BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---*****--- LÊ ðỨC THUẦN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH Scylla serrata TẠI HUYỆN HOẰ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-***** -
LÊ ðỨC THUẦN
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA
TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2011
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-***** -
LÊ ðỨC THUẦN
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH
(Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA
TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã số: 60.62.72 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUY ðIỀN
HÀ NỘI - 2011
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ
rõ ràng và kết quả nghiên cứu này chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác
Hà N ội, ngày… tháng… năm 2011 Tác giả
Lê ðức Thuần
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện luận văn này, tôi ựã ựược sự giúp ựỡ tận tình của nhiều cơ quan, ựơn vị, của thầy hướng dẫn, gia ựình và bạn bè Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến:
- Phòng đào tạo và hợp tác Quốc tế - Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I - Bắc Ninh và các thầy, cô ựã tham gia quản lý, giảng dạy, ựộng viên giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập
- Khoa sau ựại học trường đại học Nông nghiệp Ờ Hà Nội
- TS Nguyễn Huy điền Ờ Người thầy Ờ Người hướng dẫn khoa học ựã tận tình chỉ bảo, giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ựể hoàn thành luận văn này
- Lãnh ựạo Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa, UBND huyện Hoằng Hóa, Chi cục Thống kê huyện Hoằng Hóa, UBND các xã Hoằng Phụ, Hoằng Châu, Hoằng Yến và các hộ nuôi trồng thủy sản ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cung cấp số liệu trong quá trình nghiên cứu
- Gia ựình, bạn bè và ựồng nghiệp ựã ựộng viên giúp ựỡ, khắch lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
- Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi thiếu sót Kắnh xin ựược sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Hội ựồng khoa học, thầy cô và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà N ội, ngàyẦ thángẦ năm 2011 Tác giả
Lê đức Thuần
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 ðặc ñiểm sinh học của cua xanh 3
1.1.1 Vị trí phân loại 3
1.1.2 Hình thái cấu tạo 3
1.1.3 Các tập tính của cua xanh 5
1.1.4 ðiều kiện môi trường sống 6
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 6
1.3 Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam và Thanh Hóa 9
1.3.1 Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam 9
1.3.2 Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Thanh Hóa 10
1 4 Tiềm năng phát triển nghề nuôi cua xanh tại huyện Hoằng Hóa 11
1.4.1 ðặc ñiểm chung vùng nghiên cứu 11
1.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng ñến nghề nuôi cua vùng ven biển huyện Hoằng Hóa .12
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Nội dung nghiên cứu 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1 Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 18
2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 18
2.2.3 Thời gian nghiên cứu 19
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 19
Trang 62.3 Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu 20
2.3.1 Xử lý số liệu 20
2.3.2 Phân tắch số liệu 20
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
3.1 Thực trạng nghề nuôi cua huyện Hoằng Hóa 21
3.1.1 Hiện trạng diện tắch Ờ năng suất Ờ sản lượng nuôi cua huyện Hoằng Hóa giai ựoạn 2006 Ờ 2010 21
3.1.2 Hiện trạng kỹ thuật, tổ chức quản lý, dịch bệnh và môi trường của các cơ sở nuôi cua 23
3.1.3 đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong nuôi cua 34
3.1.4 Kết luận 38
3.2 Thực nghiệm mô hình nuôi cua 41
3.2.1 Những ựặc ựiểm của vùng nuôi cua hiệu quả - bền vững 41
3.2.2 Xây dựng mô hình 42
3.2.3 Thu hoạch cua 43
3.2.4 Hạch toán kinh tế 44
3.2.5 Kết luận 44
3.3 Các giải pháp phát triển bền vững nghề cua tại Hoằng Hóa Ờ Thanh Hóa.45 3.3.1 Giải pháp về qui hoạch và ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nuôi45 3.3.2 Giải pháp kiểm soát các yếu tố ựầu vào 45
3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ và khuyến ngư 46
3.3.4 Giải pháp về tổ chức quản lý, sản xuất và thị trường 46
3.3.5 Giải pháp về vốn sản xuất và các chắnh sách 47
3.3.6 Giải pháp về kỹ thuật nuôi 47
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT 50
4.1 Kết luận 50
4.2 đề xuất 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
PHỤ LỤC 56
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Biên ñộ thủy triều ở các cửa lạch huyện Hoằng Hóa 14
Bảng 3.2: Diện tích mặt nước lợ vùng ven biển Hoằng Hóa 15
Bảng 3.3: Tuổi nghề nuôi cua của các chủ ñầm 24
Bảng 3.4: Diện tích và ñộ sâu trung bình các ñầm nuôi ở ñiạ bàn nghiên cứu 25
Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi ñáp ứng các yêu cầu về cải tạo ao nuôi 26
Bảng 3.6: Cỡ cua và mật ñộ thả cua 29
Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi ñáp ứng các yêu cầu về quản lý thức ăn và quản lý môi trường nuôi cua 30
Bảng 3.8: Tỷ lệ sống, thời gian nuôi và trọng lượng thu hoạch 30
Bảng 3.9: Năng suất nuôi cua bình quân năm 2010 ( tấn/ha) 31
Bảng 3.10: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi cua ñáp ứng các tiêu chí về cơ sở hạ tầng 32
Bảng 3.11 : Tỷ lệ ñầu tư các chi phí cho 1 ha nuôi QC ( n =90) 36
Bảng 3.12 : Tỷ lệ (%) số cơ sở nuôi cua có lãi, hòa vốn và lỗ 37
Bảng 3.13: Tỷ lệ (%) về tác ñộng của nuôi cua ñến một số yếu tố xã hội 38
Bảng 3.14 : Tỷ lệ (%) số hộ nuôi có lãi và bị lỗ năm 2010 ñáp ứng các tiêu chí kỹ thuật nuôi 39
Bảng 3.15: Kiểm tra trọng lượng trung bình cua nuôi (g/con) 42
Bảng 3.16: Số con và tỷ lệ cua ñạt thương phẩm sau 90 ngày nuôi ( trong tổng số mẫu kiểm tra ) 43
Bảng 3.17: Số con và trọng lượng cua nuôi thu hoạch (kg) 43
Bảng 3.18: Hạch toán kinh tế 44
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cua xanh trưởng thành 4
