Các giải pháp phát triển bền vững nghề cua tại Hoằng Hóa – Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA (Trang 54 - 81)

3.3.1. Gii pháp v qui hoch và ựầu tư xây dng cơ s h tng vùng nuôi

- Song song với qui hoạch mở rộng diện tắch, chú trọng việc qui hoạch và ựầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng các vùng nuôi hiện có như hệ

thống kênh cấp và thoát nước riêng biệt; xây dựng các trạm bơm nước

ựầu nguồn; ao xử lý nước cấp và ao xử lý nước thải; hệ thống kênh tách vùng nuôi trồng thủy sản với vùng sản xuất nông nghiệp, cải tạo ao nuôi cua theo tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi...

- Qui hoạch phải ựi ựôi, ựồng bộ với kế hoạch ựầu tư nhằm ựáp ứng

ựược yêu cầu của ựối tượng nuôi.

- Qui hoạch gắn với dự báo nhu cầu của thị trường và phát triển

ựược các ngành kinh tế khác ở ựịa phương.

- Giám sát chặt chẽ việc thực hiện theo qui hoạch.

3.3.2. Gii pháp kim soát các yếu tố ựầu vào

- Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức trong việc tuân thủ các qui ựịnh của Nhà nước ựối với sản xuất, kinh doanh và sử dụng con giống, thức ăn, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường; thuốc thú y thủy sản ựảm bảo chất lượng.

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các nguồn giống ( bao gồm cả giống bố mẹ), thức ăn, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường, thuốc thú y thủy sản ựược sản xuất và nhập vào trên ựịa bàn; Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

3.3.3. Gii pháp khoa hc công ngh và khuyến ngư

- Áp dụng công nghệ nuôi thân thiện với môi trường: nuôi ắt thay nước, sử dụng các chế phẩm sinh học; ựẩy mạnh việc ứng dụng qui trình thực hành nuôi tốt (GAP), thực hành quản lý tốt (BMP)...

- Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư Thanh Hóa cần tập huấn phổ

biến kiến thức về kỹ thuật nuôi; cách phát hiện và phòng, chống dịch bệnh; các qui ựịnh về lịch thời vụ; sử dụng hóa chất kháng sinh trong nuôi cua; cung cấp các thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Các cơ quan quản lý thủy sản của Thanh Hóa cần tổng kết và nhân rộng các mô hình nuôi cua ựạt hiệu quả cao, thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng hóa chất kháng sinh ra cộng ựồng dân cư trên ựịa bàn huyện.

- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa tổ chức, chỉ ựạo các Trung tâm giống, trạm trại sản xuất con giống nhân tạo trong tỉnh và liên kết phối hợp với các Trường, Viện chuyển giao công nghệ

sản xuất cua giống cho các công ty có uy tắn nhằm cung cấp ựầy ựủ

nguồn giống có chất lượng tốt cho các chủ ựầm nuôi. Nguồn con giống phải ựược cơ quan nhà nước kiểm dịch trước khi cung cấp cho người dân.

3.3.4. Gii pháp v t chc qun lý, sn xut và th trường

Các cơ quan quản lý thủy sản của Thanh Hóa xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai một số hoạt ựộng sau ựây:

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân trong việc tham gia vào cộng ựồng nuôi cua.

- Phát triển và nhân rộng các tổ chức cộng ựồng tự quản trong nuôi cua, có các qui ước, hương ước về quản lý, giám sát vùng nuôi.

- Thành lập Hiệp hội nghề cá tỉnh ựủ năng lực tổ chức sản xuất cộng

ựồng, phản biện kỹ thuật, cung cấp thông tin, gắn kết giữa khoa học, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

3.3.5. Gii pháp v vn sn xut và các chắnh sách

- Trong nhọng nẽm tắi cẵn huy ựộng nguồn vốn ngân sách và từ các tổ chức cho việc ựầu tư cơ sở hạ tầng chung của các vùng nuôi; huy ựộng trong nhân dân và tắn dụng từ các ngân hàng thương mại phục vụ cho sản xuất, sữa chữa, nâng cấp các ao nuôi.

- Bổ sung các chắnh sách vềựất ựai như cho thuê ựất thời gian dài ( 5 Ờ 10 năm ), cho nông dân vay vốn ưu ựãi với lãi suất thấp... tạo tâm lý yên tâm sản xuất và có khả năng mở rộng ựầu tư NTTS cho người dân.

3.3.6. Gii pháp v k thut nuôi

Xây dng ao nuôi

Diện tắch ao nuôi cua tốt nhất từ 500 Ờ 5000m2; ựộ sâu ao từ 0,8 Ờ 1,5m.

ựáy bờ rộng từ 2 Ờ 3 m, mặt bờ rộng 1 Ờ 2 m, bờ cao 1,5 Ờ 2m và cao hơn nước triều ắt nhất 0,5 m. Xung quanh bờ rào bằng ựăng tre hoặc tấm nhựa, tấm lưới cước... nghiêng vào phắa trong ao một góc từ 45 Ờ 600, cao từ 0,8 - 1m, chân chôn sâu 0,1m; trong ao ựào rãnh rộng 3 Ờ 4 m xung quanh cách chân bờ 2 -3 m. Trong rãnh nên bỏ thêm chà cho cua ẩn nấp. đáy ao nuôi phải có lớp bùn dày từ 10 Ờ 20 cm.

địa ựiểm xây dựng ao nuôi: Ao nuôi cần ựược xây dựng ở nơi có biên ựộ

thủy triều nhỏ, dễ thay nước ựể giảm chi phắ và xây gần nguồn nước sạch. Mỗi ao có 1 cống cấp và 1 cống thoát nước ở hai ựầu ựối diện nhau,

ựường kắnh từ 0,6 Ờ 1,2 m. Cống thoát nước có cao trình ựáy thấp hơn rãnh trong ao ựể thuận lợi cho việc tháo cạn khi cần thiết.

Cải tạo ao nuôi: Trước khi thả giống, phải cải tạo ao nuôi bằng vôi và gây màu cho nước. Lượng vôi bón ựể cải tạo tùy thuộc vào ựộ pH ở ựáy ao. Nếu ựộ pH<6 thì lượng vôi bột rải xuống ựáy và bờ ao khoảng 25 Ờ 30 kg/360m2. Sau ựó phơi ựáy ao từ 2- 3 ngày thì tháo nước 3 - 4 lần ựể rửa sạch phèn.

Mùa v nuôi cua

Cua có thể nuôi quanh năm nhưng tập trung 2 vụ chắnh là vụ Xuân Ờ hè từ tháng 4 ựến tháng 8, thả giống tháng 4 -5; vụ Thu Ờ đông từ tháng 9 ựến tháng 2 năm sau, thả giống tháng 8 -10. Mùa thả giống tốt nhất từ tháng 2 ựến tháng 5.

Thả giống: Tùy theo kắch cỡ của cua giống ựể xác ựịnh mật ựộ thả cua: - Cỡ giống 50 Ờ 100 con/1kg mật ựộ thả 3 -4 con/m2, thời gian nuôi 5 -6 tháng. - Cỡ giống 20 Ờ 35 con/1kg mật ựộ thả 2 -3 con/m2, thời gian nuôi 3 -4 tháng. - Cỡ giống 10 Ờ 12 con/1kg mật ựộ thả 1 con/m2, thời gian nuôi 2 -2,5 tháng.

Chăm sóc và qun lý

- Cho cua ăn

Cho cua ăn hàng ngày, 2 lần/ngày. Thức ăn tươi sống của cua chủ yếu là cá, tôm, còng, nghêu, don... bằng 4-6% trọng lượng cua có trong ao. Thường xuyên kiểm tra vó ăn, nếu cua ăn hết thức ăn trong vó thì có thể tăng lượng thức ăn, nếu thức ăn vẫn còn thì giảm lượng thức ăn tránh hiện tượng thiếu hoặc dư thừa thức ăn.

- Thay nước

Thường xuyên thay nước trong ao ựể kắch thắch cua ăn nhiều, lột xác tốt. Mỗi ngày thay khoảng 25 Ờ 30% lượng nước trong ao. Một tuần thay toàn bộ

nước trong ao một lần. Khi lấy nước nên lấy tầng giữa, tránh lấy nước tầng mặt và cần kiểm tra chất lượng nước khi thay.

- Kiểm tra ao nuôi

Thường xuyên kiểm tra bờ ao, cổng rào chắn ựịch hại của cua. Nếu có bị

thủng, bị hư hại cần làm lại ngay ựể tránh tình trạng cua bò mất.

Trong thời gian nuôi, khoảng một tháng một lần bắt cua ựể kiểm tra tốc

ựộ tăng trưởng, tình trạng sức khỏe cũng như bệnh của cua. Nếu có hiện tượng bị nhiễm bệnh thì phải tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý kịp thời, tránh tình trạng nhiễm bệnh sang những con cua khác trong ựồng nuôi

Cuối giai ựoạn nuôi, trọng lượng cua trong ao tăng lên, lượng thức ăn và chất thải nhiều nên tăng cường kiểm tra môi trường ao nuôi, tránh hiện tượng ô nhiễm.

- Thu hoạch cua

Khi cua nuôi ựạt kắch thước thương phẩm (khoảng 250g/con trở lên) thì tiến hành thu hoạch. Thu hoạch bằng phương pháp ựánh tỉa câu rập hoặc kéo vó, ựánh lồngẦThu hoạch xong cần xác ựịnh chắnh xác lượng cua ựã thu hoạch ựể có biện pháp bổ sung lượng cua thắch hợp cho vụ nuôi sau.

Phòng bnh cho cua

- Giữ môi trường trong sạch cho cua: Ao, ựầm, chuồng, lồng nuôi cua phải xây dựng ở nơi có nguồn nước sạch không bịảnh hưởng hoá chất, phải

ựược dọn tẩy thường xuyên trong quá trình nuôi cũng như sau mỗi lần thu hoạch. - Tăng cường kiểm tra, quản lý, chăm sóc: Việc nuôi cua cần có chế ựộ

chăm sóc quản lý chặt chẽ. Hàng ngày kiểm tra 2-3 lần ao nuôi, quan sát tình trạng sức khoẻ của cua, khả năng sử dụng thức ăn, các hoạt ựộng của cua nhất là về ban ựêm.

- Dùng thuốc phòng bệnh cho cua: Trước khi ựưa cua thả vào ao nuôi nên tẩy trùng bằng các dung dịch thuốc: Formalin 20-30ml/m3; sulfat ựồng 2- 4g/m3 ựể tắm cho cua trong thời gian 20-30 phút. Cũng có thể dùng các hoá chất trên ựây pha bằng 1/7 ựến 1/10 nồng ựộ trên ựể phun trên mặt ao nhỏ. để

phòng bệnh qua thức ăn, có thể rửa sạch thức ăn rồi ngâm vào thuốc tắm nồng

ựộ 0,5ppm, trong 20-30 phút sau rửa lại cho sạch rồi mới cho ăn. Nơi có ựiều kiện nên cho cua ăn thức ăn chắn.

CHƯƠNG IV: KT LUN VÀ đỀ XUT 4.1. Kết lun

Diện tắch, năng suất và sản lượng nuôi cua những năm qua không ổn

ựịnh, có xu hướng giảm ở những năm gần ựây. Từ năm 2006 Ờ 2009 diện tắch nuôi cua liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước; ựến năm 2010, diện tắch có xu hướng giảm chỉ còn 1345 ha. Từ năm 2006 Ờ 2008 sản lượng tăng 172 tấn, năng suất tăng 1,16 tạ/ha; từ năm 2009 Ờ 2010 có chiều hướng giảm xuống thấp nhất trong 4 năm 2007 - 2010.

Nghề nuôi cua ởựây còn rất mới ( không có chủựầm nuôi có tuổi nghề trên 10 năm); trình ựộ các chủựầm thấp ( không có chủựầm nuôi có bằng cấp chuyên ngành hoặc ngành khác; phần lớn tốt nghiệp cấp hai 62,5% ); kiến thức nuôi cua hạn chế ( 85,8% chủựầm không ựược trang bị kiến thức nuôi cua).

Ao ựầm nuôi cua ởựây phần lớn rộng và nông; con giống khó khăn, chất lượng thấp, chủ yếu lấy ở các tỉnh ngoài; cỡ giống thả nhỏ, mật ựộ thả thưa.

Việc áp dụng các tiêu chắ kỹ thuật nuôi như: chuẩn bị ao ựầm nuôi, quản lý thức ăn và quản lý môi trường, cấp thoát nước riêng biệt, ao xử lý nước cấp và nước thải ... không ựược các chủ ựồng quan tâm, tỷ lệ số cơ sở nuôi ựáp

ứng các tiêu chắ này thấp.

Chi phắ cho nuôi cua ởựây tương ựối thấp, không ựồng ựều giữa các loại chi phắ trong một vụ nuôi cua, chủ yếu ựầu tư cho thuê ựất (44,2%) và con giống (34,1%); các chi phắ cần thiết khác cho một vụ nuôi hiệu quả không

ựược các chủựầm quan tâm.

Năng suất nuôi, lợi nhuận trên 1 ha nuôi cua ở ựây không cao và có sự

khác biệt các yếu tố trên giữa các hình thức nuôi cua: nuôi chuyên cua cao hơn nuôi cua xen.

Năm 2010, hiệu quả kinh tế nuôi cua không cao, chỉ có 18 hộ nuôi cua thành công (chiếm 20%), nguyên nhân chắnh các hộ nuôi cua thành công, ngoài kinh nghiệm nuôi cua, các hộ nuôi còn tuân thủ nghiêm túc, ựáp ứng

ựầy ựủ các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình nuôi. Tuy nhiên, có tới 57 hộ nuôi thất bại (chiếm 63,3%) là do không tuân thủ, ựáp ứng ựầy ựủ các yếu tố kỹ

thuật nuôi; một nguyên nhân khác do tâm lý của các chủựồng nuôi chủ quan, không chịu ựầu tư, trông chờ vào may rủi.

Mô hình nuôi cua thực nghiệm ựược xây dựng trên cơ sở áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp kỹ thuật nuôi ựạt năng suất cao (1,97 tấn/ha).

4.2. đề xut

Cần ựầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ các vùng nuôi cua như sử

dụng kênh mương hiện có và cống thoát lũ qua ựê quốc gia phục vụ việc thoát nước; xây dựng trạm bơm ựầu nguồn và xây dựng hệ thống kênh cấp, thoát nước riêng biệt.

Các cơ sở nuôi cua huy ựộng các nguồn vốn, nhân lực ựể xây dựng ao chứa nước xử lý nước cấp và nước thải.

Tập huấn kỹ thuật nuôi cua và các phương pháp phát hiện, phòng ngừa, xử lý dịch bệnh cho người nuôi cua qua các kênh khuyến ngư và truyền hình hoặc tổ chức các lớp tập huấn tại các vùng nuôi...

Xây dựng các mô hình nuôi cua thắ ựiểm. Trên cơ sở ựó, nhân rộng và khuyến cáo người nuôi cua học tập phương thức nuôi của các mô hình này.

Xây dựng các trại sản xuất cua giống nhằm ựảm bảo cung cấp nguồn cua giống ựầy ựủ và chất lượng tốt cho người nuôi.

Nhà nước sớm ban hành các chắnh sách hỗ trợ cho người nuôi cua khi bị

thiên tai, dịch bệnh, cho thuê ựất với thời gian dài ( 5 -10 năm), cho vay vốn với lãi suất ưu ựãi... tạo tâm lý yên tâm cho người nuôi cua và có khả năng ựầu tư, mở rộng sản xuất; ựồng thời khuyến khắch các cá nhân tham gia nuôi cua.

Tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước ựể hàng hóa sản xuất ra ựược tiêu thụ nhanh chóng và có giá trị kinh tế cao.

TÀI LIU THAM KHO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban chấp hành TW đảng (2007), Ngh quyết hi ngh ln th 4, Ban chp hành TW đảng khoá X v chiến lược bin Vit Nam ựến năm 2020, ngày 9 tháng 2 năm 2007.

2. Bộ Thủy sản (1998), Quyết ựịnh s 530/1998/Qđ-BTS ca B thy sn v

vic ban hành mt sốựịnh mc k thut nuôi trng thy sn.

3. Bộ Thủy sản (2000), Tiêu chun ngành thy sn Vit Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Văn Dũng (2008), Kim soát cht con ging ựể tránh dch bnh. Thủy sản Việt Nam, số 8 ngày 11/9/2008

5. Trần Ngọc Hải (2006), Nghiên cu kh năng nuôi cua lt (Scylla sp) trong h thng tun hoàn,đại học Cần Thơ.

6. Hồ Công Hường (2006), Hin trng nuôi bin và mt s vn ựề quan trng trong qui hoch nuôi bin Vit Nam, Hội nghị nuôi biển toàn quốc, Hạ Long 9-20 tháng 10 năm 2006.

7. Lê Tiêu La (2005), đánh giá tác ựộng tiêu cc v mt xã hi ca nuôi trng thu sn mn l và các gii pháp Ờ hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thuỷ sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ tợ phát triển ngành thuỷ

sản (FSPS) Ờ Bộ Thuỷ sản.

8. Lê Thanh Lựu (2006), Hin trng và xu thế phát trin nuôi hi sn. Tạp chắ Thuỷ sản số 10/2006.

9. Lê Thanh Lựu (2005), Thành tu, thách thc, các ựịnh hướng và kiến ngh

v công tác khoa hc công ngh trong nuôi trng thu sn, Hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản, tr 25-39.

10.Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá (2005), Báo cáo kim soát ô nhim môi trường nước ti các vùng nuôi trng thu sn tp trung trên ựịa bàn tnh Thanh Hoá năm 2004, S 87/TNMT Ờ MTg, ngày 17 Ờ 01 Ờ 2005.

11. Sở Thuỷ Sản Thanh Hoá (2005), đề án phát trin thu sn ựến 2010.

12. Sở Thuỷ Sản Thanh Hoá (2005), đề án quy hoch phát trin nuôi trng thu sn mn l thi k 2005 Ờ 2010 Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA (Trang 54 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)