3 12,0 10,9 91,7 98,7 12,4 11,1 91,7 109,2 13,6 11,7 87,0 125,2 P-value < 0,001 < 0,001 0,147 0,14 < 0,001 < 0,001 0,079 LSD 0,66 0,33 21,27 23,43 0,73 0,32 29,04 < 0,001 < 0,001 0,68 0,33 (*) - M1: 833 cây/ha (4 x m); M2: 1.111 cây/ha (3 x m); M3: 1667 cây/ha (3 x m) 37 Ở độ tuổi từ 6-8 năm, mật độ trồng có ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao mặt thống kê (P-value < 0,001) Sự khác biệt sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao nghiệm thức ngày tăng theo thời gian (Biểu đồ 4.2) Điều liên quan tới không gian dinh dƣỡng thể Trong giai đoạn đầu (2- tuổi) nhỏ, tán cây, hệ rễ hẹp, nhu cầu dinh dƣỡng chƣa lớn nên mật độ chƣa ảnh hƣởng nhiều tới sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao Theo thời gian sinh trƣởng, đƣờng kính tán, rễ đòi hỏi nhu cầu dinh dƣỡng ngày tăng, nên mật độ cao canh tranh dinh dƣỡng diễn mạnh so với mật độ thấp Biểu đồ 4.2: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 Hvn Thanh thất Về trữ lƣợng, sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao nghiệm thức M3 nhỏ nhất, nhƣng mật độ cao nên trữ lƣợng lại cao nhất, vƣợt trội so với nghiệm thức (M1) Tuy nhiên, để trồng rừng kính doanh gỗ lớn cần thiết phải kết hợp hài hịa kích thƣớc đƣờng kính tổng trữ lƣợng gỗ thu đƣợc Vì vậy, thấy mật độ trồng ban đầu 1.111 cây/ha phù hợp (tăng trƣởng đƣờng kính xấp xỉ cm/năm, trữ lƣợng đạt 14,75 m3/ha tƣơng đƣơng so trữ lƣợng trồng với mật độ 1667 cây/ha) Nếu trồng với mật độ cao cho cung cấp gỗ lớn cần quan tâm tới việc tỉa thƣa sớm tạo không gian dinh dƣỡng cho sinh trƣởng 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tổ thành tầng cao: đề tài xác định đƣợc công thức tổ thành tầng cao OTC nơi có Thanh thất phân bố, thành phần loài bao gồm: Đáng đỏ, Ràng ràng mít, Sơn xã, Thanh thất… - Tầng bụi, thảm tƣơi: Chủ yếu loài nhƣ: Dây dánh tỏi, Đom đóm, Dƣơng xỉ, với độ che phủ trung bình 43,33% - Lớp tái sinh có từ 27 đến 50 loài, thành phần tái sinh chủ yếu lồi có tầng cao OTC - Giá thể giâm hom chƣa có ảnh hƣởng có ý nghĩa tới tỉ lệ rễ, số lƣợng rễ chiều dài rễ hom Thanh thất - Tỉ lệ rễ, số lƣợng rễ kích thƣớc rễ hom Thanh thất công thức sử dụng chất kích thích sinh trƣởng, khác biệt khơng đáng kể so với cơng thức đối chứng - Bón bón có ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng Thanh thất sau năm tuổi Nhƣng thí nghiệm bón phân sau năm ảnh hƣởng bón phân khơng cịn rõ rệt - Mật độ trồng rừng sau năm cho thấy nên trồng mật độ ban đầu khoảng 1111 cây/ha cho trữ lƣợng tốt với tăng trƣởng D bình quân cm/năm 5.2 Tồn Trong trình thực đề tài thời gian, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế nên kết điều tra cịn có số hạn chế định sau: 39 Đề tài nghiên cứu OTC điển hình đại diện, số lƣợng OTC lập cịn nên kết đạt đƣợc chƣa bao quát hết cho khu vực nghiên cứu Chƣa nghiên cứu đƣợc hết tiêu đặc điểm cấu trúc sinh trƣởng Chƣa nghiên cứu đƣợc hết phƣơng pháp nhân giống 5.3 Khuyến nghị Trên sở mục tiêu, nội dung, đồng thời để khắc phục mặt tồn đƣa số kiến nghị sau: - Để tăng độ xác kết nghiên cứu, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng thêm số lƣợng OTC điều tra điều tra diện tích lớn khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu tiêu cấu trúc rừng thời gian dài liên tục hàng năm để theo dõi đƣợc trình sinh trƣởng phát triển tái sinh, nhƣ diễn khu vực nghiên cứu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp, 1993 Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống (QPN 15-93) Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hóa (QPN 16-93) ban hành kèm theo Quyết ịnh số 804/QĐKT ngày 02/11/1993 