Hình 1.2: đồ thị biểu diễn nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm vùng ven biển
Hoằng Hóa .12
Hình 3.3: Diễn biến diện tắch nuôi cua huyện Hoằng Hóa từ năm 2006 Ờ 2010 21
Hình 3.4: Sản lượng nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 Ờ 2010 22
Hình 3.5: Năng suất nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 Ờ 2010 23
Hình 3.6: Trình ựộ học vấn của các chủ ựầm nuôi cua 24
Hình 3.7: đánh giá chất lượng cua giống theo quan ựiểm của chủ ựầm nuôi 28
Trang 10có 5 cửa lạch chính và 2 cửa lạch nhỏ tạo cho Thanh Hóa trên chục ngàn ha bãi bồi, mặt nước có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản Hiện Thanh Hoá
có 7 huyện, thị với hàng ngàn hộ nông ngư dân nuôi trồng thuỷ sản, mỗi năm ước tính thu nhập từ nghề nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh lên tới hàng triệu USD Hoằng Hóa là một huyện nằm phía ñông của Thanh Hóa với 13 km bờ biển và 2 cửa lạch ăn sâu vào ñất liền ( Lạch Hới và Lạch Trường), nối liền Lạch Hới và Lạch Trường là dòng sông Cung ñã tạo cho Hoằng Hóa gần
3000 ha mặt nước lợ, trong ñó có hơn 2000 ha có thể sử dụng ñể nuôi tôm, cua ðây là huyện có diện tích nuôi trồng thủy sản mặn lợ lớn nhất tỉnh Thanh Hóa Những năm trước ñây, ở vùng triều của tỉnh chủ yếu tập trung vào nuôi ñối tượng chủ lực là con tôm sú Nghề nuôi tôm sú ñã có những bước phát triển nhanh và ñạt ñược nhiều thành quả về kinh tế - xã hội, góp phần xóa ñói giảm nghèo, thay ñổi diện mạo nông thôn Tuy nhiên, một vài năm gần ñây, nghề nuôi tôm sú ở Thanh Hóa nói chung và huyện Hoằng Hóa nói riêng ñã
và ñang gặp không ít khó khăn do dịch bệnh cũng như môi trường mang lại ðiều này dẫn ñến năng suất – sản lượng giảm Nhiều hộ nuôi thua lỗ gây tâm
lý hoang mang cho người dân làm nghề nuôi tôm Vì thế, trong thời gian qua, chính quyền và bà con nông dân tỉnh Thanh Hoá xác ñịnh việc ñẩy mạnh cơ cấu kinh tế, nhất là chuyển ñổi ñối tượng nuôi, hình thức nuôi trong nông lâm ngư nghiệp nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất, giảm thiểu những thiệt hại cho
Trang 11người nuôi là một vấn ñề bức thiết Một trong những ñối tượng nuôi ñược ñánh giá cao về giá trị kinh tế và ñang ñược người dân tập trung nuôi là cua
xanh thương phẩm (Scylla serrata)
Cua xanh ñược người dân huyện Hoằng Hoá biết ñến từ lâu Tuy nhiên, trước kia chủ yếu là hình thức nuôi xen ghép cua với các ñối tượng khác, hoặc nuôi chuyên thì cũng chỉ dừng lại ở mức ñộ quảng canh, ñầu tư vốn ít, chưa chú trọng ñến kỹ thuật nuôi Vì vậy diện tích – năng suất – sản lượng chưa cao và không ổn ñịnh, giá trị mang lại không tương xứng với tiềm năng của huyện Việc nghiên cứu hiện trạng và thực nghiệm kỹ thuật cải tiến mô hình nuôi cua, từ ñó ñưa ra các giải pháp kỹ thuật hữu hiệu nhằm ñưa nghề nuôi cua huyện Hoằng Hóa phát triển theo hướng bền vững, góp phần giải quyết việc làm, xóa ñói giảm nghèo và tận dụng tối ưu tiềm năng mặt nước nuôi trồng thủy sản là việc làm cần thiết Xuất phát từ vấn ñề ñó, tôi thực hiện ñề
tài “ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp kỹ thuật phát triển nghề nuôi
cua xanh (Scylla serrata) tại huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa”
Mục tiêu luận văn
- Mục tiêu chung: Góp phần phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bền vững tại huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa
Trang 12CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ðặc ñiểm sinh học của cua xanh
Họ: Portunidae Giống: Scylla
Loài: Scylla serrata (Forskal, 1775)
Vào các năm 1997, 1998 một số nhà khoa học như Tiến sĩ Ketut Sugama
và Jhon H Hutapca, tiến sĩ Clive P Keenan ñã nghiên cứu về ñặc ñiểm di truyền kết hợp với ñặc ñiểm hình thái bên ngoài ñể xác ñịnh các loài trong
giống Scylla [6] Kết quả này ñã làm rõ thêm một số chỉ tiêu phân loại ñể xác
ñịnh chính xác từng loài mà các tác giả trước ñây ñã công bố, ñó là loài S
serrata (Forskal,1775), S traquebarcia (Fabricius, 1798), S olivacea (Herbst, 1796) và loài S var paramamosain (Estampador, 1949) [8]
Miền Trung Việt Nam có 3 loài cua Xanh: S var paramamosian; S olivacea; S traquebarica , nhưng phổ biến là S var paramamosain (chiếm
98% trên số mẫu thu ñược) [8]
1.1.2 Hình thái cấu tạo
Cơ thể cua dẹp theo hướng lưng bụng, chia làm hai phần chính và các phần phụ:
- Phần ñầu ngực: Phần ñầu và ngực cua dính liền nhau, ranh giới giữa các ñốt không rõ ràng, ñầu gồm 5 ñốt, ngực có 8 ñốt Mé trước cua giáp ñầu ngực chia thành 3 ñoạn phân cách bởi hai hố mắt, hai ñoạn mé bên có chiều
Trang 13dài bằng nhau, mỗi bên mé có 9 gai nhọn có kích thước lớn dần theo thứ tự tính từ hố mắt, ñoạn giữa hai hố mắt có 6 gai nhọn ñều nhau
Mặt bụng của phần ñầu ngực có các tấm bụng và làm thành vùng lõm ở giữa ñể chứa phần bụng gập vào Cua ñực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của ñôi chân bò thứ 5 và dính vào ñó một dương vật ngắn Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc ñôi chân bò thứ 3
- Phần bụng: Phần bụng dạng phiến mỏng có 7 ñốt gập và phần giáp ñầu ngực, chân bụng bị thoái hóa không làm chức năng bơi lội, con ñực ñôi chân bụng ñầu tiên thoái hóa biến thành ñôi gai giao cấu hình mũi kiếm; con cái chân bụng phân thành hai nhánh có nhiều lông tơ ñể dính trứng sau khi ñẻ
- Các phần phụ: Anten I nằm trong hai rãnh xiên với trán, Anten II có dạng sợi nhỏ nằm ở góc cuống mắt Hàm trên là tấm kitin lớn chắc, bờ trong không có răng Hàm dưới có dạng hình lá, lá trong nhỏ, ñỉnh có nhiều lông tơ
Lá ngoài chia nhánh, chân hàm I: phần góc có hai lá, lá trong nhỏ có nhiều lông cứng trên ñầu, lá ngoài loe rộng và mép ngoài có lông ngắn, phần ngọn chia làm hai nhánh; chân hàm II: phần ngọn chia làm hai nhánh, nhánh trong
có 5 ñốt, nhánh ngoài có 3 ñốt; chân hàm III ñã kitin hóa, phần gốc có hai ñốt, ngọn chia làm hai nhánh; chân ngực gồm 5 ñôi, ñôi thứ nhất lớn bằng nhau có ñốt cuối chẻ nhánh dạng kìm rất khỏe, các ñôi còn lại có dạng hình móng vuốt [19]
Hình 1.1: Cua xanh trưởng thành
Trang 141.1.3 Các tập tính của cua xanh
Tập tính sống
Vòng ñời cua biển trãi qua nhiều giai ñoạn khác nhau và mỗi giai ñoạn
