1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bương lông điện biên (dendrocalamus giganteus) tại đoan hùng – phú thọ

54 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 627,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =======o0o======= VẠ A LỆNH Tên đề tài: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (DENDROCALAMUS GIGANTEUS) TẠI ĐOAN HÙNG – PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp: K43- QLTNR – N01 Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Khoa: Lâm nghiệp : 2011 - 2015 :ThS Đặng Thị Thu Hà TS Nguyễn Anh Dũng Thái Nguyên – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình hay khóa luận trước Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sinh viên Đồng ý cho bảo vệ kết Trước hội đồng khoa học ThS Đặng Thị Thu Hà Vạ A Lệnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm phản biện (ký, họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo tốt nghiệp Đại học K43 (2011 – 2015) Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được trí Nhà trường Khoa Lâm nghiệp, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) Đoan Hùng – Phú Thọ” Để có kết đó, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Đặng Thị Thu Hà thầy giáo TS Nguyễn Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Ban Giám đốc Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ cán công nhân viên Trung tâm, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, cô giáo, bạn bè người thân để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vạ A Lệnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mô tả trạng khu vực nghiên cứu thí nghiệm …….……… 23 Bảng 4.2 Kết phân tích số tiêu lý hóa tính đất …….…… 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống Bương lông điện biên công thức thí nghiệm …….…………………………………………………… 27 Bảng 4.4 Kết sinh trưởng tuổi Bương lông điện biên công thức thí nghiệm …….………….………….………… 28 Bảng 4.5 Chất lượng trồng Bương lông điện biên công thức thí nghiệm …….…………………………………………………… Bảng 4.6 Tỷ lệ sống Bương lông điện biên thí nghiệm 32 34 Bảng 4.7 Kết sinh trưởng tuổi Bương lông điện biên công thức thí nghiệm …….……………………………… 36 Bảng 4.8 Chất lượng trồng Bương lông điện biên công thức thí nghiệm …….…………………………………………………… 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Sinh trưởng đường kính Do Bương lông điện biên công thức mật độ ……………………………….… 29 Sinh trưởng Hvn Bương lông điện biên công thức mật độ ……………………………………………… 31 Sinh trưởng đường kính chiều cao CT mật độ……………………………………………………… 32 Sinh trưởng đường kính Do Bương lông điện biên công thức bón phân …………………………… 37 Sinh trưởng Hvn Bương lông điện biên công thức bón phân ………………………………………………… 39 Sinh trưởng đường kính chiều cao CT bón phân………………………………………………………… 40 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức Do: Đường kính gốc (ở lóng thứ cây) GDP: Tổng sản phẩm nội địa Hvn: Chiều cao vút KHLN: Khoa học lâm nghiệp LNXH: Lâm nghiệp xã hội LSNG: Lâm sản gỗ NPK: Nitơ, photpho kali (Đạm, lân, kali) Nxb: Nhà xuất OTC: Ô tiêu chuẩn PRA: Phương pháp điều tra nhanh QL: Quốc lộ SDo: Hệ số biến động đường kính SHvn: Hệ số biến động chiều cao THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở CS: Cộng vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 14 2.3.3 Nhận xét đánh giá chung 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 19 3.2.2 Thời gian tiến hành: 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 viii 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 20 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều tra trạng khu vực nghiên cứu thí nghiệm 23 4.1.1 Kết điều tra trạng khu vực thí nghiệm 23 4.1.2 Kết phân tích lý hóa tính đất 24 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến sinh trưởng Bương lông điện biên 26 4.2.1 Tỷ lệ sống Bương lông điện biên