Phạm Văn Bốn cộng sự, 2011 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) phục vụ kinh doanh gỗ lớn số tỉnh phía Nam Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Văn Bốn cộng sự, 2012 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) phục vụ kinh doanh gỗ lớn Báo cáo tổng kết đề tài Phạm Văn Bốn, 2009 Đặc iểm sinh thái, vật hậu Thanh thất (Ailanthus triphysa) Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4/2009 Phạm Văn Bốn, Phạm Thế Dũng, Kiều Mạnh Hà, 2012 Kết nghiên cứu kỹ thuật trồng Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) Bình Phước Khánh Hịa Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, No 2/2012 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên Giáo trình thực vật rừng, Đại học Lâm nghiệp Nxb Nơng nghiệp, 2000 Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Vũ Đình Hƣởng, Chris Beadle Một số kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng sinh trưởng rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ Kết Khoa học Công nghệ 2000-2010 NXB Nông nghiệp, 2012 Hạt Kiểm lâm Đoan Hùng, 1982 Nghị “Phát triển kinh tế đồi rừng” Nguyễn Hoàng Nghĩa cộng sự, 2011 Khảo nghiệm giống Giổi xương (Micheli B illonii) Cáng ò (Betbul Anoides) ể trồng rừng gỗ lớn Qu ng Ninh Sơn 1945 Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2011, trang 10 Quyết định 774 919 /QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4 5/5/ năm 2014 Bộ Nông nghiệp & PTNT 11 Hồng Văn Thắng cơng sự, 2016 Sinh trưởng số loài ịa rừng trồng hỗn loài cung cấp gỗ lớn Cầu Hai, Phú Thọ Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2016, trang 4190 12 Thủ tƣớng Chính phủ, 1998 Dự án “Trồng triệu rừng” Quyết định số 661/QĐ - TT ngày 29/7/1998 Tài liệu Tiếng Anh 13 B Mohan Kumar, Suman Jacob George, V Jamaludheen, T.K Suresh, 1998 Comparison of biomass production, tree allometry and nutrient use efficiency of multipurpose trees grown in woodlot and silvopastoral experiments in Kerala, India Forest Ecology and Management 112: 145-163 14 B Mohan Kumar, Joseph Thomas and Richard F Fisher, 2001 Ailanthus triphysa at different density and fertiliser levels in Kerala, India: tree growth, light transmittance and understorey ginger yield Agroforestry Systems 52: 133–144 15 E Getti, 2008 Micropropagation of Ailanthus altissima and in vitro heavy metal tolerance Biologia plantarum 52 (1): 146-148 16 D’Silva and L D’Souza, 1992 Micropropagation ò Ailanthus malabarica DC Using Juvenlie and Mature tree Tissues Silvae Genetica 41, 17 Naveed Shujauddin, B Mohan Kumar, 2003 Ailanthus triphysa at different densities and fertiliser regimes in Kerala, India: growth, yield, nutrient use efficiency and nutrient export through harvest Forest Ecology and Management 180 (2003) 135–151 18 Pijush kunduSubrata Laskar, 2010 A brief resume on the genus Ailanthus: chemical and pharmacological aspects Phytochem Rev 9:379– 412 19 S R Natesha and N K Vijayakumar, 2004 In-vitro propagation of Ailanthus triphysa Journal of Tropical Forest Science 16 (4): 402 - 412 20 www Worldagroforestrycentre.org PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết tính tốn tổ thành tầng cao OTC1: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Loài Bứa Cỏng mộ Dân cốc Đáng đỏ Găng Giàng giàng hom Giàng giàng mít Giổi xanh Gội Trắng Keo phƣợng Keo tai tƣợng Kháo đũm Lim Xanh Lim xẹt Lòng trứng Máu chó to Mít rừng Sơn xã Thanh Thất Thơi Ba Trám chim Trẩu Vàng Kiêng Tổng Ni(cây) N% G G% IV% Hệ số tổ thành 3.125 0.159 8.28 5.70 1.82 3.125 0.040 2.07 2.60 1.82 6.250 0.033 1.74 3.99 3.64 14 43.750 0.366 19.06 31.41 25.45 