có tập tính sống, cư trú khác nhau:
- Ấu trùng Zoea và Mysis: sống trôi nổi và nhờ dòng nước ñưa vào ven
bờ biến thái thành cua con; thích hợp với ñộ muối từ 25-30‰[19]
- Cua con: trải qua nhiều giai ñoạn khác nhau và mỗi giai ñoạn có tập tính sống, cư trú khác sống bò dưới ñáy và ñào hang ñể sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm Trong quá trình lớn lên, cua con chuyển môi trường sống từ nước mặn sang nước lợ hay cả vùng nước ngọt Thích hợp với ñộ muối 2 – 38‰[19]
- Cua ñạt giai ñoạn thành thục: có tập tính di cư ra vùng nước mặn ven biển sinh sản Cua có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa ðặc biệt, vào thời kỳ sinh sản cua có khả năng vượt cả rào chắn ñể ra biển sinh sản [19]
Tính ăn
Tính ăn của cua biến ñổi tùy theo giai ñoạn phát triển Giai ñoạn ấu trùng cua thích ăn thực vật và ñộng vật phù du Cua con chuyển dần sang ăn tạp như rong to, giáp xác, nhuyển thể, cá hay ngay cả xác chết ñộng vật Cua ñạt giai ñoạn thành thục thích ăn nhuyễn thể và cua lớn hơn thường ăn cua nhỏ, cá Cua thường kiếm ăn vào ban ñêm Nhu cầu thức ăn của chúng khá lớn nhưng chúng có khả năng nhịn ñói 10-15 ngày [19]
Cảm giác, vận ñộng và tự vệ
Cua có ñôi mắt kép rất phát triển, có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù
từ bốn phía và có khả năng hoạt ñộng mạnh về ñêm [19]
Lột xác và tái sinh
Quá trình phát triển cua trãi qua nhiều lần lột xác biến thái ñể lớn lên:
Ấu trùng có thể lột xác trong vòng 2-3 hoặc 3-5 ngày/lần Cua lớn lột xác
Trang 15chậm hơn nửa tháng hay một tháng một lần đặc biệt, trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh lại những phần ựã mất như chân, càng [19]
Sinh trưởng của cua
Tuổi thọ trung bình của cua từ 2-4 năm, qua mỗi lần lột xác trọng lượng cua tăng trung bình 20-50% Kắch thước tối ựa của cua biển có thể từ 19-28cm với trọng lượng từ 1 - 3kg/con [19]
1.1.4 điều kiện môi trường sống
Cua là loài rộng muối, có thể sống trong vùng nước gần như ngọt cho ựến ựộ mặn 33Ẹ; ựộ pH trong khoảng 7,5 Ờ 9,2, thắch hợp nhất là 8,2 Ờ 8,8; nhiệt ựộ nước từ 25 Ờ 290C; cua thắch sống nơi nước chảy nhẹ, dòng chảy thắch hợp nhất trong khoảng 0,06 Ờ 1,6m/s
Nơi cư trú: Cua thắch sống ở nơi có nhiều thực vật thủy sinh, có những vùng bán ngập, có bờ ựể ựào hang, tìm nơi trú ẩn, nhất là thời kỳ lột xác [19]
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam
Cua Xanh (Scylla serrata) có kắch thước lớn, ựược coi là ựặc sản bởi
hàm lượng mỡ thấp, protein cao, dồi dào về vi khoáng và vitamin, là ựối tượng nuôi có giá trị xuất khẩu ở nhiều nước đông Nam Á và một số nước khác, ựồng thời là nguồn thu nhập quan trọng cũng như nguồn thực phẩm tươi sống cho cộng ựồng ngư dân ven biển
Cua biển thuộc giống Scylla trên thế giới có 4 loài: S serrata, S tranquebarica, S olivacea and S paramamosain Trong ựó, Việt nam có 2
loài: cua xanh (S paramamosain) và cua lửa (S olivacea) Ngoại trừ loài S serrata là loài chiếm ưu thế ở vùng ựại dương, nơi có ựộ mặn trên 34 ppt, các loài còn lại phân bố ở các vùng biển có ựộ mặn dưới 33 ppt, chúng có thể
thắch nghi với sinh thái vùng cửa sông, nơi có ựộ mặn giảm theo mùa Loài S paramamosain cũng ựã cho thấy sự thắch nghi cao ở các vùng cửa sông, sinh khối của chúng không ựổi cho dù nồng ựộ muối giảm và ngay cả khi nước ngọt chiếm phần lớn thời gian trong năm điều này cho thấy, trong ựiều kiện
Trang 16tự nhiên loài S paramamosain - loài chủ yếu ở Việt Nam có khả năng thích
ứng với giới hạn rộng về ñộ mặn [19]
Xác ñịnh khả năng chịu ñựng về ñộ mặn và nhiệt ñộ của ấu trùng cua xanh ở giai ñoạn Zoae, một số công trình nghiên cứu cho rằng: ở nhiệt ñộ trên
250C và ñộ mặn dưới 17 ‰ là nguyên nhân chính gây ra sự chết hàng loạt của
ấu trùng cua xanh Vì vậy ấu trùng Zoae không thích hợp sống ở ñiều kiện vùng cửa sông Ở nhiệt ñộ dưới 100C, ấu trùng không hoạt ñộng, vì vậy 100C
có thể ñược coi là giới hạn nhiệt ñộ thấp nhất
Từ những kết quả nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học sinh sản, nhiều tác giả ñã thử nghiệm cho cua xanh ñẻ và ương nuôi ấu trùng trong ñiều kiện nhân tạo Ấu trùng cua xanh ñã ñược nuôi thành công khi sử dụng phối hợp giữa thuốc kháng sinh – Phytoplankton – Nauplius của Artemia Tảo Chlorella có tác dụng làm tăng tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae, nauplius của Artemia ñược coi là thức ăn thích hợp nhất, lọc nước và khử trùng nước bằng tia cực tím không làm thay ñổi tỷ lệ sống của ấu trùng Nhiệt ñộ nước từ 260C – 300C, ñộ mặn 25‰ – 30‰ và pH = 7,0 – 8,5 ñược coi là những ñiều kiện thích hợp ñể ương nuôi ấu trùng cua Xanh [16]
Trong những năm ñầu 1980, các tác giả như Nguyễn Văn Chung, Serene, Starobogalov tập trung nghiên cứu về ñịnh dạng loài và một số ñặc ñiểm sinh học ðến những năm ñầu thập kỷ chín mươi, các tác giả như Hoàng ðức ðạt, ðoàn Văn ðẩu, Nguyễn Cơ Thạch ñã tích cực nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học sinh sản và sản xuất giống nhân tạo ñối tượng này song kết quả còn hạn chế Năm 2001, Nguyễn Cơ Thạch thực hiện thành công trong nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cua Xanh, tỷ lệ sống từ giai ñoạn ñầu ấu trùng ñến giai ñoạn cua giống ñạt trung bình 4,09%, ñây là lần ñầu tiên Việt Nam sản xuất cua giống nhân tạo Từ kết quả nghiên cứu tác giả ñã xây dựng quy trình sản xuất nhân tạo giống cua biển [16]
Trang 17So sánh hiệu quả của 4 hình thức nuôi cua ở Philipine: nuôi ựơn, nuôi kết hợp với cá măng, nuôi trong rừng ựước và nuôi thúc (vỗ béo, nuôi cua ốp thành cua chắc) Trong ựó, sản lượng thu ựược và lợi nhuận hàng năm cao nhất ở hình thức nuôi ựơn Chi phắ nuôi cao nhất ở hình thức nuôi trong rừng ựước do hệ số chuyển ựổi thức ăn của cua trong hệ thống nuôi này cao hơn: 3,5 / 1, trong khi tỉ lệ này chỉ 3 / 1 trong hệ thống nuôi kết hợp với cá măng
và 1,78 / 1 trong hệ thống nuôi ựơn Giá thành sản xuất thấp nhất trong hệ thống nuôi ựơn và cao nhất trong hệ thống nuôi kết hợp với cá măng [17]
Ở nước ta, nghề nuôi cua biển hiện nay ựược thực hiện với nhiều hình thức khác nhau như nuôi cua con thành cua thịt trong các ựầm quảng canh, trong mô hình tôm rừng hay nuôi trong ựăng quầng ở các bãi triều; nuôi cua gạch trong ao và lồng; nuôi cua lột và nuôi cua ốp thành cua chắc trong ao [17] Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II ựã thử nghiệm nuôi cua trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, sử dụng nguồn cua giống sinh sản nhân tạo Tổng thời gian ương nuôi: 6 tháng, tỉ lệ sống ựạt ựược: 29 Ờ 68%, trọng lượng trung bình cua thương phẩm: 210 Ờ 280 g/con, năng suất ựạt từ 500 Ờ 1.311 kg/ha/vụ
Tuy nhiên, khi áp dụng vào qui mô sản xuất cần phải tắnh ựến hiện quả kinh tế Cua biển là loài ăn tạp thiên về ựộng vật Trong thực tế nuôi cua biển, hầu hết ựều không cho ăn khi nuôi quảng canh trong ựầm hay cho ăn bằng cá tạp, rẹm, còng hay nhuyễn thể khi nuôi trong lồng và ao Cũng ựã có nhiều
nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng các loài cua biển trong nhóm Scylla spp. vẫn có thể sử dụng tốt thức ăn chế biến mặc dù cho kết quả khác nhau tùy ựiều kiện [15]
đánh giá ảnh hưởng của lippid trong thức ăn nhân tạo lên cua nuôi cho thấy rằng hàm lượng lipid tốt nhất khoảng 5,3-13,8%, giúp rút ngắn chu kỳ lột xác Cua tăng trưởng tốt với thức ăn nhân tạo chứa 32-40% protein, lipid 6% hay 12% Cholesterol cũng rất quan trọng trong quá trình lột xác của cua
Trang 18biển và tốt nhất nên trong khoảng 0,51%; cua biển có thể tăng trưởng tốt với thức ăn của tôm, tuy nhiên, không thể sử dụng lâu dài vì cua cần hàm lượng lipid cao hơn tôm, và cua biển cũng có thể tiêu hóa tốt các protein thực vật, carbohydrate và chất xơ, do ñó, cần tìm nguồn nguyên liệu rẻ tiền ñể ñảm bảo thức ăn giá rẻ cho cua [15]
1.3 Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam và Thanh Hóa
1.3.1 Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam
Nghề nuôi cua ở Việt Nam ñã có từ rất lâu ở một số ñịa phương như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam ðịnh, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Bạc Liêu, Cà Mau Song hầu hết, diện tích ñều nuôi theo hình thức quảng canh
cổ truyền, năng suất thấp (khoảng 137 kg/ha) [8] Cua giống thả nuôi hoàn toàn dựa vào khai thác tự nhiên Năm 2003, các nhà khoa học trong nước ñã nghiên cứu thành công và hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cua xanh Do chủ ñộng nguồn cua giống nhân tạo, nghề nuôi cua xanh phát triển ở nhiều loại hình như nuôi cua ghép với tôm sú, nuôi cua trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, nuôi chuyên cua ñạt năng suất từ 1,5 tấn ñến 2 tấn/ha
Ở Việt Nam, hệ thống sông Hồng và sông Mê Kông tạo nên vùng ngập nước mặn lợ, rộng lớn Theo kết quả ñiều tra cho thấy: Tổng diện tích mặt nước có khả năng sử dụng ñể nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn khoảng 858.000 ha [8]
Ở các tỉnh phía Bắc, do ñiều kiện khí hậu thời tiết và giá tiêu thụ cua thương phẩm thuận lợi nên nghề nuôi cua ở ñây rất phát triển, hầu hết diện tích vùng nước mặn lợ rất thích hợp nuôi một vụ tôm sú, một vụ cua xanh ñạt hiệu quả kinh tế cao, sản lượng hàng năm có thể ñạt 480 – 800 tấn cua xuất khẩu Ở các tỉnh miền Nam, diện tích mặt nước lợ mặn nhỏ, cấu tạo chất ñáy phần lớn là cát bùn, ñộ mặn thường dao ñộng từ 30 – 35‰, các yếu tố ñó
Trang 19không phù hợp ựể phát triển nuôi cua nhưng lại rất thuận lợi ựể phát triển nghề sản xuất cua giống nhân tạo [8]
1.3.2 Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Thanh Hóa
Nhờ tiềm năng về ựất ựai, khắ hậu thổ nhưỡng phù hợp ựể phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chắnh vì vậy Thanh Hoá luôn xác ựịnh thủy sản là mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh, nhất là trong thủy vực nước mặn lợ Trong tỉnh hiện ựã và ựang hình thành các vùng nuôi chuyên canh Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá cũng ựã ban hành nhiều cơ chế chắnh sách ưu ựãi ựể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng vùng nuôi từng bước ựược hoàn chỉnh; công tác sản xuất giống ựược chú trọng; việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược ựẩy mạnh
Bên cạnh những thành công ựã ựạt ựược, hiện nay nghề nuôi trồng thuỷ sản của Thanh Hoá cũng ựang bộc lộ nhiều khiếm khuyết: đó là do chỉ tập trung ựộc canh vào con tôm sú, chắnh vì vậy khi tôm sú gặp khó khăn về dịch bệnh thì người dân vùng triều thường lúng túng trong việc tìm con nuôi thay thế Mặc dù con cua xanh ựã ựược khẳng ựịnh về giá trị kinh tế cũng như khả năng thắch ứng với môi trường của tỉnh, thế nhưng do nông dân Thanh Hoá vốn chỉ quen với tập quán nuôi truyền thống nên khi thắch ứng với những con nuôi mới, cách làm mới thường bỡ ngỡ Nhờ công tác tuyên truyền, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, những năm gần ựây, nuôi cua ựã có những bước phát triển nhanh và ựạt ựược nhiều thành quả kinh tế - xã hội quan trọng góp phần xóa ựói giảm nghèo, thay ựổi diện mạo nông tôn Năm 2006, diện tắch nuôi là 2000 ha, sản lượng 2000 tấn; ựến năm 2009, diện tắch nuôi là
3000 ha, sản lượng 4500 Ờ 5000 tấn Bằng hình thức nuôi chuyên cua cho năng suất 2 Ờ 3 tấn/ha; nuôi cua sau vụ nuôi tôm sú năng suất 1 Ờ 1,5 tấn/ha; nuôi ghép cua Ờ tôm, cua Ờ rong câu Ờ tôm Ờ cá cho năng suất 0,5 Ờ 0,8 tấn/ha [13]
Trang 201 4 Tiềm năng phát triển nghề nuôi cua xanh tại huyện Hoằng Hóa
1.4.1 đặc ựiểm chung vùng nghiên cứu
Hoằng Hóa là một huyện ựồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa Diện tắch
tự nhiên toàn huyện là 22.453,6 ha, trong ựó diện tắch mặt nước vùng triều là
2700 ha ( chiếm 12,8%), diện tắch mặt nước vùng triều có thể sử dụng ựể nuôi trồng thủy sản nước lợ là 2478 ha Phắa đông huyện giáp biển đông (với chiều dài bờ biển 13 km); phắa Bắc giáp huyện Hậu Lộc; phắa Tây giáp các huyện Thiệu Hóa, đông Sơn; phắa Nam giáp huyện Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn
địa bàn huyện Hoằng Hóa có hai con sông chắnh chảy qua là sông Mã
và sông Tuần Sông Mã từ ngã ba Bông (giáp xã Hoằng Khánh) ựến Lạch Trào (giáp xã Hoằng Châu) làm ranh giới phắa Tây và phắa Nam của huyện, hàng năm bồi ựắp một lượng lớn phù sa mầu mỡ cho diện tắch nông nghiệp của huyện Sông Tuần là một nhánh của sông Mã từ Cầu Tào (giáp xã Hoằng Lý) ựổ về Lạch Trường (giáp xã Hoằng Trường) đoạn ựầu thường gọi là sông Tào, ựoạn giữa là sông Bút, ựoạn cuối là sông Ngu
Ngoài ra, vùng phắa ựông huyện còn có sông Cung thông với hai cửa lạch, chảy thành vòng cung ôm lấy 8 xã miền biển và một số sông nhỏ như sông Gòng, sông Âu, sông đằngẦ
Sản xuất nông nghiệp vẫn ựóng vai trò chắnh trong nền kinh tế của huyện Tỷ lệ lao ựộng làm nông nghiệp khá cao (62,1%) và phần lớn thu nhập của người nông dân từ nông nghiệp (chiếm 62,3%) Tuy vậy, bình quân ruộng ựất không nhiều ( 660,7 m2/người)
Hoằng Hóa có 3 xã có diện tắch nuôi trồng thủy sản lớn là Hoằng Phụ (182 ha), Hoằng Châu (390 ha), Hoằng Yến (187 ha), chiếm hơn 50% diện tắch NTTS hiện nay của huyện và là những xã có nghề nuôi cua sớm trên ựịa bàn huyện Tổng diện tắch ựất tự nhiên của 3 xã là 2670 ha, chiếm 11,9% diện tắch tự nhiên toàn huyện
Trang 21Nghề chắnh của người dân trong vùng chủ yếu sống bằng nghề nông, nghề ngư và một số ắt làm nghề buôn bán, chế biến thủy sản
1.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng ựến nghề nuôi cua vùng ven biển huyện Hoằng Hóa
Các yếu tố tự nhiên
Vùng ven biển huyện Hoằng Hóa ựược kéo dài từ vĩ ựộ 19030Ỗ Bắc ựến
19050Ỗ Bắc Toàn vùng ựược giới hạn bởi: phắa Bắc là Lạch Trường, giáp Hậu Lộc; phắa Nam là Lạch Hới, giáp với thị xã Sầm Sơn Xã Hoằng Phụ nằm ở cửa Lạch Hới đồng triều nuôi thủy sản của xã Hoằng Châu từ cửa Lạch Hới ăn sâu vào theo dòng sông Cung Xã Hoằng Yến chạy dọc theo cửa sông Lạch Trường
- Nhiệt ựộ
Vùng ven biển Hoằng Hóa chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa ựông lạnh, mùa hè khô nóng Nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 23,60C, có ựến 1 ựến 2 tháng nhiệt ựộ xuống thấp dưới 200C Nhiệt ựộ thấp nhất thường xuất hiện vào tháng 1 (170C), tăng dần từ tháng 4 (250C) và ựạt cao nhất vào tháng 7 trong năm (380C) Trong những năm qua, nhiệt ựộ xuống thấp 6 Ờ 70C thường xuất hiện nhiều
Hình 1.2: đồ thị biểu diễn nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm vùng ven
biển Hoằng Hóa (Nguồn: đài khắ tượng thủy văn Bắc Trung Bộ, 2009)
Biên ựộ nhiệt ựộ trung bình giữa các ngày trong cùng một tháng rất lớn (3 Ờ 80C) Biến ựộng nhiệt ựộ khá lớn giữa các tháng trong năm làm cho các
Trang 22ựầm nuôi cần tắnh toán ựể hoạt ựộng phù hợp với mùa vụ Một số ựối tượng thủy sản chỉ cần nuôi vào những tháng nhất ựịnh trong năm do ảnh hưởng của ựiều kiện nhiệt ựộ chi phối
450 mm (tháng 9) Do vậy người nuôi trồng thủy sản phải quan tâm ựến vấn
ựề này ựể kịp thu hoạch cá, tôm, cua trong ao ựầm
- Gió
Vùng biển Hoằng Hóa có 4 mùa rõ rệt trong năm:
+ Mùa đông kéo dài 4 tháng ( từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau)
+ Mùa Xuân ngắn chỉ kéo dài 2 tháng ( tháng 3, 4)
+ Mùa Hạ kéo dài 3 ựến 4 tháng ( từ tháng 5 ựến tháng 8)
+ Mùa Thu thoáng qua giữa 2 tháng ( tháng 9, 10)
- Bão
Theo tài liệu thống kê hơn 100 năm ( 1884 - 2005), bão ựã trực tiếp vào vùng biển Thanh Ờ Nghệ Tĩnh ( 18046Ỗ Ờ 19050Ỗ vĩ ựộ Bắc) bình quân hàng năm 1 Ờ 2 cơn bão Có nhiều năm số cơn bão và áp thấp nhiệt ựới lên ựến 4 Ờ
5 cơn, nhưng cũng có năm không có bão ( năm 1997) Bão thường xuất hiện
từ tháng 5 ựến tháng 11, nhưng tập trung nhiều vào tháng 6 ựến tháng 8 Hầu hết các cơn bão ựổ bộ vào ựồng bằng Bắc Bộ ựều ảnh hưởng trực tiếp ựến Thanh Hóa Lượng mưa của một cơn bão ựổ bộ vào Thanh Hóa thường trên dưới 200 mm Nếu có sự trùng hợp giữa bão và không khắ lạnh tràn về thì
Trang 23lượng mưa có thể tăng lên 800 Ờ 1000 mm (ựài khắ tượng thủy văn Bắc Trung Bộ) Trung bình một năm có khoảng 60 ngày gió bão, gây hậu quả xấu ựến sản xuất Nhìn chung khắ hậu thủy văn không thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ở miền Bắc nói chung và huyện Hoằng Hóa nói riêng Các hiện tượng thiên nhiên như mưa, lũ, gió, bão, nhiệt ựộ ( thấp vào mùa ựông và cao vào mùa hè) ựều ảnh hưởng trực tiếp ựến nuôi trồng thủy sản ven biển Hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản giảm nhiều về mùa đông ( vào mùa lạnh các loài thủy sản ựều sinh trưởng và phát triển chậm) Mưa cung cấp nước ngọt cho vùng nội ựịa nhưng mưa lớn lại gây úng lụt, nếu bão lớn gây ra mất trắng toàn bộ Mưa kết hợp với lũ làm ngọt hóa thủy vực và ựe dọa ựến năng suất vùng triều Bởi vậy trong kế hoạch nuôi trồng thủy sản vùng triều phải tắnh ựến những bất lợi ựó mới có thể ựạt ựược những kết quả cao
- độ bốc hơi
Do ảnh hưởng của gió Tây Nam nên ựộ bốc hơi rất lớn, trung bình cả năm lên tới 982,8 mm/năm độ bốc hơi mạnh vào các tháng có gió Lào xuất hiện, mạnh nhất vào tháng 5, tháng 6 ( trung bình 126,9 mm ựến 158,5 mm) Với ựộ bốc hơi mạnh cùng mưa lớn làm cho ựặc tắnh thủy lý, thủy hóa biến ựổi nhanh, nước trong ựầm xảy ra hiện tượng phân tầng về ựộ mặn
- đặc ựiểm vùng ven biển, nội ựịa
Bờ biển Thanh Hóa kéo dài 102 km, trong ựó huyện Hoằng Hóa có 13
km Vùng biển có 02 cửa lạch ăn sâu vào nội ựịa
Bảng 3.1: Biên ựộ thủy triều ở các cửa lạch huyện Hoằng Hóa
( Nguồn: đoàn qui hoạch thủy sản Thanh Hóa)
Trang 24- ðặc ñiểm môi trường và nguồn lợi sinh vật huyện Hoằng Hóa
Biển Hoằng Hóa nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, biển nông, ñáy tương ñối bằng phẳng, nhiệt ñộ trung bình mặt nước từ 200C – 250C, ñộ mặn trung bình từ 30 – 31‰, ñộ mặn ven biển khoảng 18,2 – 22,1‰ thích hợp cho
sự sinh sống của nhiều loại thủy sản Gần các cửa sông có nhiều sinh vật phù
du tạo cho các ñàn cá, tôm, cua có ñà phát triển
- Mặt nước bãi triều
Mặt nước bãi triều huyện Hoằng Hóa là 2700 ha Trong ñó nội ñê 1015
ha, ngoại ñê là 1685 ha Dự tính ñến năm 2015 ñưa vào nuôi trồng thủy sản
2250 ha, còn lại trồng cây chắn sóng Toàn bộ vùng triều ñược phân bố rộng rãi 2 bên bờ sông và ăn sâu vào phía trong tiếp giáp
Bảng 3.2: Diện tích mặt nước lợ vùng ven biển Hoằng Hóa
Khu vực Diện tích mặt
nước (ha)
Diện tích mặt nước có khả năng NTTS( ha) Tỷ lệ %
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hoằng Hóa)
Diện tích bãi triều huyện Hoằng Hóa ñang ở giai ñoạn vừa nuôi trồng vừa cải tạo Bờ biển Hoằng Hóa chạy qua nhiều dạng ñất khác nhau, lại có sông chảy ra biển ñã mang theo nhiều mùn bã hữu cơ, phù sa lắng ñọng bồi ñắp thêm cho bờ biển và các cửa sông Chính vì vậy làm cho thành phần chất ñáy và chất nước mỗi nơi khác nhau
Bãi triều huyện Hoằng Hóa ñang ở thời kỳ bồi tụ nên có xu hướng chuyển từ trung triều sang cao triều Qua ñiều tra phân tích bãi triều huyện Hoằng Hóa ñang ở thời kỳ bồi tụ nên tầng ñáy trên là lớp bùn nhão 40 – 50cm, lớp dưới là sét pha cát
Trang 25Nằm rải rác ven biển là các khu vực rừng ngập mặn hiện nay bị chặt phá, còn trồng mới ñược rất ít Lý do mất ñi vì người khai thác củi và ñắp ñê ñể nuôi trồng thủy sản Vùng triều hiện nay chỉ có bờ, nước và bãi trống
- Chế ñộ thủy triều
Vùng biển Hoằng Hóa nằm giữa khu vực nhật triều ( từ Thanh Hóa ñến Quảng Ninh) và vùng bán nhật triều ( cửa Thuận An – Thừa Thiên Huế) Thường trong tháng có từ 8 ñến 10 ngày nước thủy triều lên xuống 2 lần Biên ñộ thủy triều từ 3,1 – 3,0 m ( phía Bắc Thanh Hóa 3,5 – 3,1 m), thời gian triều dâng là 10 h và triều rút là 14 h Vào các ngày triều cường, mỗi con nước kéo dài 14 ngày, trong ñó có khoảng 2 – 3 ngày nước thủy triều chênh lệch lớn hơn 2m
Hoạt ñộng của thủy triều ảnh hưởng rất lớn ñến nghề nuôi trồng thủy sản ven biển Thủy triều ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc lấy và tháo nước ñầm Nhịp ñộ sản xuất ở các ñầm vùng ven biển hoàn toàn trùng khớp với sự lên xuống của thủy triều
- Mặt nước lợ vùng ven biển
Với chiều dài 13 km bờ biển và 2 cửa sông ăn sâu vào ñất liền ñã tạo cho huyện Hoằng Hóa gần 3000 ha nước mặn, lợ có khả năng nuôi trồng thủy sản nằm trong và ngoài ñê Hiện tại có 1425,3 ha ñược ñưa vào nuôi trồng thủy sản Số diện tích còn lại dùng trồng cói, trồng cây chắn sóng và một số ñang
Trang 26dân và góp phần làm lành mạnh sinh hoạt xã hội ðời sống kinh tế - văn hóa phát triển ñã góp phần ổn ñịnh tình hình chính trị - xã hội của vùng
Tuy nhiên, văn hóa xã hội các xã ven biển vẫn còn một số vấn ñề bức xúc: nhà cửa nông dân phần lớn còn ñơn sơ; trình ñộ dân trí thấp, nạn mê tín
dị ñoan còn khá phổ biến; vệ sinh môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng; tốc ñộ tăng dân số vẫn còn cao, hộ gia ñình sinh 3 – 4 con trở lên còn nhiều; nhiều trẻ em bỏ học lang thang kiếm sống…
Nguồn lực lao ñộng ở ñây khá dồi dào, chiếm 48% lực lượng lao ñộng toàn huyện, trong ñó lao ñộng nữ chiếm 46,8% Tỷ lệ lao ñộng tham gia nuôi trồng thủy sản chiếm 24,6%, tốc ñộ tăng trưởng nguồn lực lao ñộng bình quân hàng năm là 5,05% Tuy nhiên, lao ñộng chưa qua ñào tạo chiếm tỷ lệ cao 65,3% Nhìn chung, huyện Hoằng Hóa là một huyện có khả năng phát triển tốt nghề nuôi trồng thủy sản Là huyện có diện tích vùng triều lớn nhất tỉnh Thanh Hóa (2700 ha), ñặc ñiểm môi trường thích hợp cho sự sinh sống của nhiều loài hải sản Nguồn lực lao ñộng dồi dào, tỷ lệ lao ñộng luôn lớn hơn 40%
từ năm 2003 ñến nay ðiều kiện khí hậu thủy văn tuy không hoàn toàn phù hợp với nuôi trồng thủy sản nhưng vẫn ñảm bảo tốt ñể hoạt ñộng sản xuất một vụ nuôi
Trang 27CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu
- đánh giá thực trạng nghề nuôi cua tại huyện Hoằng Hóa
- Thực nghiệm kỹ thuật cải tiến mô hình nuôi cua
- đề xuất một số giải pháp kỹ thuật chủ yếu phát triển nghề nuôi cua bền vững tại huyện Hoằng Hóa Ờ Thanh Hóa
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Chọn ựịa ựiểm nghiên cứu
Hoằng Hóa là một huyện ven biển, nằm ở phắa ựông tỉnh Thanh Hóa, phắa bắc giáp huyện Hậu Lộc, ựược ngăn bởi sông Lạch Trường; phắa tây giáp với huyện Vĩnh Lộc và đông Sơn, ựược ngăn bởi sông Mã; phắa Nam giáp với thị xã Sầm Sơn, huyện Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa ựược ngăn bởi Lạch Hới; phắa ựông giáp với vịnh Bắc Bộ
Với hệ thống sông ngòi như trên ựã tạo cho Hoằng Hóa một diện tắch vùng triều là 2700 ha, trong ựó có tới 2478 ha có thể sử dụng ựể nuôi trồng thủy sản Diện tắch này nằm rải rác ở dọc theo hệ thống sông Cung và 2 cửa lạch: lạch Trường và lạch Hới
Diện tắch mặt nước lợ nuôi trồng thủy sản tập trung ở 3 xã: Hoằng Châu (390 ha), Hoằng Phụ (182 ha) và Hoằng Yến (187 ha) Với ựặc ựiểm trên chúng tôi chọn 3 xã trên làm ựịa ựiểm nghiên cứu Việc chọn các xã này dựa trên số liệu của phòng Nông nghiệp huyện Hoằng Hóa Các xã ựược chọn ựiều tra ựảm bảo các ựiều kiện sau:
- Có diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản ven biển
- đầm nuôi có thả cua xanh
- Nông dân có kinh nghiệm nuôi cua
2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu là các hộ gia ựình ựang tiến hành nuôi cua xanh thương phẩm
Trang 282.2.3 Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện ñề tài 12 tháng từ 4/2010 ñến 4/2011 Trong ñó:
- Thời gian xây dựng và bảo vệ ñề cương: 2 tháng
- Thời gian thực hiện ñề tài: 8 tháng
- Viết kết quả, hoàn thiện và bảo vệ ñề tài: 2 tháng
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu
- ðặc ñiểm môi trường ven biển: các yếu tố thủy lý, thủy hóa, ñộ mặn, ñộ pH…
- ðiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu: vị trí ñịa lý, ñặc ñiểm ñịa hình, nguồn nhân lực…
Số liệu ñiều tra
Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu ñiều tra nông hộ
Số liệu này phỏng vấn trực tiếp nông dân dựa trên tập câu hỏi ñiều tra Mỗi hộ nông dân là ñại diện cho một ñầm nuôi ñược xem là một ñơn vị mẫu Trước khi tiến hành ñiều tra tôi tiến hành phỏng vấn thử 10 hộ ñể ñiều chỉnh lại tập câu hỏi ñiều tra cho phù hợp Việc ñiều tra ñược tiến hành ngẫu nhiên trên 90 hộ cụ thể như sau:
- Hoằng Châu: 30 hộ
- Hoằng Phụ: 30 hộ
- Hoằng Yến: 30 hộ
Trang 29Trong 90 hộ ñiều tra ngẫu nhiên có 11 hộ nuôi chuyên cua, 79 hộ nuôi xen cua – tôm sú
Thực nghiệm mô hình nuôi cua cải tiến
Sau khi thống nhất với phòng Nông nghiệp Hoằng Hóa và UBND xã Hoằng Châu, chúng tôi chọn gia ñình ông Lê Mạnh Hùng – Thôn 8 - xã Hoằng Châu – huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa là nơi bố trí mô hình thực nghiệm ðây là chủ hộ có quyết tâm rất cao, ñiều kiện ao ñầm tốt, gia ñình có tiềm lực kinh tế ñáp ứng ñược yêu cầu ñể thực hiện mô hình