thí nghiệm 27 4.2.2 Sinh trưởng Bương lông điện biên thí nghiệm 28 4.2.3 Chất lượng trồng công thức thí nghiệm 32 4.3 Ảnh hưởng thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng Bương lông điện biên 33 4.3.1 Tỷ lệ sống Bương lông điện biên thí nghiệm 34 4.3.2 Sinh trưởng Bương lông điện biên thí nghiệm 35 4.3.3 Chất lượng trồng công thức thí nghiệm 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Về trạng khu vực nghiên cứu thí nghiệm 42 5.1.2 Về ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến sinh trưởng Bương lông điện biên 42 5.1.3 Về ảnh hưởng thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng Bương lông điện biên 43 5.1.4 Về đề xuất 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tre - trúc tập hợp loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae, gọi Gramineae) Các loài tre trúc phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp giới, đặc biệt Châu Á Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Tre trúc có giá trị lớn kinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân nông thôn miền núi Tre - trúc lâm sản gỗ có nhiều công dụng, nói từ thân, gốc, rễ, lá, sử dụng triệt để, phận sử dụng rộng rãi thân khí sinh Do thân khí sinh tre - trúc có nhiều đặc tính tốt nên sử dụng xây dựng nhà cửa, dùng làm đồ gia dụng , Hiện công nghiệp phát triển, tre - trúc nguồn nguyên liệu qúy giá cho sản xuất giấy cao cấp, ván sàn, ván ép, đồ mộc cao cấp, chiếu trúc, than hoạt tính, thủ công mỹ nghệ…, thân tre – trúc Cacbon hoá có nhiều ứng dụng làm chất khử mùi, điều độ ẩm, chặn súng hồng ngoại, ngăn cản điện từ Nhiệt lượng kg than hoạt tính đạt 7.703 kcal/kg cao so với than hoạt tính gỗ, thân có khả lọc nước tốt v.v Lá số loài tre – trúc xuất khẩu, dùng để chế biến thuốc kháng sinh chống số bệnh cảm, cúm… Ở Việt Nam có 10 loài tre - trúc cho măng ăn ngon (Mai ống, Luồng, Lồ ô, Là ngà, Trúc sào, Vầu đắng, Tre gầy…) Tuy nhiên, loài cho măng ngon suất cao, chất lượng tốt chưa phát triển, việc khai thác măng dừng lại mức độ tận dụng [4] Kỹ thuật gây trồng tre, trúc quan tâm nghiên cứu phát triển Nhiều loài tre, trúc nhân dân gây trồng để phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao độ che phủ, giảm xói mòn, chống sụt lở vùng đầu nguồn, ven sông suối, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ nước xuất Loài Bương lông điện biên, có tên gọi khác Mạy púa mơi, Bương lớn, Bương lớn điện biên Là loài tre có kích thước lớn Việt Nam, chiều cao 15 - 20 m, đường kính gốc 20 - 25 cm, có vách dày, chiều dài đốt từ 25 – 30 cm, cành nhánh, khả cung cấp nguyên liệu cho chế biến sản phẩm cao Mặt khác, việc kinh doanh Bương lông điện biên theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất, chất lượng không cao Vì vậy, việc gây trồng Bương lông điện biên thiếu hướng dẫn kỹ thuật trồng, kỹ thuật chưa quan tâm nghiên cứu vào gây trồng nên sản phẩm chưa đáp ứng thị trường Do đó, việc nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật kế thừa kết nghiên cứu kỹ thuật gây trồng thành công cho số loài tre, đặc biệt loài thuộc chi Dendrocalamus vào nghiên cứu kỹ thuật gây trồng đánh giá kiến thức địa phương có giá trị kết hợp với kỹ thuật đại cần nghiên cứu thử nghiệm cho Bương lông điện biên Xuất phát từ lý nêu trên, cho phép Ban Giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ Ban Giám đốc Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ Đề tài “Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) Đoan Hùng – Phú Thọ” thực cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Góp phần bổ sung sở khoa học kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên nhằm làm tăng giá trị kinh tế tính ổn định rừng, tạo thu nhập thường xuyên lâu dài cho người dân huyện Đoan Hùng vùng lân cận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên Đoan Hùng – Phú Thọ Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phù hợp cho gây trồng Bương lông điện biên Đoan Hùng – Phú Thọ 32 Hình 4.3: Sinh trưởng đường kính chiều cao CT mật độ 4.2.3 Chất lượng trồng công thức thí nghiệm Chất lượng rừng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng rừng Nó phản ánh khả thích ứng trồng với điều kiện khu vực, khả chống chịu chúng với sâu bệnh đặc biệt với khu rừng trồng rừng chưa trưởng thành Chất lượng Bương lông điện biên trồng thâm canh với địa giai đoạn đầu biểu thị qua số lượng tốt (T), trung bình (TB), xấu (X) Kết nghiên cứu thống kê vào bảng 4.5 Bảng 4.5 Chất lượng trồng Bương lông điện biên công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm Chất lượng trồng (%) Số bụi Tốt Trung bình Xấu CT 185 80,09 15,64 4,27 CT 87 87,00 10,00 3,00 CT 84 87,36 8,05 4,60 Nguồn: số liệu điều tra, 2014 Kết bảng 4.5 ta thấy: thí nghiệm bố trí trường với diện tích 1,5 công thức trồng mật độ khác nhau: công thức trồng 185 33 búi, công thức trồng 87 búi công thức trồng 84 búi Chất lượng trồng công thức cụ thể sau: Tỷ lệ có phẩm chất tốt (T) cho chất lượng trồng cao công thức chiếm 87,36%, tiếp đến công thức chiếm 87,0% có chất lượng thấp công thức chiếm 80,09% Tỷ lệ có phẩm chất trung bình (TB) cao công thức chiếm 15,64%, công thức chiếm 10,0% thấp công thức chiếm 8,05% Tỷ lệ có phẩm chất xấu (X) cho chất lượng trồng thấp công thức chiếm 3,0%, cao chút công thức chiếm 4,27% đạt cao công thức chiếm 4,60% Như vậy, ta nhìn thấy đánh giá bước đầu chất lượng sinh trưởng Bương lông điện biên trồng công thức thí nghiệm khác cho chất lượng không giống Ở tiêu theo dõi tiêu cho chất lượng trồng tốt cao tốt nhất, tiêu cho thấy kết xấu thấp nhất, đánh giá chất lượng Bương lông điện biên mô hình cho kết bước đầu có tính phù hợp với điều kiện gây trồng khu vực nghiên cứu Tóm lại: bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên mật độ trồng Cầu Hai – Đoan Hùng công thức thí nghiệm chưa đánh giá cụ thể công thức tốt cho sinh trưởng đường kính chiều cao 4.3 Ảnh hưởng thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng Bương lông điện biên Dinh dưỡng nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến sinh trưởng Việc khai thác lâu năm gây trồng không hợp lý lấy nhiều chất dinh dưỡng đất hạn chế sinh trưởng, phát triển Bón phân biện pháp quan trọng việc tăng suất rừng thu hiệu rõ nét, qua rút ngắn chu kỳ khai thác 34 Để sử dụng hợp lý phát huy hiệu lực phân bón, tránh gây lãng phí, kỹ thuật chuẩn đoán dinh dưỡng biện pháp quan trọng việc xác định tỷ lệ phân lượng phân bón Chuẩn đoán theo triệu chứng, phân tích đất, phân tích Tuy nhiên, chuẩn đoán thí nghiệm bón phân coi phương pháp bản, đơn giản, tiết kiệm hiệu để xác định lượng phân bón cần cho Thí nghiệm bón phân thực công thức phân bón tỷ lệ liều lượng khác N, P, K nguyên tố đa lượng có vai trò thiếu cấu trúc chức thể thực vật Khi thiếu hụt N, P, K dẫn đến suy giảm hoạt động trao đổi chất, làm chậm sinh trưởng phát triển Tuy nhiên thừa nguyên tố dẫn đến biểu ức chế gây hại cho Vì vậy, nghiên cứu tìm lượng phân bón N, P, K thích hợp tăng cường sản lượng, suất, khả chống bệnh mà giảm chi phí cho gây trồng từ nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng Đánh giá kết thí nghiệm phụ thuộc vào tiêu phân tích sinh trưởng chiều cao thân đường kính gốc sau khoảng thời gian thí nghiệm, đồng thời cải thiện tính chất lý hóa tính đất kết thúc thí nghiệm 4.3.1 Tỷ lệ sống Bương lông điện biên thí nghiệm Bương lông điện biên trồng với diện tích công thức trồng 180 búi/0,9 ha, công thức đối chứng không bón phân 60 búi/0,3 Kết nghiên cứu tỷ lệ sống Bương lông điện biên mô hình thí nghiệm Về thời gian theo dõi khác tổng kết bảng 4.6; Bảng 4.6 Tỷ lệ sống Bương lông điện biên thí nghiệm Công thức thí nghiệm Tỷ lệ sống theo thời gian theo dõi (%) Số bụi tháng tháng tháng CT 180 97,22 95,56 94,44 CT 180 98,33 96,11 95,56 CT 180 97,78 96,67 96,11 CT Không bón 60 86,67 83,33 81,67 (Nguồn: số liệu điều tra, 2014) 35 Kết bảng 4.6 ta thấy: thí nghiệm bố trí trồng theo công thức với tỷ lệ trồng bón phân khác cụ thể; số búi trồng công thức 180 búi, với tỷ lệ sống theo thời gian tháng đầu đạt 97,22%, thời gian theo dõi tháng thứ đạt 95,56%, tháng đạt 94,44% Ở công thức gây trồng ban đầu 180 búi, tỷ lệ sống tháng đầu đạt 98,33%, thời gian theo dõi tháng thứ đạt 96,11%, tháng cho tỷ lệ sống đạt 95,56% Ở công thức bố trí trồng 180 búi, cho tỷ lệ sống tháng đầu đạt 97,78%, tháng thứ đạt 96,67%, tháng cho tỷ lệ sống đạt 96,11% Ở công thức không bón bố trí trồng 60 búi, tỷ lệ sống tháng đầu đạt 86,67%, tháng cho tỷ lệ sống đạt 83,33%, tháng đạt 81,67% Qua phân tích cho thấy tỷ lệ sống khác công thức tháng khác cho kết sống không giống chênh lệch không nhiều tháng công thức trồng ổn định từ tháng trở Kết phản ánh công thức cho tỷ lệ sống đạt cao tỷ lệ sống thấp so với công thức lại công thức không bón Như vây, kết nghiên cứu phản ánh mức độ thích nghi nhu cầu dinh dưỡng Bương lông điện biên giai đoạn nhỏ trồng với liều lượng phân bón định cho tỷ lệ sống cao so với không bón phân Đây sở lựa chọn điều kiện trồng thích hợp loài 4.3.2 Sinh trưởng Bương lông điện biên thí nghiệm Sinh trưởng đường kính thân tiêu quan trọng nhất, phản ánh sức sinh trưởng rừng nhanh hay chậm khả đạt sinh khối thích ứng rừng với điều kiện ngoại cảnh Trong điều tra, đánh giá trữ lượng rừng nói chung Bương lông điện biên nói riêng người ta thường đo lóng thứ thân, thước dây ký hiệu (Do), đo chiều cao vút thước đo cao ký hiệu (Hvn) Kết đo sinh trưởng Bương lông điện biên trồng bón phân với liều lượng khác trình bày bảng 4.7: Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tre - trúc tập hợp loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae, gọi Gramineae) Các loài tre trúc phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp giới, đặc biệt Châu Á Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Tre trúc có giá trị lớn kinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân nông thôn miền núi Tre - trúc lâm sản gỗ có nhiều công dụng, nói từ thân, gốc, rễ, lá, sử dụng triệt để, phận sử dụng rộng rãi thân khí sinh Do thân khí sinh tre - trúc có nhiều đặc tính tốt nên sử dụng xây dựng nhà cửa, dùng làm đồ gia dụng , Hiện công nghiệp phát triển, tre - trúc nguồn nguyên liệu qúy giá cho sản xuất giấy cao cấp, ván sàn, ván ép, đồ mộc cao cấp, chiếu trúc, than hoạt tính, thủ công mỹ nghệ…, thân tre – trúc Cacbon hoá có nhiều ứng dụng làm chất khử mùi, điều độ ẩm, chặn súng hồng ngoại, ngăn cản điện từ Nhiệt lượng kg than hoạt tính đạt 7.703 kcal/kg cao so với than hoạt tính gỗ, thân có khả lọc nước tốt v.v Lá số loài tre – trúc xuất khẩu, dùng để chế biến thuốc kháng sinh chống số bệnh cảm, cúm… Ở Việt Nam có 10 loài tre - trúc cho măng ăn ngon (Mai ống, Luồng, Lồ ô, Là ngà, Trúc sào, Vầu đắng, Tre gầy…) Tuy nhiên, loài cho măng ngon suất cao, chất lượng tốt chưa phát triển, việc khai thác măng dừng lại mức độ tận dụng [4] Kỹ thuật gây trồng tre, trúc quan tâm nghiên cứu phát triển Nhiều loài tre, trúc nhân dân gây trồng để phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao độ che phủ, giảm xói mòn, chống sụt lở vùng đầu nguồn, ven sông suối, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ nước xuất Loài Bương lông điện biên, có tên gọi khác Mạy púa mơi, Bương lớn, Bương lớn điện biên Là loài tre có kích thước lớn 37 Do Bương lông điện biên trồng công thức bón phân với liều lượng khác cho sinh trưởng Do không giống Kết kiểm tra mức độ ảnh hưởng công thức bón phân đến sinh trưởng Do Bương lông điện biên phương pháp phân tích phương sai nhân tố cho thấy công thức có khác rõ rệt Sig tất công thức (Sig = 0,000 < 0,05) Kết xếp hạng theo tiêu chuẩn Duncan cho thấy: công thức có sinh trưởng đường kính cao 4,78 cm Tiếp đến công thức có đường kính gốc đạt 3,96 cm, thấp chút công thức có đường kính gốc đạt 3,63 cm Ở công thức không bón cho sinh trưởng đường kính thấp đạt 2,83 cm Vậy thứ tự xếp hạng theo Duncan đường kính cho ta biết lựa chọn công thức trội theo phân cấp đường kính công thức khác mô hình thực nghiệm Kết cho thấy công thức cho sinh trưởng Do tốt Cùng loài trồng với công thức bón phân khác cho sinh trưởng Do khác thể rõ hình 4.3 Hình 4.4: Sinh trưởng đường kính Do Bương lông điện biên công thức bón phân 38 Như vậy, qua kết phân tích thấy công thức bón phân với liều lượng khác có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Do Bương lông điện biên giai đoạn đầu nhỏ giai đoạn chưa có đủ khả lấy chất dinh dưỡng, cần cung cấp cho lượng phù hợp chất dinh dưỡng nhằm thúc đẩy sinh trưởng, phát triển nhanh hạn chế sâu bệnh hại Kết bảng 4.7 hình 4.5 cho thấy: Sinh trưởng chiều cao vút Bương lông điện biên trồng công thức bón phân không giống Ở công thức cho sinh trưởng Hvn cao 4,05 m, sau đến công thức 3,35 m, tiếp đến công thức 3,34 m sinh trưởng Hvn thấp công thức không bón phân 2,72 m Để kiểm tra mức độ ảnh hưởng Bương lông điện biên sinh trưởng Hvn trồng công thức bón phân với liều lượng khác nhau, tiến hành kiểm tra tính sinh trưởng Hvn Bương lông điện biên phương pháp phân tích phương sai nhân tố (phụ biểu 02) cho thấy; thu kết giá trị Sig tất công thức bón phân thấy (Sig = 0,000 < 0,05) chứng tỏ sinh trưởng Hvn Bương lông điện biên trồng công thức bón phân khác cho kết sinh trưởng Hvn không giống Kiểm tra mức độ ảnh hưởng công thức bón phân với phương pháp phân tích phương sai nhân tố (phụ biểu 02) ta thấy: Ở công thức so với công thức chưa có sai khác rõ rệt (Sig = 1,000 > 0,05), công thức so với công thức có sai khác biệt rõ rệt (Sig = 0,000 < 0,05) công thức so với công thức không bón phân chưa có sai khác (Sig = 0,068 > 0,05), công thức so với hai cặp công thức công thức không bón có khác biệt (Sig = 0,000 < 0,05) Ở công thức so với công thức lại có sai khác biệt rõ rệt (Sig = 0,000 < 0,05) Kết xếp hạng theo tiêu chuẩn Duncan sinh trưởng Hvn cho thấy: công thức không bón phân cho sinh trưởng Hvn thấp đạt 2,72 m, cho kết sinh trưởng chiều cao (Hvn) tốt công thức đạt 4,05 m, 39 công thức công thức đạt từ 3,34 – 3,32 m, chưa có sai khác rõ rệt mặt thống kê Sinh trưởng Hvn Bương lông điện biên mô hình thí nghiệm công thức bón phân khác thể hình 4.5: Hình 4.5: Sinh trưởng Hvn Bương lông điện biên công thức bón phân Hệ số biến động sinh trưởng Hvn Bương lông điện trồng công thức bón phân khác có hệ số dao động không giống chênh lệch không nhiều công thức trồng liều lượng bón phân công thức khác Ở công thức hệ số biến động có biến đổi nhỏ 38,01%, có hệ số biến động lớn công thức 39,26%, công thức không bón phân công thức có hệ số dao động từ 38,52% 38,68% Như vậy, phân hóa cá thể công thức trồng khác mức trung bình công thức thí nghiệm 40 Hình 4.6: Sinh trưởng đường kính chiều cao CT bón phân 4.3.3 Chất lượng trồng công thức thí nghiệm Kết thống kê chất lượng sinh trưởng Bương lông điện biên trồng mô hình thí nghiệm công thức bón phân khác tổng hợp bảng 4.8 Bảng 4.8 Chất lượng trồng Bương lông điện biên công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm Chất lượng trồng (%) Số bụi Tốt Trung bình Xấu CT 170 93,75 4,46 1,79 CT 172 95,61 3,41 0,98 CT 173 96,57 2,45 0,98 CT Không bón 49 70,37 20,37 8,33 (Nguồn: số liệu điều tra, 2014) Qua bảng 4.8 cho thấy: mô hình bố trí công thức thí nghiệm công thức đối chứng không bón phân, số búi có công thức 170 búi, công thức đạt 172 búi, tiếp công thức đạt 173 búi công thức đối chứng không bón phân đạt 49 búi Đánh giá chất lượng trồng công thức bón phân theo tỷ lệ tốt (T), trung bình (TB) xấu (X) cụ thể sau: - Tỷ lệ có phẩm chất tốt (T) công thức cho chất lượng sinh trưởng cao chiếm 96,57%, tiếp đến công thức chiếm 95,61%, thấp chút 41 công thức chiếm 93,75% cho chất lượng sinh trưởng thấp công thức không bón chiếm 70,37% - Tỷ lệ có phẩm chất trung bình (TB) cao công thức không bón 20,37%, công thức 4,46%, công thức 3,41% công thức thấp 2,45% Tỷ lệ có phẩm chất xấu (X) cao công thức không bón 8,33%, thấp công thức 1,79% công thức công thức 0,98% Vậy, cặp công thức chưa có chênh lệch chất lượng sinh trưởng Như vậy, Bương lông điện biên bố trí thí nghiệm trồng công thức bón phân có liều lượng bón khác cho chất lượng trồng khác nhau, chất lượng trồng tốt cao nhất, tiếp đến cho chất lượng trung bình cho chất lượng xấu nhiều Nhận xét chung: nghiên cứu ảnh hưởng thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng đường kính chiều cao Bương lông điện biên công thức với liều lượng bón lót 0,7 kg phân vô (NPK) (5:10:3) + kg phân vi sinh /khóm bón thúc 0,3 kg phân vô (NPK) (5:10:3) + kg phân vi sinh /khóm, có tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kính chiều cao tốt Việt Nam, chiều cao 15 - 20 m, đường kính gốc 20 - 25 cm, có vách dày, chiều dài đốt từ 25 – 30 cm, cành nhánh, khả cung cấp nguyên liệu cho chế biến sản phẩm cao Mặt khác, việc kinh doanh Bương lông điện biên theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất, chất lượng không cao Vì vậy, việc gây trồng Bương lông điện biên thiếu hướng dẫn kỹ thuật trồng, kỹ thuật chưa quan tâm nghiên cứu vào gây trồng nên sản phẩm chưa đáp ứng thị trường Do đó, việc nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật kế thừa kết nghiên cứu kỹ thuật gây trồng thành công cho số loài tre, đặc biệt loài thuộc chi Dendrocalamus vào nghiên cứu kỹ thuật gây trồng đánh giá kiến thức địa phương có giá trị kết hợp với kỹ thuật đại cần nghiên cứu thử nghiệm cho Bương lông điện biên Xuất phát từ lý nêu trên, cho phép Ban Giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ Ban Giám đốc Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ Đề tài “Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) Đoan Hùng – Phú Thọ” thực cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Góp phần bổ sung sở khoa học kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên nhằm làm tăng giá trị kinh tế tính ổn định rừng, tạo thu nhập thường xuyên lâu dài cho người dân huyện Đoan Hùng vùng lân cận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên Đoan Hùng – Phú Thọ Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phù hợp cho gây trồng Bương lông điện biên Đoan Hùng – Phú Thọ 43 5.1.3 Về ảnh hưởng thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng Bương lông điện biên - Sinh trưởng Bương lông điện biên trồng công thức bón phân NPK (5:10:3) khác (không bón, 0,3 kg/khóm, 0,5 kg/khóm 0,7 kg/khóm) có sai khác rõ rệt đó: + Tỷ lệ sống sau tháng tuổi trồng mô hình đạt cao công thức 96,11%, sau công thức công thức 94,44% - 95,56%, tỷ lệ sống công thức không bón phân nhỏ đạt 81,67% + Đường kính chiều cao vút Bương lông điện biên công thức cho kết đạt cao nhất, sau đến công thức công thức 1, nhỏ công thức không bón phân + Chất lượng trồng công thức lớn nhất, sau đến công thức công thức 1, chất lượng trồng thấp công thức không bón phân 5.1.4 Về đề xuất - Đối với thí nghiệm bón phân đề xuất chọn: Bón lót 0,7 kg phân vô (NPK) (5-10-3) + kg phân vi sinh /khóm Bón thúc 0,3 kg phân vô (NPK) (5-10-3) + kg phân vi sinh/khóm kỹ thuật liên quan - Còn thí nghiệm mật độ chưa lựa chọn công thức tốt cần có nghiên cứu để đánh giá xác 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu tiếp điều kiện gây trồng khả sinh trưởng công thức mật độ bón phân để làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp nhằm phát triển bền vững Bương