9.375 0.142 7.42 8.40 5.45 3.125 0.129 6.71 4.92 1.82 3.125 0.080 4.19 3.66 1.82 3.125 0.003 0.16 1.64 1.82 6.25 0.019 1.00 3.62 3.64 18.75 0.203 10.57 14.66 10.91 3.125 0.005 0.25 1.69 1.82 3.125 0.004 0.21 1.67 1.82 9.375 0.075 3.89 6.63 5.45 15.625 0.309 16.10 15.86 9.09 3.125 0.005 0.28 1.70 1.82 3.125 0.053 2.76 2.94 1.82 3.125 0.007 0.37 1.75 1.82 6.25 0.020 1.04 3.64 3.64 9.375 0.051 2.66 6.02 5.45 6.25 0.160 8.32 7.29 3.64 3.125 0.027 1.40 2.26 1.82 3.125 0.008 0.41 1.77 1.82 3.125 0.021 1.11 2.12 1.82 55 1.920 100 OTC2: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Loài Ni(cây) N% G G% Bứa 3.125 0.005 0.44 Châm Tía 3.125 0.053 4.64 Dân cốc 3.125 0.011 0.99 Đáng đỏ 15.625 0.098 8.56 Dẻ cau 28.125 0.302 26.34 Dẻ hƣơng 3.125 0.036 3.17 Giàng giàng mít 6.25 0.073 6.39 Giổi bà 9.375 0.034 2.95 Keo tai tƣợng 3.125 0.008 0.72 Kháo dầu 3.125 0.004 0.39 Kháo đũm 9.375 0.022 1.94 Kháo nhớt 3.125 0.004 0.39 Lọng bàng 6.25 0.099 8.69 Lòng trứng 3.125 0.004 0.36 Ngát 3.125 0.025 2.22 Sồi gai 3.125 0.010 0.87 Sơn xã 3.125 0.003 0.25 Thanh thất 12.5 0.123 10.78 Thâu lĩnh 3.125 0.055 4.82 Thẩu tấu 3.125 0.015 1.34 Trám trắng 3.125 0.005 0.47 Vẩy ốc 3.125 0.110 9.64 Xoan đào 6.25 0.042 3.68 Tổng 45 1.145 IV% 1.78 3.88 2.06 12.09 27.23 3.15 6.32 6.16 1.92 1.76 5.66 1.76 7.47 1.74 2.67 2.00 1.69 11.64 3.97 2.23 1.80 6.38 4.96 Hệ số tổ thành 2.22 2.22 2.22 11.11 20.00 2.22 4.44 6.67 2.22 2.22 6.67 2.22 4.44 2.22 2.22 2.22 2.22 8.89 2.22 2.22 2.22 2.22 4.44 100 OTC3: TT 10 11 12 13 Loài Ba gạc Bƣởi bung Châm tía Đáng đỏ Đáng trắng Giàng giàng mít Mai vịng Mít rừng Ngát Sơn xã Thanh thất Trẩu Vẩy ốc Tổng Ni(cây) N% G 3.125 0.0695 3.125 0.0143 15.625 0.1583 6.250 0.0142 12.500 0.0227 12 37.500 0.2119 12.5 0.1424 3.125 0.0095 9.375 0.0238 6.25 0.0141 3.125 0.0154 9.375 0.0778 3.125 0.0551 40 0.8292 G% 8.38 1.73 19.09 1.71 2.74 25.56 17.18 1.15 2.88 1.70 1.86 9.38 6.65 IV% 5.75 2.43 17.36 3.98 7.62 31.53 14.84 2.14 6.13 3.98 2.49 9.38 4.89 Hệ số tổ thành 2.50 2.50 12.50 5.00 10.00 30.00 10.00 2.50 7.50 5.00 2.50 7.50 2.50 100 Phụ lục 02: Kết tính tốn tổ thành tái sinh OTC1: ƠTC n=∑Ni/m 2,31 Loài Ni Hệ số tổ thành Bứa 0,54 Gội trắng 0,27 Quếch tía 0,27 Đáng đỏ 2,16 Máu chó nhỏ 0,54 Kháo dầu 0,54 Lịng trứng 0,54 Mít rừng 0,27 Sảng nhung 0,81 Sơn xã 1,08 Cọc rào 0,27 Đáng trắng 0,54 Cu ba bét 0,81 Trẩu 0,54 Dẻ cau 0,27 Máu chó to 0,54 Tổng 37 10 OTC2: ÔTC n=∑Ni/m 2,78 Loài Ni Hệ số tổ thành Bứa 0,40 Quếch tía 0,20 Trẩu 1,40 Vẩy ốc 0,20 Gìàng Giàng mít 1,00 Nhọ nồi 0,20 Đáng đỏ 1,00 Ngát 0,20 Kháo đũm 0,20 Nanh chuột 0,20 Máu chó to 0,20 Lòng trứng 0,20 Quế 0,20 Mý 0,20 Trọng Đũa 0,20 Dẻ cau 18 3,60 Mãi táp 0,20 Re gừng 0,20 Tổng 50 10 OTC3: ƠTC n=∑Ni/m 2,08 Lồi Ni Hệ số tổ thành Sồi gai 1,11 Ba gạc 0,37 Trọng Đũa 0,74 Răng Cƣa 0,74 Trẩu 1,85 Mạ sƣa phân thùy 0,37 Mãi táp 1,85 Lòng mang 0,37 Lòng trứng 0,74 Giàng giàng mít 0,37 Mít rừng 0,37 Sung vè 0,37 Kháo đũm 0,74 Tổng 27 10 Phụ lục 03: Một số hình ảnh điều tra trƣờng ... có tiềm lớn tạo rừng nguyên liệu cho gỗ xẻ Do vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Thanh thất (Ailanthus triphysa Alston) cung cấp gỗ lớn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ? ?? đƣợc... d Một số thí nghiệm biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc Một số biện pháp kỹ thuật gây trồng đƣợc kế thừa từ đề tài ? ?Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng gỗ lớn mọc nhanh (Thanh thất Ailanthus triphysa. .. (Ailanthus triphysa Alston) phân bố địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu bổ

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan