ðưa các giống mới có giá trị cao vào sản xuất và tác ñộng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, nâng cao hiệu quả sản xuất cây hàng năm, phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
HOÀNG THỊ PHÚC
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT
VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TIẾN DŨNG
HÀ NỘI, 2010
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn Các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Phúc
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội, Khoa sau ñại học, các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Hệ thống nông nghiệp, ñặc biệt là thầy Phạm Tiến Dũng ñã giúp tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện Uỷ - HðNN - UBNN huyện Thiệu Hoá, Trạm khuyến nông huyện Thiệu Hoá, các phòng ban thuộc UBND huyện Thiệu Hoá, UBND các xã, bà con nông dân trong huyện cùng các ñồng nghiệp và gia ñình ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài
Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2010
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Phúc
Trang 42.1.2 Những yếu tố chi phối hệ thống trồng trọt 14
2.2 Tình hình nghiên cứu về hệ thống cây trồng trong và ngoài nước 24
2.2.3 Hệ thống trồng trọt ở huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 37
Trang 53.1 đối tượng nghiên cứu 39
3.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thiệu Hoá 39 3.2.2 đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt trên ựịa bàn huyện 39 3.2.3 đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt hợp lý cho huyện
3.2.4 Thắ nghiệm so sánh một số giống lúa lai có năng suất chất lượng
cao vụ mùa năm 2009 tại huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 40
3.3.2 Thử nghiệm so sánh một số giống lúa lai có năng suất, chất
lượng cao vụ mùa năm 2009 tại Thiệu Hoá, Thanh Hoá 41
4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thiệu Hoá 51
4.1.4 đánh giá chung ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thiệu
Trang 64.2.5 Nhận xét chung về thực trạng hệ thống cây trồng của huyện 91 4.3 Kết quả nghiên cứu nhằm khắc phục tồn tại của HHTT 95
4.3.2 Lựa chọn công thức luân canh cây trồng 109
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACSN : Asian Cropping System Network
FAO : Food Agricultural Organization
HTCT: : Hệ thống canh tác HTTT : Hệ thống trồng trọt HTCTr : Hệ thống cây trồng IRRI : International Rice Reseach Institute
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
Trang 8
4.15 động thái ựẻ nhánh của 5 giống lúa thử nghiệm 994.16 Tốc ựộ ựẻ nhánh của 5 giống lúa thử nghiệm 1004.17 Khả năng ựẻ nhánh và tỷ lệ ựẻ nhánh hữu hiệu 1014.18 Khả năng chống chịu sâu hại của 5 giống lúa thắ nghiệm 1024.19 Khả năng chống chịu bệnh hại của 5 giống lúa thắ nghiệm 1034.20 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 5 giống lúa lai 104
4.22 đánh giá tắnh cảm quan cơm bằng phương pháp cho ựiểm 1074.23 So sánh hiệu quả kinh tế giữa 5 giống lúa 1084.24 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chắnh trên ựất cao 109
Trang 94.25 đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên vùng
4.26 Hiệu quả kinh tế 1 số cây trồng chắnh trên 1ha/vụ 1124.27 Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên ựất vàn cao 1134.28 Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên ựất vàn 1144.29 Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên ựất vàn thấp 114
Trang 10
DANH MỤC HÌNH
4.1 Bản ñồ hành chính huyện Thiệu Hoá - Thanh Hoá 524.2 Diễn biến một số yếu tố khí hậu giai ñoạn 2006 - 2009 53
4.4 Cơ cấu diện tích một số cây trồng chính huyện Thiệu Hoá 744.5 ðồ thị ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây 98
4.8 ðồ thị biểu diễn năng suất 5 giống lúa lai vụ mùa năm 2009 105
Trang 11
MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðể theo kịp nhịp ñộ phát triển chung của các nước trong khu vực và trên toàn thế giới, tạo bước tiến cao hơn trên con ñường xây dựng và phát triển ñất nước, Việt Nam phải bằng mọi cách thúc ñẩy nền kinh tế quốc dân Hiên nay, nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cần thiết và quan trọng của nền kinh tế ñất nước ta Nông nghiệp, nông thôn là nơi sinh sống của gần 70% dân số Việt Nam Sản xuất nông nghiệp tạo ra sản phẩm lương thực, thực phẩm phục vụ cho ñời sống của nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, ñồng thời cũng là nơi cung cấp lao ñộng cần thiết cho các ngành sản xuất khác
Những năm gần ñây, quỹ ñất nông nghiệp ngày càng suy giảm do việc chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñể phát triển kinh tế Do vậy, thâm canh tăng
vụ ñi ñôi với việc bố trí lại hệ thống cây trồng, nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên, cho hiệu quả cao là một vấn ñề cấp thiết
Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng, ñánh giá tiềm năng ñất ñai, xem xét mức ñộ thích hợp của các loại hệ thống cây trồng và tình hình sử dụng ñất làm cơ sở cho việc ñề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt hợp lý là vấn ñề có tính chiến lược và cấp thiết của Quốc gia cũng như từng ñịa phương
Thiệu Hóa là huyện thuần nông nằm phía tây bắc của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 15 km theo hướng Quốc lộ 45 Dân số huyện Thiệu Hóa là 193.564 người, diện tích tự nhiên 175,475 km2, ñơn vị hành chính gồm 30 xã, 1 thị trấn Thiệu Hóa có tiềm năng phát triển kinh tế lớn,
có hệ thống giao thông phát triển, ñiều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Trang 12Cây trồng và hệ thống cây trồng trong huyện tương ñối ña dạng, phong phú Mặc dù ñược sự quan tâm ñầu tư của các cấp các ngành, có hệ thống khuyến nông phát triển ñến tận thôn, xóm… song năng suất cây trồng chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của huyện
Vấn ñề ñặt ra: Làm thế nào ñể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới, thực hiện tốt công cuộc ñổi mới, hình thành nền nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường và ñiều kiện sinh thái của từng vùng, từng bước nâng cao thu nhập trên một ñơn vị diện tích ñất nông nghiệp?