Mô hình ñược xây dựng trên 3 ao, diện tích mỗi ao 1000m2; ao sâu 1,5m Thời gian thực hiện mô hình: 135 ngày, từ ngày 15 tháng 6 năm 2010 ñến ngày 30 tháng 10 năm 2010
Mật ñộ: 1con/m2, cỡ cua 40- 50gr/con Cua giống ñược lấy tại Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa
Năng suất mô hình dự kiến ñặt ra: 1,8 – 2 tấn/ha
2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
2.3.1 Xử lý số liệu
Số liệu ngay sau khi thu về sẽ ñược xem xét, kiểm tra lại về ñơn vị, mức
ñộ chính xác, mức ñộ ñầy ñủ và có các biện pháp chỉnh sửa, thu thập ñể bổ sung thông tin Sau ñó sẽ ñược mã hóa và xử lý theo các nội dung bộ câu hỏi ñiều tra ñã ñược chuẩn hóa
Số liệu ñược xử lý trên phần mềm Excel và SPSS 13.0
Trang 30CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thực trạng nghề nuôi cua huyện Hoằng Hóa
3.1.1 Hiện trạng diện tích – năng suất – sản lượng nuôi cua huyện Hoằng Hóa giai ñoạn 2006 – 2010
Diện tích nuôi cua
Toàn huyện Hoằng Hóa có 2700 ha mặt nước bãi triều, trong ñó có 2478
ha mặt nước lợ có thể ñưa vào sử dụng nuôi trồng thủy sản Hiện nay, toàn huyện mới ñưa ñược 1425,6 ha mặt nước lợ vào nuôi trồng, chiếm 57,5%
1345 1351
1331 1322
Diện tích nuôi cua (ha)
(Ngu ồn: Chi cục Thống kê huyện Hoằng Hóa)
Hình 3.3: Diễn biến diện tích nuôi cua huyện Hoằng Hóa từ năm 2006 – 2010
Qua hình 3.3 cho thấy diện tích nuôi cua huyện Hoằng Hóa ñược mở rộng qua các năm 2006 ñến năm 2009, năm sau cao hơn năm trước Năm
2006 toàn huyện có 1297 ha nuôi, ñến năm 2009 ñạt 1351 ha ( tăng 4,5%) Tuy nhiên, ñến năm 2010, diện tích nuôi cua ở ñây có chiều hướng giảm, chỉ còn 1345 ha, giảm 6 ha so năm 2009
Sản lượng nuôi cua
ði ngược với việc mở rộng diện tích nuôi cua, sản lượng nuôi cua trên ñịa bàn huyện Hoằng Hóa tăng, giảm thất thường qua các năm Năm 2006 ñến năm 2008, sản lượng cua phát triển ổn ñịnh, giá trị tăng năm sau so năm
Trang 31trước ñạt giá trị dương Năm 2008 ñạt cao nhất 829 tấn, chiếm 42,7% trong tổng số SLNT thủy sản nước lợ của huyện Tuy nhiên, từ năm 2009 ñến nay, sản lượng cua huyện Hoằng Hóa bắt ñầu có chiều hướng ñi xuống Năm
2009, sản lượng là 800 tấn, giảm 29 tấn so 2008; năm 2010, sản lượng giảm xuống thấp còn 710 tấn, tuy cao hơn năm 2006 (cao hơn 53 tấn), nhưng thấp nhất trong 4 năm từ 2007 ñến 2010
2218
829
710 800
769 657
(Ngu ồn: Chi cục Thống kê huyện Hoằng Hóa)
Hình 3.4: Sản lượng nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 – 2010
Năng suất nuôi
ði cùng với xu hướng tăng, giảm thất thường sản lượng nuôi cua, năng suất nuôi cua trên ñịa bàn huyện Hoằng Hóa những năm qua cũng phát triển không ổn ñịnh Giai ñoạn 2006 – 2008, năng suất nuôi tăng dần qua các năm (từ 5,07 tạ/ha năm 2006 tăng lên 6,23 tạ/ ha năm 2008) Tuy nhiên, từ năm
2008 ñến năm 2010, năng suất nuôi cua có chiều hướng ñi xuống ðến năm
2010 chỉ còn 5,28 tạ/ha Tốc ñộ tăng năng suất năm sau so với năm trước theo
xu hướng ñi xuống và ñạt giá trị âm năm 2010 ( giảm 10,8% so năm 2009)
Trang 325,28 7,07
-10,85
14,83
-4,93 0,00
-Tốc ñộ tăng
NS năm sau
so năm trước - %
(Ngu ồn: Chi cục Thống kê huyện Hoằng Hóa)
Hình 3.5: Năng suất nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 – 2010
3.1.2 Hiện trạng kỹ thuật, tổ chức quản lý, dịch bệnh và môi trường của các cơ sở nuôi cua
Thông tin về cơ sở nuôi cua
- Trình ñộ học vấn
Trình ñộ học vấn thể hiện khả năng tiếp thu và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của các chủ ñầm nuôi, ñặc biệt trong tình hình hiện nay khi công nghệ khoa học – kỹ thuật ñược truyền bá rộng rãi
Qua kết quả khảo sát tại 90 cơ sở nuôi cua cho thấy trình ñộ học vấn của các chủ nuôi cua còn quá thấp, chủ yếu là học hết trung học cơ sở với tỷ lệ 62,5%; trung học phổ thông 13,6%; tiểu học 20,2%; mù chữ chiếm 3,7% Không có thành viên nào có bằng cấp chuyên ngành hoặc bằng cấp của các ngành khác ðiều này sẽ gây bất lợi cho quá trình nuôi cua của các cơ sở
Trang 33Tỷ lệ (% )
Trình ñộ học vấn của các chủ ñầm
Hình 3.6: Trình ñộ học vấn của các chủ ñầm nuôi cua
- Kinh nghiệm nuôi cua
Bảng 3.3: Tuổi nghề nuôi cua của các chủ ñầm
Số năm kinh nghiệm Số lượng chủ ñầm Tỷ lệ - %
- Kiến thức nuôi cua
Trang 34Qua kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các ñầm nuôi cua (chiếm 85,8%) không ñược trang bị kiến thức về nuôi cua, chủ yếu là kinh nghiệm nuôi (43,3% ñầm nuôi cua có kinh nghiệm nuôi trên 5 năm) ðây là một ñiều bất lợi cho các ñầm nuôi cua
Hiện trạng kỹ thuật các cơ sở nuôi cua
- ðặc ñiểm ao, ñầm nuôi
Những ao ñầm nuôi cua ở ñây thường có hình vuông hoặc hình chữ nhật ñối với ñầm nhỏ, ñầm lớn thường không có hình dạng nhất ñịnh Nguồn gốc ñầm nuôi cua ở Hoằng Hóa thường ñược xuất thân từ các ñầm nuôi tôm chuyển sang
Bảng 3.4: Diện tích và ñộ sâu trung bình các ñầm nuôi ở ñiạ bàn nghiên cứu
Chung cả hai hình thức
Mô hình nuôi chuyên cua
Mô hình nuôi cua xen Diện
tích (ha)
ðộ sâu (m)
Diện tích (ha)
ðộ sâu (m)
Diện tích (ha)
ðộ sâu (m) Diện tích trung bình 3,04 0,57 0,4 0,74 3,4 0,55
Trang 35trung bình của các ñầm nuôi cua xen chỉ ñạt 0,55 m, ñầm nuôi chuyên cua trung bình sâu 0,74m Như vậy, các ñầm nuôi cua ở ñây diện tích tương ñối rộng, tuy nhiên ñộ sâu ao ñầm nông ðiều này sẽ ảnh hưởng ñến hiệu quả nuôi cua
- Các biện pháp kỹ thuật nuôi
* Chuẩn bị ao ñầm nuôi
Chuẩn bị ao nuôi trước khi thả giống là công việc cần thiết ñể tăng ñộ mầu mỡ của ñất, diệt mầm bệnh cũng như loại bỏ cá tạp và ñịch hại Công việc chuẩn bị ao bao gồm vét bùn, phơi ao, xử lý vôi, gây màu, diệt tạp
Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi ñáp ứng các yêu cầu về cải tạo ao nuôi
Hình thức nuôi Các tiêu chí Chung cho 2 hình thức Nuôi chuyên
- Thực hiện làm ñăng chắn quanh bờ 24,4 90,9 15,2
Từ kết quả ở bảng 3.5 cho thấy việc tuân thủ các biện pháp kỹ thuật chuẩn bị ao ñầm nuôi cua huyện Hoằng Hóa mới chỉ ñáp ứng yêu cầu ở tiêu chí thả giống diệt tạp và khử trùng (76,7%); còn các tiêu chí khác ñược rất ít