lông điện biên Cầu Hai – Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ - Cần nghiên cứu, theo dõi tiếp mô hình kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên để có đánh giá xác khả thành công mô hình đồng thời làm sở để nhân rộng mô hình khu vực vùng lân cận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1964), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng đến tre Luồng Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (2000), Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng Lục trúc lấy măng Trung tâm nghiên cứu phát triển rừng, Hà Tây Phạm Quang Độ (1963), Trồng khai thác tre nứa trúc Nhà xuất nông thôn Hà Nội Trần Ngọc Hải (2005), Tre trúc đồng bào dân tộc Thái vùng cao huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình Bản tin LSNG tháng 12/2005 Lê Nguyên Kế (1963), Trồng tre trúc Tập san Lâm nghiệp số Lê Quang Liên (chủ biên), Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng Báo cáo khoa học – Viện KHLN Việt Nam 10 Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng tre Luồng Thanh Hoá hoàn thiện quy trình thâm canh rừng tre Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng Viện KHLN Việt Nam 11 Hồng Minh (1963), Kỹ thuật trồng tre trúc Tổng cục lâm nghiệp 12 Lê Nguyên (chủ biên), Đặng Vũ Cẩn, Ngô Quang Đê, Lê Văn Liễu, Nguyễn Lương Phán (1971), Nhận biết, gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc NXB, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996, Xử lý thống kê kế nghiên cứu 45 thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân, Phạm Quang Minh Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ kỹ thuật trồng rừng thâm canh tre trúc để lấy măng năm qua (2000-2005) Tài liệu hội thảo Nâng cao lực hiệu trồng rừng sản xuất Việt Nam Hoà Bình 22-23/12/2005 II Tiếng Anh 15 Fu Maoyi, Xiao Jianghua (1996), Cultivation & Utilization on Bamboos 16 Koichiro Ueda (Japan), 1960 Studies on the physiology of Bamboo with reference to practical application 17 Marina A.Alipon, Elvina O Bondad and Ma Salom R Moran (2009), Effect of silvicultural management on the basic properties of bamboo Forest products Research and Development Institute, Laguna, the Philippines; 70-93 18 China National Bamboo Research Center (2001, 2008), Cultivation & Integrated Utilization on Bamboo in China 19 Victor Cusack (1997), Bamboo rediscovered Earth garden books, Victoria, Australia 20 W Suwannapinunt and B Thaiutsa (1988), Effects of Fertilization on Growth and Yield of Bamboos In; bamboo current research [eds I.V Ramanuja Rao, R Gnanaharan, Cherla B Sastry], Department of Silviculture, Faculty of Forestry, Kasetsart University, Bangkok, Thailand: 125-128 Proceedings of the International Bamboo Workshop, Cochin, India 1988 21 Zhou Fangchun Selected works of bamboo research, Nanjing, China, 2000 46 PHỤ LỤC [...]... mật độ trồng cần phải thích hợp Vì vậy, mật độ trồng là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng trong trồng rừng nguyên liệu 4.2.1 Tỷ lệ sống của cây Bương lông điện biên tại các thí nghiệm Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ sống của cây Bương lông điện biên có ảnh hưởng theo thời gian về tuổi cây ở từng công thức thí nghiệm có sự khác nhau Bương lông điện biên được trồng với mật độ ban đầu là 400 cây/ ha... của cây Bương lông điện biên 3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Nghiên cứu biện pháp gây trồng bằng 2 hình thức: Trồng theo mật độ và trồng theo công thức bón phân Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng: Kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kiến thức bản địa, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác tre trúc Kỹ thuật trồng. .. cây Bương lông điện biên vẫn theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm của người dân địa phương Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng loài cây này rất khó khăn do thiếu kỹ thuật gây trồng Mặt khác, việc gây trồng Bương lông điện biên còn thiếu hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng, kỹ thuật và công nghệ chế biến chưa được quan tâm nghiên cứu Do đó, việc kế thừa kết quả nghiên cứu kỹ thuật gây trồng. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây Bương lông điện biên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn trong nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật: Mật độ trồng, các công thức bón phân khác nhau ảnh hưởng đến sinh trưởng về chiều cao và đường kính 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: - Đề tài nghiên. .. thành theo chương trình đào tạo tốt nghiệp Đại học K43 (2011 – 2015) tại Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được sự nhất trí của Nhà trường và Khoa Lâm nghiệp, tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) tại Đoan Hùng – Phú Thọ Để có được kết quả đó, trước hết tôi xin bày tỏ lòng... Bương lông điện biên (Trần Ngọc Hải, 2005) [7] Cho đến nay nghiên cứu về cây Bương lông điện biên ở trong nước rất ít, đặc biệt là nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng và một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác từ Bương lông điện biên Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu được đặt ra là rất cần thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện... thấy Bương lông điện biên cho tỷ lệ sống ổn định từ giai đoạn 6 tháng tuổi trở lên do lúc này cây đã mọc rễ để lấy chất dinh dưỡng nuôi cơ thể Như vậy, có thể thấy bước đầu nghiên cứu trồng cây Bương lông điện biên tại mô hình đã được đáp ứng, tỷ lệ sống là điều kiện quan trọng để hình thành một rừng mới trong tương lai 4.2.2 Sinh trưởng của cây Bương lông điện biên tại các thí nghiệm Kết quả nghiên cứu. .. trạng khu vực nghiên cứu thí nghiệm …….……… 23 Bảng 4.2 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý hóa tính về đất …….…… 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống của cây Bương lông điện biên tại các công thức thí nghiệm …….…………………………………………………… 27 Bảng 4.4 Kết quả sinh trưởng ở tuổi 1 của cây Bương lông điện biên tại các công thức thí nghiệm …….………….………….………… 28 Bảng 4.5 Chất lượng cây trồng Bương lông điện biên tại các công... tâm nghiên cứu Nghiên cứu về tre trúc ở Việt Nam đã được bắt đầu từ khá lâu Có thể nói công trình đầu tiên nghiên cứu về tre trúc Việt Nam thuộc về một người Pháp trong ấn phẩm nghiên cứu về thực vật chí Đông Dương (Le Comte, 1923) những nghiên cứu về kỹ thuật trồng và khai thác tre trúc ở Việt Nam (Phạm Quang Độ, 1963) [6] Cũng từ thời gian này, các nghiên cứu về phân loại, kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật. .. trồng cây Bương lông điện biên nói riêng Cây Bương lông điện biên có đặc tính sinh thái là các đặc điểm sinh thái thân khí sinh, thân ngầm, cành, lá và mo của Bương lông Điện Biên Thân khí sinh của Bương lông Điện Biên mọc cụm, thẳng, to và có màu sắc khác nhau tuỳ theo tuổi: ở tuổi 1 thân khí sinh được phủ toàn bộ lông màu rỉ sắt; đến tuổi 2, tuổi 3 khi lông rụng dần lộ ra thân khí sinh màu xanh Cây ... Đoan Hùng vùng lân cận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên Đoan Hùng – Phú Thọ Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phù hợp cho gây trồng Bương lông điện. .. Đoan Hùng vùng lân cận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên Đoan Hùng – Phú Thọ Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phù hợp cho gây trồng Bương lông điện. .. tạo,… chưa đầu tư nghiên cứu có Bương lông điện biên (Trần Ngọc Hải, 2005) [7] Cho đến nghiên cứu Bương lông điện biên nước ít, đặc biệt nghiên cứu kỹ thuật gây trồng số biện pháp kỹ thuật lâm

Ngày đăng: 16/03/2016, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w