ðể ñáp ứng nhu cầu lương thực, giải quyết những khó khăn trong cuộc sống thì việc nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng ñể ñưa ra những hệ thống cây trồng phù hợp ðưa các giống mới có giá trị cao vào sản xuất và tác ñộng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, nâng cao hiệu quả sản xuất cây hàng năm, phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường
và cho thu nhập lâu dài ñang là một trong những nhiệm vụ hàng ñầu của cán
bộ và nhân dân trong huyện
ðứng trước nhu cầu thực tiễn ñó chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
“Nghiên cứu hiện trạng hệ thống trồng trọt và ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững tại huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá”
Trang 131.2 Mục ựắch và yêu cầu
1.2.1 Mục ựắch
đánh giá thực trạng hệ thống trồng trọt hiện tại, tìm ra các hạn chế và tiềm năng từ ựó ựề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt hợp lý nhằm xây dựng các hệ thống cây trồng mới mang lại hiệu quả cao và bền vững cho huyện Thiệu Hoá
1.2.2 Yêu cầu
- Phân tắch thực trạng và ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế -
xã hội của huyện
- Phân tắch hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên và ựất nông nghiệp
- đánh giá hiện trạng các giống cây trồng chắnh
- Phân tắch hiện trạng các hệ thống cây trồng
- đánh giá hiện trạng biện pháp kỹ thuật canh tác với các cây trồng chắnh
- đề xuất một số biện pháp kỹ thuật cánh tác hợp lý
1.3 Ý nghĩa của ựề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu, cơ sở khoa học cho việc xây dựng các hệ thống trồng trọt bền vững có hiệu quả phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và ựiều kiện xã hội của huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt hợp lý nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho hộ dân nhằm xây dựng nền nông nghiệp bền vững tại huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá
- đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng tại huyện Thiệu Hoá là cơ sở ựể huyện xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới
Trang 142 TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của ựề tài
Hệ sinh thái tự nhiên có khả năng tự phục hồi, phát triển nhằm mục ựắch kéo dài sự sống của cộng ựồng sinh vật Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình vật chất khép kắn, nó trả lại hầu như toàn bộ khối lượng vật chất hữu cơ, chất khoáng, chất vô cơ cho ựất đó là hệ sinh thái già rất ổn ựịnh
* Hệ sinh thái nông nghiệp
Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra, duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của các hệ sinh thái với mục ựắch thoả mãn nhu cầu nhiều mặt ngày càng tăng Hệ sinh thái nông nghiệp có chu trình vật chất không khép kắn, là hệ sinh thái thứ cấp (Hệ sinh thái trẻ) chịu sự tác ựộng của con người như: Quá trình cung cấp năng lượng sống, năng lượng quá khứ ựể hệ sinh thái sinh trưởng mạnh có năng suất cao Hệ sinh thái nông nghiệp có số lượng ban ựầu giảm, kém ổn ựịnh, dễ bị thiên tai, dịch hạiẦphá hoại
Theo A Terry Rambo, E Sajisse (1984) [50] Hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm hệ xã hội loài người với hệ sinh thái Từ ựó họ ựề xướng khái niệm ''Hệ sinh thái nhân văn'' Khái niệm ựược ựưara trên quan ựiểm cho rằng có
Trang 15mối quan hệ giữa xã hội loài người và hệ sinh thái
* Nông nghiệp là sự kết hợp logic giữa sinh học, kinh tế, xã hội cùng
vận ựộng trong môi trường tự nhiên Nghiên cứu hệ thống canh tác trên bình diện một vùng nông nghiệp nhỏ hay trang trại của nông hộ cũng không ngoài những quy luật trên (Phạm Chắ Thành, 1996) [32]
* Lý thuyết hệ thống
Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt ựộng ựều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những mối liên hệ, tương tác hữu cơ với nhau ựược gọi là tắnh hệ thống Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt ựộng nào ựó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ
sở của phương pháp luận và tắnh hệ thống là ựặc trưng, bản chất của chúng (đào Châu Thu, 2003)[35]
Lý thuyết hệ thống ựược nhiều tác giả nghiên cứu ựược áp dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết, giải thắch các mối quan hệ tương hỗ Cơ sở lý thuyết hệ thống do L.Vonbertanlanty ựề xướng vào ựầu thế kỷ XX, ựược sử dụng như một cơ sở ựể giải quyết các vấn
ựề phức tạp, các vấn ựề tổng hợp Một vài năm gần ựây quan ựiểm về hệ thống phát triển mạnh áp dụng khá phổ biến trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp
Theo đào Thế Tuấn (1989) [40], hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (Hay bên ngoài) của các yếu tố có liên quan ựến nhau (Hay tác ựộng lẫn nhau), thành phần của hệ thống là các yếu tố Các mối liên hệ, tác ựộng của các yếu tố bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống tạo nên trật tự bên trong của hệ thống
Phạm Chắ Thành, Trần Văn Diễn (1993)[31] ựịnh nghĩa hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất, vận ựộng Nhờ ựó xuất hiện những thuộc tắnh mới, thuộc tắnh mới ựược
Trang 16gọi là tính trội
ðể hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất, ñặc tính của các mối tương tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống ñó, ñiều tiết các mối tương tác chính là ñiều khiển hệ thống một cách có quy luật ''Muốn chinh phục thiên nhiên phải tuân theo những quy luật của nó''
Về mặt thực tiễn cho thấy việc tác ñộng vào sự vật một cách riêng lẻ, từng mặt, từng bộ phận của sự vật ñã dẫn ñến sự phiến diện ít hiệu quả áp dụng lý thuyết hệ thống ñể tác ñộng vào sự vật một cách toàn diện, tổng hợp mang lại hiệu quả cao, bền vững hơn Do nông nghiệp là một hệ thống ña dạng, phức hợp nên ñể phát triển sản xuất nông nghiệp ở một vùng lãnh thổ cần tìm ra các mối quan hệ tác ñộng qua lại của các bộ phận trong hệ thống ðiều tiết mối tương tác ñó phục vụ cho mục ñích của con người nằm trong hệ thống, quản lý hệ thống ñó
* Hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems)
Hệ thống nông nghiệp theo Phạm Chí Thành,Trần Văn Diễn (1993) [31] là: Một phức hợp của ñất ñai, nguồn nước, cây trồng, vật nuôi, lao ñộng, các nguồn lợi, các ñặc trưng khác trong một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả năng, kỹ thuật có thể có
Hệ thống nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nông nghiệp ñược ñặt trong một ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh, tức là hệ sinh thái nông nghiệp ñược con người tác ñộng bằng lao ñộng, các tập quán canh tác, hệ thống các chính sách…Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn trong ñó con người ñóng vai trò trung tâm, con người quản lý ñiều khiển các hệ thống nhỏ trong ñó theo những quy luật nhất ñịnh, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho hệ thống nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp = Hệ sinh thái nông nghiệp + Các yếu tố kinh tế,
xã hội
Trang 17Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều hệ phụ như: Hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, quản lý, lưu thông phân phối
Hệ thống nông nghiệp có ba ñặc ñiểm sau:
- Tiếp cận ''dưới lên'' xem hệ thống mắc ở ñiểm nào tìm cách can thiệp
ñể giải quyết cản trở
- Coi trọng mối quan hệ xã hội như những nhân tố của hệ thống
- Coi trọng phân tích ñộng thái của sự phát triển
* Hệ thống canh tác (Farming systems)
Theo Shaner, Philip, Sohomohl, (1982) [49] Hệ Thống canh tác là sự
bố trí một cách thống nhất, ổn ñịnh các ngành nghề trong nông trại ñược quản
lý bởi hộ gia ñình trong môi trường tự nhiên, sinh học, kinh tế xã hội, phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn, nguồn lực của nông hộ
Hệ thống canh tác là sản phẩm của bốn nhóm biến số: Môi trường vật
lý, kỹ thuật sản xuất, chi phối của nguồn tài nguyên và ñiều kiện kinh tế xã hội Trong hệ thống canh tác vai trò của con người ñặt ở vị trí trung tâm của
hệ thống và quan trọng hơn bất cứ nguồn tài nguyên nào kể cả ñất canh tác Nhà thổ nhưỡng học người Mỹ ñã chứng minh cho quan ñiểm này, ông cho rằng ñất không phải là quan trọng nhất mà chính con người sống trên mảnh ñất ñó Muốn phát triển một vùng nông nghiệp, kỹ năng của nông dân có tác dụng hơn ñộ phì của ñất (Cao Liêm và CTV 1996) [17]
Một khái niệm khác coi trọng vai trò của con người là phân ra: Hệ sinh thái nông nghiệp (Agro-ecosystems) và hệ kinh tế xã hội (Socio - economic Systems) Trong ñó hệ kinh tế - xã hội là hệ tích cực, sự biến ñổi chung của
hệ thống nông nghiệp phụ thuộc phần lớn hệ này (Lê Trọng Cúc, 1996) [4]
* Hệ thống trồng trọt (Cropping Systems)
Hệ thống trồng trọt là hoạt ñộng sản xuất cây trồng trong một nông trại,
nó bao gồm các hợp phần cần thiết ñể sản xuất, bao gồm các tổ hợp cây trồng
Trang 18trong nông trại, các hệ thống biện pháp kỹ thuật cùng mối quan hệ của chúng với môi trường
Hệ thống cây trồng là tổ hợp cây trồng bố trí theo không gian, thời gian với hệ thống biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện nhằm ñạt năng suất cây trồng cao, nâng cao ñộ phì của ñất ñai
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [37], chuyển ñổi hay hoàn thiện hệ thống cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới bằng tăng vụ, tăng cây hoặc thay thế cây trồng ñể khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng ñất ñai con người và lợi thế so sánh trên vùng sinh thái Quá trình nghiên cứu thực hiện hoàn thiện hệ thống cây trồng cần chỉ rõ những yếu tố nguyên nhân cản trở sự phát triển sản xuất, tìm ra các giải pháp khắc phục ñồng thời dự báo những vấn ñề tác ñộng kèm theo khi thực hiện về môi trường tự nhiên, kinh tế
xã hội Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, hiệu quả, bền vững, nâng cao thu nhập cải thiện ñời sống cho nông dân, thực hiện xây dựng nông thôn mới giàu ñẹp, văn minh, phù hợp với quá trình ñô thị hoá
Nội dung cốt lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận, các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể Một cơ cấu có tính ổn ñịnh tương ñối ñược thay ñổi ñể ngày càng hoàn thiện, phù hợp với ñiều kiện khách quan, ñiều kiện lịch sử, xã hội nhất ñịnh Cơ cấu cây trồng lệ thuộc rất nghiêm ngặt vào ñiều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và ñiều kiện kinh tế - xã hội Việc duy trì hay thay ñổi cơ cấu không phải là mục tiêu
mà chỉ là phương tiện ñể tăng trưởng, phát triển sản xuất Cơ cấu cây trồng còn là cơ sở ñể bố trí mùa vụ, chế ñộ luân canh cây trồng, thay ñổi theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn ñề mà thực tiễn sản xuất ñòi hỏi, ñặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt những yêu cầu cần giải quyết
Trang 19*) Hệ thống trồng trọt bền vững
Do sự gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế ựã gây áp lực rất lớn ựối với ựất nông nghiệp Mục tiêu của con người là sử dụng ựất một cách khoa học và hợp lý Trong quá trình sử dụng lâu dài với nhận thức còn hạn chế dẫn tới nhiều vùng ựất ựai ựang bị thoái hoá, ảnh hưởng tới môi trường sống của con người Những diện tắch ựất ựai thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do ựó con người phải mở mang diện tắch canh tác trên các vùng ựất không thắch hợp, hậu quả ựã gây ra quá trình thoái hoá, rửa trôi ựất một cách nghiêm trọng
Trước những năm 1970, trong nông nghiệp người ta nói nhiều ựến giống mới năng suất cao và kỹ thuật thâm canh cao Từ sau năm 1970 một khái niệm mới xuất hiện và ngày càng có tắnh thuyết phục là khái niệm về tắnh bền vững và nông nghiệp bền vững
Nông nghiệp bền vững không có nghĩa là khước từ những kinh nghiệm truyền thống mà phải phối hợp, lồng ghép những sáng kiến mới từ các nhà khoa học, từ nông dân hoặc cả hai điều trở nên thông thường ựối với những người nông dân, bền vững là sử dụng những công nghệ và thiết bị vừa mới ựược phát kiến, những mô hình canh tác tổng hợp mới nhất ựể giảm giá thành
đó là những công nghệ mới vận dụng những kiến thức sinh thái học ựể quản
lý sản xuất và dịch hại
Phạm Chắ Thành [31] cho rằng, có 3 ựiều kiện ựể tạo ra nền nông nghiệp bền vững ựó là công nghệ bảo tồn tài nguyên có sự tham gia của những tổ chức từ bên ngoài và những tổ chức từ ựịa phương Tác giả cho rằng xu thế phát triển nông nghiệp bền vững ựược các nước phát triển khởi xướng ựã trở thành ựối tượng ựể các nước ựang phát triển nghiên cứu theo hướng kế thừa, chắt lọc các tinh tuý của các nền nông nghiệp, chứ không chạy theo cái hiện ựại mà bác bỏ những cái truyền thống Trong sản xuất nông nghiệp bền vững,
Trang 20vấn ñề chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái không thể áp ñặt theo ý muốn chủ quan mà phải ñiều tra, nghiên cứu ñể hiểu biết thiên nhiên
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính những con người ñã sinh ra và lớn lên ở ñó Vì vậy, xây dựng nền nông nghiệp bền vững cần phải có sự tham gia của nông dân trong vùng nghiên cứu Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, ñịnh hướng thay ñổi các công nghệ và thể chế theo một phương thức sao cho ñạt ñến sự thoả mãn một cách liên tục những nhu cầu của con người thế hệ hôm nay và mai sau
Phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự bảo tồn ñất, nước, các nguồn ñộng và thực vật không bị suy thoái, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận ñược về mặt xã hội FAO ñã ñưa ra các chỉ tiêu cụ thể trong nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu lương thực cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai về số lượng và chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác
- Cung cấp lâu dài việc làm, thu nhập và ñiều kiện sống, ñiều kiện làm việc tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
- Duy trì và chỗ nào có thể, tăng cường khả năng sản xuất của tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo ñược mà không phá vỡ bản sắc văn hoá xã hội của các cộng ñồng sống ở nông thôn, hoặc không gây ô nhiễm môi trường
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin trong nông dân
Năm 1992, thế giới kỷ niệm 20 năm thành lập Chương trình Bảo vệ môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), lần ñầu tiên hội nghị thượng ñỉnh về môi trường và phát triển ñã họp tại Rio De Janerio, Brazin (gọi tắt là Rio - 92), ñịnh hướng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến lược về môi trường và
Trang 21phát triển bền vững ñể bước vào thế kỉ 21 Trong bối cảnh ñó, quan ñiểm sử dụng ñất bền vững ñã ñược triển khai trên thế giới
Mollison Bill tác giả của cuốn sách Permaculture (1979) [2] ñã ñề xuất học thuyết phát triển nông nghiệp bền vững, ñồng thời cho triển khai ở Australia và một số nước trên thế giới Nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế ñể chọn môi trường bền vững cho con người, liên quan ñến cây trồng, vật nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (nước, năng lượng, ñường xá ) Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn ñịnh
về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột ñất, không gây ô nhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững sử dụng những ñặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi, kết hợp với ñặc trưng của cảnh quan và cấu trúc trên diện tích ñất sử dụng một cách thống nhất Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ ñó con người có thể tồn tại ñược, sử dụng nguồn lương thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên
mà không liên tục huỷ diệt sự sống trên trái ñất ðạo ñức của nông nghiệp bền vững bao gồm 3 phạm trù: chăm sóc trái ñất, chăm sóc con người và dành thời gian, tài lực, vật lực vào các mục tiêu ñó Nông nghiệp bền vững là hệ thống nông nghiệp thường trực, tự bền vững, thích hợp cho mọi tình trạng ở ñô thị và nông thôn với mục tiêu ñạt ñược sản lượng cao, giá thành hạ, kết hợp tối ưu giữa sản xuất cây trồng, cây rừng, vật nuôi, các cấu trúc và hoạt ñộng của con người
Gần ñây xuất hiện khuynh hướng “nông nghiệp hữu cơ”, chủ trương dùng máy cơ khí nhỏ và sức kéo gia súc, sử dụng rộng rãi phân hữu cơ, phân xanh, phát triển cây họ ñậu trong hệ thống luân canh cây trồng, hạn chế sử dụng các loại hoá chất ñể phòng trừ sâu bệnh
Theo ðỗ Ánh (1992) [1], Phần Lan ñã ñưa ra thị trường những sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo “Green way” hoàn toàn không dùng phân hoá học
Trang 22Ở Việt Nam ựã hình thành nền văn minh lúa nước hàng ngàn năm nay,
có thể coi là một mô hình nông nghiệp bền vững ở vùng ựồng bằng, thắch hợp trong ựiều kiện thiên nhiên ở nước ta Trong những năm gần ựây, nhiều mô hình VAC (vườn - ao - chuồng), mô hình nông - lâm kết hợp trên ựất ựồi thực chất là những kinh nghiệm truyền thống ựược ựúc rút ra ựược từ quá trình ựấu tranh lâu dài, bền vững với thiên nhiên khắc nghiệt của con người ựể tồn tại
và phát triển Thực chất của nông nghiệp bền vững là phải thực hiện ựược khâu cơ bản là giữ ựộ phì nhiêu của ựất ựược lâu bền độ phì nhiêu của ựất là tổng hoà của nhiều yếu tố vật lý, hoá học và sinh vật học ựể tạo ra môi trường sống thuận lợi nhất cho cây trồng tồn tại và phát triển
Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trắ quan trọng, nhiều khi có tắnh quyết ựịnh trong sự phát triển chung của xã hội Phát triển nông nghiệp bền vững là ựiều hoà các mục tiêu và tạo cơ hội ựể ựạt ựược kết quả về môi trường, kinh tế và xã hội vì lợi ắch trước mắt và lâu dài Vì thế việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên cũng như các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông nghiệp cần phải ựược chú trọng một cách hợp lý giữa 2 mục tiêu là năng suất cây trồng và môi trường tự nhiên
Tác giả đào Thế Tuấn, 1989 [40] nhiệm vụ của ngành trồng trọt Việt Nam là phải tìm ra mọi biện pháp ựể tăng năng suất cây trồng Có hai khả năng ựẩy mạnh sản xuất trồng trọt là:
- Thâm canh ở những vùng sinh thái khó khăn, chú trọng vấn ựề giống
và chế ựộ bón phân thắch hợp
- Tăng vụ ở những vùng sinh thái thuận lợi như trồng cây vụ ựông và thực hiện các biện pháp hữu hiệu nhất như bố trắ cây trồng thắch hợp với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, chế ựộ nướcẦ nhằm phát triển nông nghiệp bền vững
Vai trò của các biện pháp kỹ thuật canh tác trong việc sử dụng ựất trên quan ựiểm phát triển nông nghiệp bền vững như sau:
Trang 23+) Cải tạo, bồi dưỡng ñất: trong quá trình trồng trọt cây trồng lấy ñi từ ñất một lượng dinh dưỡng ñể tạo năng suất, vì vậy cần có biện pháp trả lại cho ñất lượng dinh dưỡng ñã mất Biện pháp kỹ thuật trong nông nghiêp nhằm cải tạo và bảo vệ ñất có thể bao gồm: trồng cây họ ñậu, bón phân, làm ñất, che phủ ñất…huy ñộng một cách có hiệu quả các nguồn dinh dưỡng, giảm tối thiểu việc sử dụng năng lượng hoá thạch trong quá trình canh tác
+) Tăng khả năng sinh trưởng, phát triển cây trồng cũng như tăng năng suất và phẩm chất nông sản ðây là mục ñích của các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, bỡi có biện pháp kỹ thuật thích hợp không chỉ lợi dụng tốt nhất các yếu tố tự nhiên và môi trường mà còn phát huy vai trò của giống, kỹ thuật canh tác cũng như công tác phòng chống dịch hại tổng hợp
+) Bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái, ñặc biệt là môi trường ñất, hệ sinh thái ñồng ruộng, chống xói mòn, hạn chế tối thiểu tác hại của sâu bệnh
và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
+) ðiều hoà lao ñộng và các vật tư nông nghiệp: mỗi loại cây trồng cần phải gieo trồng, chăm sóc… cần sử dụng các vật tư công cụ khác nhau tuỳ từng giai ñoạn Vì thế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp với một loại cây trồng nào ñó sẽ cần bố trí nguồn nhân lực, vật tư … một cách hợp lý hơn, giảm căng thẳng do tính thời vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất
Thực tế không có ranh giới rõ ràng giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp, phân biệt giữa chúng là sự can thiệp của con người Chính
vì thế mà mọi hoạt ñộng trong sản xuất nông nghiệp ñều ảnh hưởng ñến tính bền vững của hệ sinh thái Trên cơ sở ñó các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông nghiệp cũng phải tuân thủ qui luật khách quan của tự nhiên, vừa bảo vệ môi trường vừa thoả mãn nhu cầu thiết yếu của con người Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, có tính quyết ñịnh trong
sự phát triển chung của xã hội
Trang 242.1.2 Những yếu tố chi phối hệ thống trồng trọt
2.1.2.1 Yếu tố khắ hậu
* Nhiệt ựộ
Từng loại cây trồng, bộ phận của cây (rễ, thân, hoa, lá ), các quá trình sinh
lý của cây (quang hợp, hút nước, hút khoáng ) sẽ phát triển tốt ở nhiệt ựộ thắch hợp Nhiệt ựộ lại có sự thay ựổi theo tháng trong năm Vì vậy, ựể bố trắ cây trồng phù hợp với nhiệt ựộ Viện sĩ nông học đào Thế Tuấn ựã chia cây trồng ra làm
ba loại: Cây ưa nóng là thường sinh trưởng, phát triển, ra hoa kết quả tốt ở nhiệt
ựộ 200C như lạc, lúa, ựay, mắa Cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng tốt ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ựộ dưới 200C như: Lúa mì, khoai tây, xu hào cải bắp Những cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt ựộ xung quanh 200C ựể sinh trưởng ra hoa kết quả (Lý Nhạc vộ céng sù 1987) [22]
Trong bố trắ hệ thống cây trồng ựể xác ựịnh cây trồng trong một năm có thể ựưa ra nhiệt ựộ của vùng, tổng nhiệt ựộ một vụ của cây trồng Nếu tắnh cả thời gian làm ựất một vụ cây ưa lạnh cần khoảng 1800 - 20000C Cây ưa nóng cần 30000C ở ựồng bằng Bắc bộ một năm sản xuất hai vụ lúa - một vụ ựông thì cần tổng tắch ôn 78000C (Lý Nhạc vộ céng sù, 1987) [22]
* Lượng mưa
Nước là yếu tố ựặc biệt quan trọng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng Trong sản xuất nông nghiệp, lượng mưa cung cấp phần lớn cho cây trồng, ựặc biệt là ở những vùng không có hệ thống thuỷ lợi chủ ựộng để sản xuất cây trồng có hiệu quả ựòi hỏi cần nắm chắc quy luật của mưa ựể tận dụng, khai thác, lựa chọn hệ thống cây trồng hợp lý (Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết 1997) [12]
* độ ẩm không khắ
độ ẩm có liên quan ựến sinh trưởng, năng suất cây trồng độ ẩm quá cao
Trang 25sự thoát hơi nước của cây trồng khó khăn, ựộ mở của khắ khổng thu hẹp lại, lượng CO2 xâm nhập vào cây giảm xuống dẫn ựến làm giảm cường ựộ, giảm chất khô tắch lũy, do ựó giảm năng suất cây trồng độ ẩm không khắ cao còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho nhiều nấm bệnh, sâu hại phát triển (Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết 1997) [12]
Tác hại của ựộ ẩm quá thấp kèm theo nhiệt ựộ cao làm cho cây trồng phải thoát hơi nước nhiều, hô hấp tăng gây tiêu phắ chất khô, giảm năng suất sinh học của cây độ ẩm không khắ thấp còn làm giảm sức sống của hạt phấn, cản trở quá trình thụ phấn của cây, do ựó làm giảm tỷ lệ hoa có ắch, tăng tỷ lệ lép dẫn ựến giảm sản lượng thu hoạch đó là trường hợp những ngày có gió tây nam (gió Lào) ở các tỉnh miền Bắc Trung bộ và một phần ựồng bằng sông Hồng (Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết 1997) [12]
* Ánh sáng
Ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây ánh sáng là yếu tố biến ựộng ảnh hưởng ựến năng suất Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về cường ựộ chiếu sáng, khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm ựể bố trắ hệ thống cây trồng cho phù hợp
Cây trồng phản ứng với cường ựộ bức xạ mà biểu hiện là số giờ nắng và phản ứng quang chu kỳ là phản ứng của cây trồng ựối với thời gian chiếu sáng trong ngày
Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khắ hậu trong năm hoặc trong một thời kỳ, ựồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt ựộ, ẩm ựộ, lượng mưa, ánh sáng của từng loại cây trồng ựể bố trắ cơ cấu mùa vụ, cây trồng thắch hợp nhằm né tránh ựược các ựiều kiện bất thuận, phát huy ựược tiềm năng năng suất của cây (Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết 1997)[12]
2.1.2.2 Yếu tố ựất ựai:
đất ựai là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất trên thế
Trang 26giới, bảo vệ, duy trì và cải tiến nguồn tài nguyên này là tiêu chuẩn ñể tiếp tục duy trì chất lượng cuộc sống ở trên trái ñất (Henry D.Foth and Boyd G Ellis, 1996) [48]
Mặt khác, ñất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái, là nguồn cung cấp nước, dinh dưỡng cho cây trồng ðiều kiện ñất ñai là một trong những căn cứ quan trọng sau ñiều kiện khí hậu ñể bố trí hệ thống cây trồng Hiểu ñược mối quan hệ giữa cây trồng với ñất thì sẽ dễ dàng xác ñịnh ñược cơ cấu cây trồng hợp lý ở một vùng nào ñó Tuỳ thuộc vào ñịa hình, chế ñộ nước, thành phần lý tính và hóa tính của ñất ñể bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp
Thành phần cơ giới của ñất quy ñịnh tính chất của ñất như chế ñộ nước, chế ñộ không khí, nhiệt ñộ và dinh dưỡng Các cây trồng cạn như ngô, lạc, ñậu tương thường sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trên các loại ñất có thành phần cơ giới nhẹ (Phạm Bình Quyền, 1992) [26] Hàm lượng chất dinh dưỡng trong ñất quyết ñịnh ñến năng suất cây trồng hơn là quyết ñịnh ñến tính thích ứng Tuy vậy, trong các loại cây trồng cũng có những cây ưa trồng trên những loại ñất có hàm lượng dinh dưỡng cao và có những cây chịu ñược làm lượng dinh dưỡng thấp, ñất chua, mặn, có ñộ ñộc Theo nghiên cứu của Yadav R.L (2001) [54], Ở Modipuram, Ấn ðộ khi so sánh quản lý dinh dưỡng ñất theo 3 hình thức: theo kiểu nông dân, sử dụng tổng hợp phân hữu
cơ và vô cơ, sử dụng NPK Kết quả cho thấy hàm lượng mùn và lân dễ tiêu trong ñất gia tăng còn kali dễ tiêu thì bị giảm so với 11 năm trước khi triển khai thử nghiệm Nhìn chung, vùng ñất dốc ( ñất ñồi núi) của Việt Nam ñược cấu tạo bởi nhiều loại ñá mẹ khác nhau và vì vậy, hình thành các loại ñất khác nhau với dạng ñịa hình xói mòn ñiển hình, chia cắt mạnh là chủ yếu (Lê ðăng Khoa và Trần Thị Lành, 1997) [16] Giải thích cho nguyên nhân sự thoái hoá ñất dốc theo Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên, 1999)[27] có thể quy về 5 nhóm yếu tố là: (I) Hoạt ñộng nông nghiệp; (II) Phá rừng và lấy ñi tàn dư hữu cơ;
Trang 27(III) Khai thác sinh khối quá mức: lấy gỗ, củi ñun, ñốt nương ; (IV) Chăn thả gia súc quá mức và không kiểm soát: làm ñất chặt cứng, giảm thảm cỏ, dẫn ñến xói mòn và (V) Hoạt ñộng phi nông nghiệp: ñô thị hoá, ñào mỏ, mở ñường, xây dựng, làm gạch làm mất sức sản xuất và hư hại ñến vỏ thổ bì Bên cạnh ñó thực trạng sử dụng ñất hiện nay cho thấy, sản xuất nông lâm nghiệp ở vùng ñất dốc vẫn mang ñậm tính tự cung, tự cấp Nước ta có khoảng
25 triệu ha ñất vùng ñồi núi, chiếm 2/3 tổng diện tích ñất tự nhiên của Việt Nam, có ñộ dốc nhất ñịnh Gieo trồng cây ngắn ngày thường làm giảm hàm lượng hữu cơ và dự trữ mùn, ñạm Hệ số mùn hoá thấp chỉ 4 - 5%/năm, phần lớn chất hữu cơ ở dạng tự do và liên kết kém bền vững với Sesquioxyd có chỉ
số Polime cực thấp, dễ bị hoá khoáng và rửa trôi Mặt chất hữu cơ kéo theo hàng loạt suy thoái về vật lý ñất ñai, chế ñộ nước dự trữ và dạng dinh dưỡng
dễ tiêu ðể phục hồi ñất ñồi núi cần bổ sung vùi vào ñất lượng chất hữu cơ mới (phân chuồng, phân xanh, cỏ rác, tàn dư cây trồng ) khoảng 10 -15 tấn/ha/năm Chuyển từ cơ cấu ñộc canh cây ngắn ngày sang ña canh sẽ tăng mạnh mức hữu cơ trong ñất ðây là một ñảm bảo cho sử dụng ñất lâu bền (Nguyễn Văn Bộ, 2001) [3]
2.1.2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội
Các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng ñến xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý là hiệu quả kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao ñộng, thị trường tiêu thụ, các chính sách kinh tế tập quán, kinh nghiệm sản xuất truyền thống
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế Theo Nguyễn Thị Tân Lộc (1999) [20], do yêu cầu của công tác quản lý kinh tế cần thiết phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế và do ñó ñã làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh
Trang 28tế Vận dụng vào việc phát triển bền vững hệ thống cây trồng cho thấy cần phải tận dụng triệt ñể ñiều kiện tự nhiên ñể bố trí cơ cấu cây trồng, chủng loại cây trồng sao cho hợp lý trên một ñơn vị diện tích ðồng thời có thể tăng vụ, thay ñổi giống cây trồng hoặc tăng ñầu tư thâm canh nhằm khai thác tối ña ñiều kiện tự nhiên
ðặc ñiểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất ña dạng, ngoài cây trồng chủ yếu cần bố trí những cây trồng bổ sung ñể tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên của vùng và cơ sở sản xuất Tóm lại về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần thỏa mãn các ñiều kiện: (I) ñảm bảo các yêu cầu chuyên canh và tỷ
lệ sản phẩm hàng hoá cao; (II) ñảm bảo việc hỗ trợ cho nghành sản xuất chính
và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên; (III) ñảm bảo thu hút lao ñộng và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế; (IV) ñảm bảo chất lượng và giá trị hàng hoá cao hơn cơ cấu cây trồng cũ; (V) khi ñánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một số chỉ tiêu như: năng suất, tổng sản lượng, giá thành, thu nhập và mức lãi của các sản phẩm hàng hoá Việc ñánh giá này rất phức tạp do giá cả sản phẩm luôn biến ñộng theo thị trường
Thị trường
Thị trường không phải chỉ do cạnh tranh ñiều khiển mà còn do sự hợp tác và tương trợ lẫn nhau Theo Nguyễn Cúc, ðặng Ngọc Lợi ( 2007) [5] ñiều kiện ñể hình thành thị trường cần có các yếu tố sau: (I) ðối tượng trao ñổi hàng hoá, dịch vụ; (II) ðối tượng tham gia trao ñổi là người mua, người bán; (III) ðiều kiện ñể thực hiện trao ñổi là khả năng thanh toán, ñịa ñiểm trao ñổi; (IV) Có thể chế hoặc tập tục ñể ñảm bảo hoạt ñộng mua bán ñược an toàn, nhanh chóng
Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế vận ñộng, phát triển dựa trên
cơ sở các quy luật của thị trường trong ñó quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở thành phổ biến và bao quát toàn bộ các lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế (Nguyễn Cúc,
Trang 29đặng Ngọc Lợi, 2007) [5] Thị trường là ựộng lực thúc ựẩy cải tiến HTCT hợp lý Theo cơ chế thị trường thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ ựược các vấn ựề: Trồng cây gì? Trồng như thế nào? và sản phẩm của chúng cung cấp ở ựâu? cho ai? Thông qua sự vận ựộng của giá cả, thị trường có tác dụng ựịnh hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với số lượng chi phắ như thế nào
ựể ựáp ứng ựược nhu cầu của xã hội và thu ựược kết quả cao Thông qua thị trường, người sản xuất ựiều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay ựổi giống cây trồng, mùa vụ cho phù hợp với thị trường Thị trường có tác dụng ựiều chỉnh hệ HTCT, chuyển dịch theo hướng ngày càng ựạt hiệu quả cao hơn Cải tiến HTCT chắnh là ựiều kiện và yêu cầu ựể mở rộng thị trường Thị trường là ựộng lực thức ựẩy cải tiến cơ cấu cây trồng, song nó có mặt hạn chế là nếu ựể cho phát triển một cách tự phát sẽ dẫn ựến mất cân ựối
ở một giai ựoạn, một thời ựiểm nào ựó Vì vậy, cần có những chắnh sách của Nhà nước ựiều tiết kinh tế vĩ mô ựể phát huy mặt tắch cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trường
Hiện nay thị trường nông thôn ựang phát triển với sự tham gia ựắc lực của tư thương, kể cả mặt hàng xuất khẩu Các hộ nông dân ngày càng phụ thuộc vào thị trường tự do, thiếu hoạt ựộng của hợp tác xã chế biến và tiêu thụ nông sản Nếu các hợp tác xã nắm ựược 30% khối lượng hàng hoá thì tư thương sẽ mất ựộc quyền trong buôn bán (đào Thế Tuấn, 1997) [38]
Chắnh sách:
để thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi hệ thống cây trồng một cách có căn
cứ khoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội cần có chắnh sách về khoa học - công nghệ ựể thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập ngay trên ựồng ruộng của người nông dân những mô hình chuyển ựổi
cơ cấu cây trồng có hiệu quả ựồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình Bên cạnh ựó cũng cần có những cơ chế
Trang 30chắnh sách về tài chắnh ựể hỗ trợ cho người nông dân khi mới bắt ựầu thực hiện việc chuyển ựổi hệ thống cây trồng cũng như chắnh sách khen thưởng ựể khuyến khắch những hộ, ựịa phương chuyển ựổi hệ thống cây trồng thành công, có hiệu quả (đào Thế Tuấn, 1997) [38]
Những yếu tố về khoa học kỹ thuật và công nghệ
- Kỹ thuật canh tác
Các yếu tố như: ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng có khác nhau, với yêu cầu giống cây, con khác nhau ựòi hỏi phải có kỹ thuật canh tác khác nhau Trong nông nghiệp, tập quán canh tác, kỹ thuật canh tác của từng vùng, từng ựịa phương có ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả sản xuất nông nghiệp và phát triển các hệ thống nông hộ nông thôn
- Các tiến bộ khoa học - công nghệ
Nhờ có công nghệ mà các yếu tố sản xuất như lao ựộng, ựất ựai, sinh vật, máy móc và thời tiết khắ hậu kinh tế kết hợp với nhau ựể tạo ra sản phẩm nông nghiệp Trong thực tế sản xuất những hộ tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật về giống, công nghệ sản xuất, hiểu biết thị trường, dám ựầu tư và chấp nhận rủi
ro trong sản xuất nông nghiệp họ giàu lên nhanh chóng Như vậy, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp có tác dụng thúc ựẩy sản xuất hàng hoá phát triển, thậm chắ những tiến bộ kỹ thuật làm thay ựổi hẳn sản xuất hàng hoá
về hệ thống
Trang 31Champer (1989) [46] ñã ñề xuất hướng nghiên cứu bắt ñầu từ nông dân theo mô hình “Nông dân trở lại nông dân” ðiểm xuất phát vấn ñề bắt ñầu từ
sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng Một số cách trong hướng nghiên cứu này là nghiên cứu có ñịnh hướng tới nông dân nghèo Coi trọng kiến thức của nông dân nghèo, ñặt người nông dân vào việc kiểm tra và
có vai trò ñảo ngược tình thế
FAO (1992) [52] ñưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác Cho ñây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp, cộng ñồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải ñược bắt ñầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền thống
Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các tiếp cận ñơn lẻ Xuất phát ñiểm của hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại như một hệ thống:
Phân tích toàn bộ hạn chế và tiềm năng
Xác ñịnh các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ưu tiên, những thay ñổi cần thiết ñược thể chế vào chính sách
Thử nghiệm trên thực tế ñồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của
nó bằng các mô hình hoá trong trường hợp chính sách thay ñổi Sau ñó tiến hành phân tích, ñánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại từ ñó ñề xuất hướng cải tiến phát triển của nông trại trong thời gian tới
Theo tài liệu dẫn của Phạm Chí Thành (1996) [32] cho kết quả trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ñược thực hiện theo các bước sau:
- Mô tả nhanh ñiểm nghiên cứu, bao gồm phương pháp không dùng phiếu ñiều tra và phương pháp có dùng phiếu ñiều tra
Trang 32- Phương pháp thu thập thơng tin từ nơng dân am hiểu cơng việc (KIP)
- Phương pháp thu thập, phân tích và đánh giá thơng tin (SWOT)
-Thu thập thơng tin, xác định, chuẩn đốn những hạn chế, trở ngại (phương pháp ABC và phương pháp WEB)
- Xây dựng bản đồ mặt cắt trong mơ tả hệ sinh thái nơng nghiệp và mơ tả hoạt động sản xuất nơng hộ
- Khảo sát và chuẩn đốn (Những nguyên lý và thực hành)
Sau khi thu thập thơng tin, phải tiến hành xử lý, phân tích số liệu, trình bày kết quả các cuộc điều tra, khảo sát
Phạm Chí Thành (1996) [32] đã cĩ đúc kết các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng bao gồm:
- Tiếp cận từ dưới lên trên (bottm - up) là dùng phương pháp quan sát phân tích tìm điểm ách tắc của hệ thống để xác định phương pháp can thiệp thích hợp cĩ hiệu quả Trước đây, thường dùng phương pháp tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này tỏ ra khơng hiệu quả vì nhà nghiên cứu khơng thấy được hết các điều kiện của nơng dân, do đĩ giải pháp đề xuất thường khơng phù hợp và được thay thế bằng phương pháp đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia của nơng dân (PRA)
- Tiếp cận hệ thống (System approach): ðây là phương pháp nghiên cứu dùng để xét các vấn đề trên quan điểm hệ thống, nĩ giúp cho sự hiểu biết giải thích các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật hiện tượng
- Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao: Phương pháp này coi trọng phân tích động thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch
sử Vì qua đĩ, sẽ xác định được sự phát triển của hệ thống trong tương lai, đồng thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển
đĩ
Zandstra H.G và cộng sự (1981) [51] đề xuất một phương pháp nghiên
Trang 33cứu cơ cấu cây trồng trên nông trại Các tác giả ựã chỉ rõ: Sản lượng hàng năm trên một ựơn vị diện tắch ựất có thể tăng lên bằng cách cải thiện năng suất cây trồng hoặc trồng tăng thêm các cây trồng khác trong năm Nghiên cứu cơ cấu cây trồng là tìm kiếm những giải pháp ựể tăng sản lượng bằng cả hai cách
Phương pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng này về sau ựược Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và các chương trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia trong mạng lưới hệ thống cây trồng Châu á (Asian Cropping System Network - ACSN) sử dụng phát triển (Bùi Huy Hiển và cộng tác viên, 2001) [47] Quá trình nghiên cứu liên quan ựến một loạt các hoạt ựộng trong nông trại Tổ chức thực hiện theo các bước sau:
(I) Chọn ựiểm: địa ựiểm nghiên cứu là một hoặc vài loại ựất Tiêu chắ ựể chọn ựiểm nghiên cứu là có tiềm năng năng suất, ựại diện cho vùng rộng lớn, nông dân sẵn sàng hợp tác Sẽ rất thuận lợi nếu chọn ựiểm nghiên cứu ựược Chắnh phủ ưu tiên vì chương trình sản xuất sau này sẽ thực hiện dễ dàng hơn (II) Mô tả ựiểm: điểm nghiên cứu sau khi chọn sẽ ựược mô tả về ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng cần phải ựược ựánh giá
(III) Thiết kế cơ cấu cây trồng: Các mô hình cây trồng ựược thiết kế trên những ựặc ựiểm của ựiểm nghiên cứu, nhằm ựạt ựược sản lượng, lợi nhuận cao, ổn ựịnh và bảo vệ môi trường sinh thái
(IV) Thử nghiệm cây trồng mới: Cây trồng ựược thử nghiệm trên ruộng nông dân, nhằm xác ựịnh khả năng thắch nghi và ổn ựịnh của chúng Chỉ tiêu theo dõi gồm năng suất nông học, hiệu quả sử dụng ựất, yêu cầu về tài nguyên (lao ựộng, vật tư và hiệu quả kinh tế)
(V) đánh giá sản xuất thử: Những mô hình cây trồng có năng suất cao, hiệu quả ựược xác ựịnh dựa trên kết quả thử nghiệm, sau ựó ựược ựưa vào sản
Trang 34xuất thử nhằm ựánh giá khả năng thắch nghi trên diện rộng của mô hình triển vọng trước khi xây dựng những chương trình sản xuất ở qui mô lớn hơn (VI) Chương trình sản xuất: Sau khi xác ựịnh những cây trồng thắch hợp nhất, những biện pháp kỹ thuật liên hoàn kèm theo, các tổ chức khuyến nông với sự giúp ựỡ của chắnh quyền, xây dựng chương trình quảng bá, thực hiện chương trình sản xuất
Mạng lưới hệ thống cây trồng Châu ị (ACSN) khi ựưa ra hướng dẫn quá trình thiết kế thử nghiệm hệ thống cây trồng cũng chỉ rằng "Nghiên cứu
hệ thống cây trồng cải tiến cho một vùng bao gồm cả thâm canh, thay thế cây trồng năng suất thấp, ựưa vào những kỹ thuật thâm canh cải tiến ở những nơi
kỹ thuật thâm canh còn hạn chế hoặc chưa có sẵn, các nhà nghiên cứu hệ thống cây trồng sẽ thực hiện các thử nghiệm ựơn giản trên ruộng nông dân
"International Rice Reseach Institute", (1984) [53]
2.2 Tình hình nghiên cứu về hệ thống cây trồng trong và ngoài nước
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp lâu dài, ở những ựiều kiện sinh thái và xã hội khác nhau, ở nhiều nơi trên trái ựất vào những thời ựiểm nhất ựịnh của lịch sử ựã hình thành những trung tâm cây trồng chủ yếu của nhân loại, bao gồm cả cây dại và cây trồng
Lịch sử nông nghiệp thế giới cũng chỉ rõ việc chuyển ựổi sản xuất nông nghiệp từ trình ựộ tự cấp tự túc sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn liền với biến ựổi sâu sắc hệ thống cây trồng
Trên thế giới vào cuối thế kỷ 18 ựầu thế kỷ 19 ở các nước Tây Âu bắt ựầu có sự thay ựổi chế ựộ ựộc canh bằng việc luân canh với 4 khu luân chuyển trong 4 năm giữa ngũ cốc và cỏ 3 lá Theo Lý Nhạc vộ céng sù (1987) [22], Bùi Huy đáp (1974) [8]: Việc thay ựổi hệ thống cây trồng ựã làm thay ựổi cơ cấu cây trồng, cây thức ăn gia súc, cây họ ựậu vào công thức luân
Trang 35canh Nhờ ựó năng suất cây trồng tăng lên ựáng kể, ựất ựai ựược bồi dưỡng cải tạo Chế ựộ luân canh này bắt ựầu ựược áp dụng rộng rãi ựem lại nhiều thắng lợi ở nước Anh, sau ựó lan dần sang Bỉ, Hà Lan, đức, Pháp
Theo tài liệu FAO (1986) dẫn theo đường Hồng Dật (1993) [7]: Trong sản xuất nông nghiệp ở Mỹ có ba loại cây trồng chiếm vị trắ chiến lược quan trọng hàng ựầu là lúa mì (25 triệu ha), ngô (32 triệu ha) và ựậu tương Năm
1924, diện tắch ựậu tương ở Mỹ là 40 vạn ha, năng suất 9 tạ/ha, nhưng 60 năm sau diện tắch ựậu tương ựạt 28,5 triệu ha (tăng 70 lần), Sản lượng 57 triệu tấn
Từ những thập niên 60, các nhà sinh lý thực vật ựã nhận thấy rằng không một loại cây trồng nào có thể sử dụng hoàn toàn triệt ựể tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng Các Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới hàng năm ựã lai tạo, tuyển chọn ra nhiều loại giống cây trồng mới, ựưa ra nhiều công thức luân canh, quy trình kỹ thuật tiến bộ, ựề xuất cơ cấu cây trồng thắch hợp cho từng vùng sinh thái nhằm tăng năng suất, sản lượng và giá trị sản lượng/ựơn vị diện tắch canh tác Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI
ựã góp nhiều thành tựu về cơ cấu giống lúa (Vũ Tuyên Hoàng, 1995)[14], (Trần đình Long, 1997)[19]
Ở Châu Á các chế ựộ xen canh, gối vụ truyền thống cũng ựã ựược chú
ý nghiên cứu và phát triển Năm 1960, Hàn Quốc, đài Loan ựã ựạt chỉ số thâm canh tăng vụ 1,5 và 1,8 lần Cũng thời kỳ này, các nhà nghiên cứu của Viện lúa IRRI ựã nhận thức rằng các giống lúa mới thấp cây, ựứng lá, tiềm năng năng suất cao cũng chỉ có thể giải quyết vấn ựề lương thực trong phạm
vi hạn chế Do ựó từ những năm ựầu của thập kỷ 70 họ ựã ựi sâu nghiên cứu toàn bộ hệ thống cây trồng trên ựất lúa theo hướng lấy lúa làm cây chủ ựạo và tăng cường phát triển các loại cây hoa màu trồng cạn Hình thành một ''mạng lưới hệ canh tác'' ựó là một tổ chức hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và nhiều quốc gia trong vùng Hệ thống cây trồng trong
Trang 36mạng lưới này rất ña dạng và phong phú với một số mục tiêu rất cụ thể như:
- Thử nghiệm tăng vụ bằng các cây trồng mới ngắn ngày ñể thu hoạch trước mùa mưa lũ hoặc xen canh, luân canh tăng vụ
- Xác ñịnh hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh và khắc phục các yếu tố hạn chế ñể ñạt ñược hiệu quả cao
Tổ chức FAO (1990) dẫn theo ðỗ Ánh (1992) [1] ñã thông báo có tới
117 quốc gia trên toàn thế giới ứng dụng phương án chuyển hướng từ sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp thuần tuý sang nông - lâm kết hợp ở những vùng ñồi núi và coi ñây là bước tiến quan trọng trong cách mạng cây trồng
Ví dụ ở NewZealeand và Australia hệ thống cây trồng rừng - ñồng cỏ, ở các vùng nhiệt ñới ẩm (Châu Phi, Mỹ La Tinh) thường áp dụng dạng trồng xen rừng phòng hộ, cây lấy củi và cây nông nghiệp
Chương trình nghiên cứu nông nghiệp phối hợp toàn Ấn ðộ 1960 -
1972 lấy hệ thâm canh tăng vụ chu kỳ 1 năm làm hướng chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp ñã kết luận: ''Hệ canh tác dành ưu tiên cho cây lương thực, chu kỳ 1 năm 2 vụ ngũ cốc (2 vụ lúa nước, hoặc 1 vụ lúa nước và 1 vụ lúa mỳ) ñưa thêm vào một vụ trồng cây họ ñậu'' ðiều này ñã giải quyết ñược các vấn ñề chính là khai thác tối ưu tài nguyên của ñất ñai, góp phần ảnh hưởng tích cực ñến ñộ phì nhiêu của ñất trồng và ñảm bảo lợi ích của người nông dân dẫn theo Hoàng Văn ðức (1992)[11]
Nhật Bản là một nước có ñiều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Do ñó các nhà khoa học nông nghiệp Nhật Bản ñã tập trung nghiên cứu và ñề ra các chính sách quan trọng, xây dựng những chương trình có mục tiêu như an toàn lương thực, cải cách ruộng ñất, ổn ñịnh thị trường nông sản và ñẩy mạnh công tác khuyến nông, nhằm ñảm bảo an ninh,
an toàn lương thực và thực hiện một số giải pháp về kỹ thuật, cải cách nông thôn - nhờ vậy ñến nay Nhật Bản ñã trở thành một quốc gia có nền công
Trang 37nghiệp nông nghiệp (nền nông nghiệp hiện ựại) hàng ựầu của thế giới (Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 1996)[44]
Các nhà khoa học Nhật Bản ựã hệ thống hoá 4 tiêu chuẩn của hệ thống cây trồng là sự phối hợp giữa cây trồng và vật nuôi, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi gia súc, cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, tổ chức sản xuất và sản phẩm làm ra, tắnh chất hàng hoá của sản phẩm (Nguyễn Duy Tắnh, 1995)[37]
đài Loan là một nước có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp rất thấp, nhưng do cải tiến các biện pháp kỹ thuật, thực hiện các chắnh sách khuyến khắch nên ựã tạo cho nông nghiệp có những bước phát triển vượt bậc, không những cung cấp dồi dào lương thực mà còn chuyển vốn cho các ngành khác, ựóng góp rất lớn cho công cuộc ựẩy mạnh công nghiệp hoá và thúc ựẩy nền kinh tế quốc dân phát triển đài Loan thực hiện rộng rãi và áp dụng kinh doanh cần nhiều sức lao ựộng và kỹ thuật vi sinh ựể nâng cao sản lượng cây trồng, nâng cao khả năng canh tác của ựất ựai, nhập thêm nhiều giống cây trồng mới
có giá trị kinh tế cao Những biện pháp ựó ựã giúp đài Loan chuyển sang nền nông nghiệp hàng hoá và xuất khẩu nhiều nông sản; ựồng thời có ựiều kiện ựầu
tư phát triển sản xuất nông nghiệp ở một số nước ựang phát triển, trong ựó có Việt Nam đài Loan ựã thành công trong việc nghiên cứu cây màu chịu bóng
ựể trồng xen trong mắa Các giống cây màu chịu hạn trồng vào mùa khô ựể tăng vụ sau khi thu hoạch lúa mùa để phát triển nông nghiệp nông thôn, đài Loan ựã tiến hành cải cách ruộng ựất, cải tiến kỹ thuật, phát triển nông nghiệp, thúc ựẩy kiến thiết nông thôn Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cũng chuyển dịch theo hướng phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá, giảm tỷ trọng sản lượng trồng trọt từ 71,9% (năm 1952) xuống 47,1% (năm 1981), tăng giá trị sản lượng công nghiệp từ 15,6% lên 19,5%
Từ những mối liên hệ giữa cây trồng với môi trường và quản lý nông
Trang 38nghiệp, Bill Mollison (1994)[2] ñã ñề ra phương pháp nghiên cứu hệ thống công thức luân canh cây trồng mới với hệ canh tác ñơn giản ñể thay thế hệ thống canh tác cũ, nhằm khắc phục tình trạng mất cân bằng sinh học, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột ñất ñai, ô nhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững, sử dụng những ñặc ñiểm của cảnh quan và cấu trúc, sử dụng diện tích một cách ít nhất
Một số nhà khoa học nông nghiệp cho rằng, quá trình phát triển của hệ thống cây trồng là sự phát triển ñồng ruộng ñi từ ñất cao ñến ñất thấp Có nghĩa là hệ thống cây trồng ñã phát triển trên hệ thống ñất cao trước, sau ñó mới ñến ñất thấp, ñây là quá trình hình thành của hệ sinh thái ñồng ruộng
Chương trình nghiên cứu phối hợp toàn Ấn ðộ từ năm 1960 - 1972 ñã lấy hệ thống thâm canh tăng vụ chu kỳ một năm làm hướng chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp và ñã rút ra kết luận: hệ canh tác ưu tiên cho cây lương thực chu kỳ 1 năm, 2 vụ ngũ cốc và 1 vụ ñậu ñỗ ñã ñáp ứng ñược 3 mục tiêu là khai thác tối ưu tiềm năng ñất ñai, nâng cao ñộ phì của ñất và ñảm bảo lợi ích của người nông dân Việc phát triển nhiều giống cây trồng cùng với việc bố trí lại cơ cấu cây trồng hợp lý ñã ñưa Ấn ðộ từ một nước thường xuyên thiếu lương thực trở thành một nước ñủ ăn và có dư thừa ñể xuất khẩu
Cũng ở Ấn ðộ các nhà khoa học ñã ñề cập ñến cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý phụ thuộc vào ñiều kiện canh tác, các chính sách và giá cả nông sản hàng hoá Do ñó, hàng loạt các công thức luân canh cho các vùng, tiểu vùng sinh thái ñược khảo nghiệm, triển khai trên diện rộng ñã cho năng suất cao
Ở những khu vực ñồng bằng, nông dân Châu Á ñã sử dụng nhiều hệ canh tác khác nhau, bao gồm các loại cây trồng như: lúa, ngô, ñậu, ñỗ, khoai Nhìn chung các hệ thống cây trồng có chế ñộ luân canh giữa cây trồng nước và cây trồng cạn, giữa cây lương thực và cây họ ñậu, hoặc luân canh giữa không gian và thời gian cũng ñược nhiều nhà nghiên cứu ñể cập
Trang 39ựến và có những kết luận xác ựáng
Vấn ựề hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên ựất lúa cũng ựược nhiều nhà khoa học quan tâm đó là cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý, phụ thuộc vào ựiều kiện canh tác và giá cả nông sản hàng hoá trên thị trường
Từ năm 1975 ựã hình thành mạng lưới nghiên cứu hệ thống cây trồng với 4 nước thành viên, ựến thập kỷ 80 ựã mở rộng phạm vi ựến 16 nước và ựã
tổ chức hội nghị ở Thái Lan vào năm 1981 Các nhà khoa học của các nước thành viên ựã thống nhất một số giải pháp trong chuyển ựổi cơ cấu cây trồng như sau:
- Tăng vụ lúa ngắn ngày, thu hoạch trước mùa lũ
- Thử nghiệm tăng vụ cây màu bằng các cây trồng mới, xen canh, luân canh, thâm canh, tăng vụ
- Xác ựịnh hiệu quả của các công thức luân canh, tìm và khắc phục các yếu tố hạn chế ựể phát triển công thức ựạt hiệu quả cao (Lý Nhạc vộ céng sù, 1987)[22]
Ở Thái Lan, công thức ựộc canh lúa xuân - lúa mùa hiệu quả kinh tế thấp và chi phắ thuỷ lợi quá lớn, hơn nữa do ựộc canh lúa ựã làm giảm ựộ phì của ựất Vì vậy, họ ựã chuyển sang sản xuất theo công thức luân canh ựậu tương - lúa mùa, hiệu quả kinh tế tăng gấp ựôi, ựồng thời ựộ phì ựất cũng tăng lên rõ rệt (Nguyễn Duy Tắnh, 1995)[37]
Ở Trung Quốc, hệ thống cây trồng phổ biến là 2 vụ lúa và một vụ lúa mì, hoặc ựậu Hà Lan, khoai tây trên các vùng ựất một vụ lúa thì hệ thống cây trồng
là một vụ lúa + một vụ cây trồng cạn dẫn theo Bùi Thị Xô (1994)[45]
Hiện nay, xu hướng trong nghiên cứu của các nhà khoa học nông nghiệp
là tập trung nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên các vùng ựất bằng cách ựưa thêm một số loại cây trồng mới vào hệ canh tác nhằm tăng sản lượng nông sản/1 ựơn vị diện tắch canh tác/1 năm Cải tiến cơ cấu cây trồng theo hướng kết
Trang 40hợp hiệu quả kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường nhằm xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững (Nguyễn Duy Tắnh, 1995)[37]
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở việt nam
Nền nông nghiệp nước ta từ những thời kỳ xa xưa cũng ựã có một hệ thống cây trồng khá phong phú và ựược phát sinh từ rất sớm với lịch sử dân tộc Cùng với lúa nước là loại cây lương thực chủ yếu, trong cơ cấy cây trồng
ựã có thêm rất nhiều loại cây khác, bao gồm cả cây nhiệt ựới, á nhiệt ựới và một số rau ôn ựới Những giống cây trồng di thực từ phương Bắc xuống hoặc
từ phương Nam lên, ựặc biệt là từ khi chủ nghĩa tư bản Châu Âu bắt ựầu bành trướng và xâm lược vào các nước phương đông, thì số lượng các loại cây trồng mới từ các lục ựịa khác ựem vào nước ta ngày càng nhiều và ựã làm cho hệ thống cây trồng ở một số vùng thay ựổi ựáng kể
Lịch sử ựã ghi lại, từ thời Hùng Vương dân ta ựã di chuyển từ vùng gò ựồi xuống vùng ựồng bằng, ven biển ựể khai hoang xây dựng ựồng ruộng sản xuất nông nghiệp và hình thành nên các thôn, bản Trong cuốn ỘVân ựài loại ngữỢ, tác giả Lê Quý đôn - một học giả nổi tiếng của Việt Nam ựã ghi chép nhiều về giống lúa tẻ, lúa nếp mà dân ta thường gieo cấy từ thời tiền Lê (980 - 1005) (Bùi Huy đáp, 1974)[ 8]
Thời Pháp thuộc, nhiều giống cây trồng như càfê, cam quýt, chè, cao suẦ ựã ựược tuyển chọn và ựưa vào sản xuất tại nhiều vùng khác nhau Tuy nhiên ở nước ta cây lúa vẫn ựóng vai trò chắnh
Sau ngày giải phóng (1954) các nhà khoa học ựã tạo dược nhiều vùng thâm canh thông qua một loạt các giải pháp về giống, phân bón, thuỷ lợi và bảo vệ thực vật (đỗ Ánh, 1992)[1]
Từ những năm 60 của thế kỷ 20, khi mà năng suất lúa chiêm bình quân toàn miền Bắc chỉ ựạt 13,61 tạ/ha, các nhà khoa học ựã dày công nghiên cứu ựưa vụ lúa xuân trở thành vụ sản xuất chắnh, thay thế dần cho vụ lúa chiêm