Trang 36các chủ ñầm quan tâm, thực hiện như vét bùn (32,2%), phơi ñáy ao (30,1%), bón vôi (42,2%), gây màu nước cho ao trước khi thả giống (30%); thực hiện làm ñăng chắn quanh bờ ñể tránh cua bò mất (24,4%) Ngoài ra, tiêu chí xử lý nước trước khi ñưa vào ao cũng ít có ñầm thực hiện (5,6%) ðây cũng là hiện tượng chung của các ñầm nuôi trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa [14]
Có sự khác nhau về tỷ lệ các cơ sở nuôi cua tuân thủ các yếu tố kỹ thuật trong việc chuẩn bị ao ñầm nuôi giữa 2 hình thức nuôi cua: Hình thức nuôi cua chuyên tỷ lệ số cơ sở nuôi thực hiện cao hơn hình thức nuôi cua xen ghép Như vậy, công tác chuẩn bị ao ñầm trước khi thả giống nhìn chung chưa ñược chú trọng Sự hạn chế này một phần do ñiều kiện kinh tế, mặt khác do thói quen và do nông dân chưa hiểu ñược lợi ích của việc gây màu cho nước
và cải tạo ao
Qua kết quả ñiều tra, có tới 62,4% chủ ñầm nuôi ñược phỏng vấn cho rằng chất lượng cua giống thả nuôi trong những vụ vừa qua không tốt, năng suất thấp; chỉ có 18,8% chủ ñầm nuôi ñánh giá chất lượng cua giống tốt; 8,1% chủ ñầm cho rằng chất lượng con giống chấp nhận ñược; trong số ñó có 10,7% chủ ñầm không có ý kiến về chất lượng con giống vụ vừa qua
Chính vì vậy, một trong những giải pháp ñể phát triển bền vững nghề nuôi cua trong thời gian tới cần ñáp ứng ñược nguồn cua giống có chất lượng
Trang 37tốt cho các hộ nuôi Muốn làm ựược ựiều này thì phải nâng cao năng lực sản xuất cho Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa và các trại có thể sản xuất cua giống trong tỉnh
Hình 3.7: đánh giá chất lượng cua giống theo quan ựiểm của chủ ựầm nuôi
* Thời vụ thả
đối với nuôi tôm, thời vụ thả tôm sú thường bắt ựầu từ cuối tháng 2 ựến cuối tháng 3 âm lịch Trong khi ựó, ựầm nuôi cua thường ựược thả gần như quanh năm và bằng phương pháp Ộ ựánh tỉa thả bùỢ Song ựiều kiện thời tiết ở ựây cũng có những khó khăn, bất lợi cho sự phát triển của cua, ựặc biệt là vào những tháng 10 ựến tháng 2 năm sau, nhiệt ựộ nước xuống thấp do ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, ựộ mặn dưới 10% sẽ ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng của cua nuôi Do ựó, người dân thường thả cua sau khi thả tôm sú hoặc thả từ tháng 2 ựến 6 âm lịch ( chiếm 75%), chỉ có 25% số hộ thả cua quanh năm
* Cỡ cua và mật ựộ thả
Kết quả bảng 3.6 cho thấy, hầu hết các chủ ựầm thả ựều cua giống nhỏ,
cỡ cua bình quân 19,1ổ1,04 g/con; có không quá 15% số ựầm thả cua giống
cỡ lớn ( bình quân 32,3 g/con) và tập trung chủ yếu ở hình thức nuôi chuyên
Trang 38cua (91,1%) Mật ñộ thả cua thưa, bình quân 0,38 ± 0,06 con/m2, tương ñương gần 3 m2/ 1 con Những ñiều này sẽ làm ảnh hưởng ñến sản lượng và năng suất cua nuôi
Bảng 3.6: Cỡ cua và mật ñộ thả cua
Hình thức nuôi
Chung cho 2 hình thức chuyên Nuôi
( n = 11)
Nuôi ghép ( n = 79)
- Cỡ cua thả g/con 19,1±1,04 22,2±1,14 18,7±2,27
- Mật ñộ thả Con/m2 0,38±0,06 0,89±0,03 0,32±0,07
- Giống ñã qua kiểm dịch/
- Quản lý thức ăn và quản lý môi trường
Quản lý thức ăn: Trong thời gian nuôi cua, ña số các ñầm nuôi không cho ăn (chiếm 71,2%), có một số ít ñầm cho ăn (chiếm 28,8%) nhưng chỉ tập trung vào 1 – 2 tháng cuối ñể nuôi vỗ béo trước khi thu hoạch Hầu hết các chủ ñầm nuôi ñều không xác ñịnh ñược lượng thức ăn cho cua ăn ( chỉ có 33,3% số ñầm nuôi có biện pháp quản lý thức ăn phù hợp) Số lượng thức ăn cho cua hàng ngày chủ yếu dựa theo cảm tính và ñiều kiện kinh tế, do ñó dẫn ñến lượng thức ăn cho cua thiếu hoặc dư thừa Việc thiếu thức ăn dẫn ñến cua chậm phát triển, ăn lẫn nhau; dư thừa thức ăn sẽ dẫn ñến hiện trạng ô nhiễm môi trường nước và dễ gây bệnh cho cua nuôi
Quản lý môi trường: Qua kết quả khảo sát cho thấy, việc tuân thủ các ñiều kiện về quản lý môi trường của các chủ ñầm không ñược chú trọng Tỷ
Trang 39lệ các ñầm nuôi cua ñáp ứng các tiêu chí: sử dụng chế phẩm sinh học; ñịnh kỳ kiểm tra các yếu tố ñộ mặn, pH, ñộ kiềm; ô xy hòa tan, NH3, H2S ñạt rất thấp, các tỷ lệ ñó lần lượt là 31,1%; 23,3% và 3,3% Riêng tiêu chí tiến hành thay nước trong ñầm ñịnh kỳ ñược các chủ ñầm thực hiện nghiêm túc (100% số hộ thực hiện)
Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi ñáp ứng các yêu cầu về quản lý thức ăn và
quản lý môi trường nuôi cua
Hình thức nuôi
Chung cho
2 hình thức ( n = 90)
Nuôi chuyên ( n = 11)
Nuôi ghép ( n = 79)
1 Thức ăn và quản lý thức ăn
- Các biện pháp quản lý thức ăn
- Tỷ lệ sống, thời gian nuôi và trọng lượng cua thu hoạch
Bảng 3.8: Tỷ lệ sống, thời gian nuôi và trọng lượng thu hoạch
Tỷ lệ sống (%)
Thời gian nuôi ( ngày)
Trọng lượng thu hoạch (g/con)
Trang 40Qua bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ sống cũng như thời gian một vụ nuôi cua tương ñương với con tôm sú; cỡ cua thu hoạch xấp xỉ với các ñịa phương khác trong tỉnh [20] Tỷ lệ sống ñạt mức trung bình: 25,6 ± 0,19%; thời gian nuôi bình quân 118,1 ± 0,54 ngày; trọng lượng thu hoạch bình quân 297,7 ± 3,35g/con
- Năng suất cua nuôi
Bảng 3.9: Năng suất nuôi cua bình quân năm 2010 ( tấn/ha)
Hình thức nuôi Chung cả 2
hình thức Nuôi chuyên Nuôi ghép Năng suất bình quân 0,53 ± 0,04 1,45 ± 0,01 0,4± 0,003 Kết quả khảo sát 90 cơ sở nuôi cua năm 2010 cho thấy năng suất nuôi cua bình quân thấp, có 0,53 tấn/ha Trong ñó, có sự khác nhau rất lớn về năng suất nuôi giữa 2 hình thức: nuôi chuyên ñạt 1,45 tấn/ha, nuôi ghép chỉ ñạt 0,4 tấn/ha ðiều ñó chứng tỏ, ñối với hình thức ñược ñầu tư, quan tâm nhiều sẽ cho năng suất cao Tuy nhiên, so với tiềm năng và ñiều kiện huyện Hoằng Hóa, năng suất nuôi của hình thức nuôi chuyên chưa cao
- T ổ chức sản xuất và quản lý, kiểm sóat dịch bệnh trong nuôi cua
* Hình thức tổ chức nuôi cua
Hình thức tổ chức sản xuất nuôi cua tại huyện Hoằng Hóa chủ yếu là nông hộ ( 95,6%), chỉ có 4,4% là hình thức sản xuất tổ, nhóm
* Tham gia cộng ñồng trong nuôi cua
Việc tham gia cộng ñồng trong nuôi cua tại huyện Hoằng Hóa chưa ñáp ứng ñược yêu cầu ñặt ra Các vùng nuôi cua chưa hình thành các tổ chức cộng ñồng như chi hội, câu lạc bộ, tổ HTX nuôi cua, chưa có qui ước ñể tổ chức quản lý, ñiều hành việc sản xuất ở các vùng nuôi và hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất