Hiện trạng kỹ thuật, tổ chức quản lý, dịch bệnh và môi trường của các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA (Trang 32 - 81)

Thông tin v cơ s nuôi cua

- Trình ựộ học vấn

Trình ựộ học vấn thể hiện khả năng tiếp thu và áp dụng những tiến bộ

khoa học kỹ thuật của các chủ ựầm nuôi, ựặc biệt trong tình hình hiện nay khi công nghệ khoa học Ờ kỹ thuật ựược truyền bá rộng rãi.

Qua kết quả khảo sát tại 90 cơ sở nuôi cua cho thấy trình ựộ học vấn của các chủ nuôi cua còn quá thấp, chủ yếu là học hết trung học cơ sở với tỷ lệ

62,5%; trung học phổ thông 13,6%; tiểu học 20,2%; mù chữ chiếm 3,7%. Không có thành viên nào có bằng cấp chuyên ngành hoặc bằng cấp của các ngành khác. điều này sẽ gây bất lợi cho quá trình nuôi cua của các cơ sở.

3,7 20,2 62,5 13,6 0 10 20 30 40 50 60 70 T l (% ) Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trình ựộ hc vn ca các chủựầm Hình 3.6: Trình ựộ hc vn ca các chủựầm nuôi cua

- Kinh nghiệm nuôi cua

Bng 3.3: Tui ngh nuôi cua ca các chủựầm S năm kinh nghim S lượng chủựầm T l - %

10 10 11,1

6 Ờ 9 29 32,2

2 - 5 51 56,7

Tổng số 90 100

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy, hầu hết các ựầm nuôi cua có kinh nghiệm nuôi từ 2 - 5 năm (chiếm 56,7%); số chủ ựầm có thời gian nuôi cua trên 5 năm chiếm 43,3%, trong ựó không có ựầm nào có tuổi nghề trên 10 năm.

điều này chứng tỏ, nghề nuôi cua ở ựây còn rất non trẻ. Số năm trong nghề

phần nào ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế trong nghề nuôi. - Kiến thức nuôi cua

Qua kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các ựầm nuôi cua (chiếm 85,8%) không ựược trang bị kiến thức về nuôi cua, chủ yếu là kinh nghiệm nuôi (43,3% ựầm nuôi cua có kinh nghiệm nuôi trên 5 năm). đây là một ựiều bất lợi cho các ựầm nuôi cua.

Hin trng k thut các cơ s nuôi cua

- đặc ựiểm ao, ựầm nuôi

Những ao ựầm nuôi cua ở ựây thường có hình vuông hoặc hình chữ nhật

ựối với ựầm nhỏ, ựầm lớn thường không có hình dạng nhất ựịnh. Nguồn gốc

ựầm nuôi cua ở Hoằng Hóa thường ựược xuất thân từ các ựầm nuôi tôm chuyển sang.

Bng 3.4: Din tắch và ựộ sâu trung bình các ựầm nuôi ởựi bàn nghiên cu

Chung cả hai hình thức Mô hình nuôi chuyên cua Mô hình nuôi cua xen Diện tắch (ha) độ sâu (m) Diện tắch (ha) độ sâu (m) Diện tắch (ha) độ sâu (m) Diện tắch trung bình 3,04 0,57 0,4 0,74 3,4 0,55 độ lệch chuẩn 1,27 0,09 0,07 0,09 0,8 0,08 Giá trị nhỏ nhất 0,3 0,52 0,3 0,6 1,8 0,52 Giá trị lớn nhất 5,8 0,93 0,5 0,9 5,8 0,93 Giá trị phổ biến 2,8 0,8 0,36 0,8 2,8 0,72

Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các ao ựầm nuôi ựều nông và rộng. Diện tắch trung bình 3,04 ha, ựộ sâu ao nuôi 0,57 m; chỉ có 32,2% số ựầm nuôi có diện tắch nhỏ hơn 2 ha. Diện tắch trung bình của các ựầm nuôi cua xen tôm rộng hơn rất nhiều diện tắch trung bình của các ựầm nuôi cua chuyên canh (nuôi cua xen 3,4 ha/ao; chuyên cua 0,4 ha/ao), trong khi ựó ựộ sâu

trung bình của các ựầm nuôi cua xen chỉựạt 0,55 m, ựầm nuôi chuyên cua trung bình sâu 0,74m. Như vậy, các ựầm nuôi cua ở ựây diện tắch tương ựối rộng, tuy nhiên ựộ sâu ao ựầm nông. điều này sẽảnh hưởng ựến hiệu quả nuôi cua.

- Các biện pháp kỹ thuật nuôi * Chuẩn bị ao ựầm nuôi

Chuẩn bị ao nuôi trước khi thả giống là công việc cần thiết ựể tăng ựộ

mầu mỡ của ựất, diệt mầm bệnh cũng như loại bỏ cá tạp và ựịch hại. Công việc chuẩn bị ao bao gồm vét bùn, phơi ao, xử lý vôi, gây màu, diệt tạp.

Bng 3.5: T l (%) s h nuôi áp ng các yêu cu v ci to ao nuôi

Hình thức nuôi Các tiêu chắ Chung cho 2 hình th

ức Nuôi chuyên ( n = 11) Nuôi ghép ( n = 79) - Thực hiện làm sạch ựáy ao + Vét bùn 32,2 81,8 25,3 + Phơi ựáy ao 30,1 100 20,3 + Diệt tạp, khử trùng 76,7 90,9 74,7 + Bón vôi 42,2 90,9 35,4 - Xử lý nước cấp 5,6 27,3 2,5

- Gây màu nước cho ao nuôi 30,0 81,8 22,8

- Thực hiện làm ựăng chắn quanh bờ 24,4 90,9 15,2

Từ kết quả ở bảng 3.5 cho thấy việc tuân thủ các biện pháp kỹ thuật chuẩn bị ao ựầm nuôi cua huyện Hoằng Hóa mới chỉựáp ứng yêu cầu ở tiêu chắ thả giống diệt tạp và khử trùng (76,7%); còn các tiêu chắ khác ựược rất ắt

các chủ ựầm quan tâm, thực hiện như vét bùn (32,2%), phơi ựáy ao (30,1%), bón vôi (42,2%), gây màu nước cho ao trước khi thả giống (30%); thực hiện làm ựăng chắn quanh bờ ựể tránh cua bò mất (24,4%). Ngoài ra, tiêu chắ xử lý nước trước khi ựưa vào ao cũng ắt có ựầm thực hiện (5,6%). đây cũng là hiện tượng chung của các ựầm nuôi trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa [14].

Có sự khác nhau về tỷ lệ các cơ sở nuôi cua tuân thủ các yếu tố kỹ thuật trong việc chuẩn bị ao ựầm nuôi giữa 2 hình thức nuôi cua: Hình thức nuôi cua chuyên tỷ lệ số cơ sở nuôi thực hiện cao hơn hình thức nuôi cua xen ghép

Như vậy, công tác chuẩn bị ao ựầm trước khi thả giống nhìn chung chưa

ựược chú trọng. Sự hạn chế này một phần do ựiều kiện kinh tế, mặt khác do thói quen và do nông dân chưa hiểu ựược lợi ắch của việc gây màu cho nước và cải tạo ao.

* Con giống

Giống là một khó khăn lớn ựối với hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản ở ựây nói chung và nuôi cua nói riêng. Trước ựây, cua giống chủ yếu ựược khai thác từ tự nhiên. Tuy nhiên, ựến nay, nguồn cua này ựã bắt ựầu cạn kiệt do nghề

khai thác thủy sản bằng các phương tiện hủy diệt phát triển và môi trường sinh thái ựang bị suy thoái. Nguồn cua giống nhân tạo mới ựược một số các trại sản xuất tôm giống ựưa vào sản xuất, do ựó không ựủ khả năng cung cấp cua giống chủựộng, có chất lượng tốt cho các chủựồng nuôi.

Qua kết quả ựiều tra, có tới 62,4% chủ ựầm nuôi ựược phỏng vấn cho rằng chất lượng cua giống thả nuôi trong những vụ vừa qua không tốt, năng suất thấp; chỉ có 18,8% chủựầm nuôi ựánh giá chất lượng cua giống tốt; 8,1% chủ ựầm cho rằng chất lượng con giống chấp nhận ựược; trong số ựó có 10,7% chủựầm không có ý kiến về chất lượng con giống vụ vừa qua.

Chắnh vì vậy, một trong những giải pháp ựể phát triển bền vững nghề

tốt cho các hộ nuôi. Muốn làm ựược ựiều này thì phải nâng cao năng lực sản xuất cho Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa và các trại có thể sản xuất cua giống trong tỉnh. 18,8 20,0 20,0 62,4 63,3 66,7 56,7 16,7 13,3 10,0 10,0 10,7 6,7 6,7 10,0 8,1 0 10 20 30 40 50 60 70 Tổng Hoằng Yến Hoằng Phụ Hoằng Châu Các xã T l ( % ) Tốt Không tốt Không có ý kiến Chấp nhận ựược

Hình 3.7: đánh giá cht lượng cua ging theo quan im ca chủựầm nuôi

* Thời vụ thả

đối với nuôi tôm, thời vụ thả tôm sú thường bắt ựầu từ cuối tháng 2 ựến cuối tháng 3 âm lịch. Trong khi ựó, ựầm nuôi cua thường ựược thả gần như

quanh năm và bằng phương pháp Ộ ựánh tỉa thả bùỢ. Song ựiều kiện thời tiết ở ựây cũng có những khó khăn, bất lợi cho sự phát triển của cua, ựặc biệt là vào những tháng 10 ựến tháng 2 năm sau, nhiệt ựộ nước xuống thấp do ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, ựộ mặn dưới 10% sẽ ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng của cua nuôi. Do ựó, người dân thường thả cua sau khi thả tôm sú hoặc thả từ tháng 2 ựến 6 âm lịch ( chiếm 75%), chỉ có 25% số hộ thả cua quanh năm.

* Cỡ cua và mật ựộ thả.

Kết quả bảng 3.6 cho thấy, hầu hết các chủ ựầm thả ựều cua giống nhỏ, cỡ cua bình quân 19,1ổ1,04 g/con; có không quá 15% số ựầm thả cua giống cỡ lớn ( bình quân 32,3 g/con) và tập trung chủ yếu ở hình thức nuôi chuyên

cua (91,1%). Mật ựộ thả cua thưa, bình quân 0,38 ổ 0,06 con/m2, tương

ựương gần 3 m2/ 1 con. Những ựiều này sẽ làm ảnh hưởng ựến sản lượng và năng suất cua nuôi. Bng 3.6: C cua và mt ựộ th cua Hình thức nuôi Các tiêu chắ đVT Chung cho 2 hình thức chuyên Nuôi ( n = 11) Nuôi ghép ( n = 79) - Thả giống ựúng thời ựiểm % 41,1 80,8 35,4 - Cỡ cua thả g/con 19,1ổ1,04 22,2ổ1,14 18,7ổ2,27 - Mật ựộ thả Con/m2 0,38ổ0,06 0,89ổ0,03 0,32ổ0,07 - Giống ựã qua kiểm dịch/ xét nghiệm mầm bệnh % 14,4 72,7 6,3 - Quản lý thức ăn và quản lý môi trường

Quản lý thức ăn: Trong thời gian nuôi cua, ựa số các ựầm nuôi không cho ăn (chiếm 71,2%), có một số ắt ựầm cho ăn (chiếm 28,8%) nhưng chỉ tập trung vào 1 Ờ 2 tháng cuối ựể nuôi vỗ béo trước khi thu hoạch. Hầu hết các chủ ựầm nuôi ựều không xác ựịnh ựược lượng thức ăn cho cua ăn ( chỉ có 33,3% sốựầm nuôi có biện pháp quản lý thức ăn phù hợp). Số lượng thức ăn cho cua hàng ngày chủ yếu dựa theo cảm tắnh và ựiều kiện kinh tế, do ựó dẫn

ựến lượng thức ăn cho cua thiếu hoặc dư thừa. Việc thiếu thức ăn dẫn ựến cua chậm phát triển, ăn lẫn nhau; dư thừa thức ăn sẽ dẫn ựến hiện trạng ô nhiễm môi trường nước và dễ gây bệnh cho cua nuôi.

Quản lý môi trường: Qua kết quả khảo sát cho thấy, việc tuân thủ các

lệ các ựầm nuôi cua ựáp ứng các tiêu chắ: sử dụng chế phẩm sinh học; ựịnh kỳ

kiểm tra các yếu tốựộ mặn, pH, ựộ kiềm; ô xy hòa tan, NH3, H2S ựạt rất thấp, các tỷ lệ ựó lần lượt là 31,1%; 23,3% và 3,3%. Riêng tiêu chắ tiến hành thay nước trong ựầm ựịnh kỳựược các chủ ựầm thực hiện nghiêm túc (100% số hộ

thực hiện).

Bng 3.7: T l (%) s h nuôi áp ng các yêu cu v qun lý thc ăn và qun lý môi trường nuôi cua

Hình thức nuôi STT Các tiêu chắ Chung cho 2 hình thức ( n = 90) Nuôi chuyên ( n = 11) Nuôi ghép ( n = 79) 1 Thức ăn và quản lý thức ăn - Các biện pháp quản lý thức ăn phù hợp 33,3 90,9 25,3 2 Quản lý môi trường - Sử dụng chế phẩm sinh học 31,1 72,7 25,3 - Kiểm tra các yếu tốựộ mặn, pH, nhiệt ựộ nước 23,3 81,8 15,2

- Kiểm tra oxy hòa tan, NH3, H2NẦ 3,3 9,1 2,5

- Thay nước ựịnh kỳ 100 100 100

- Tỷ lệ sống, thời gian nuôi và trọng lượng cua thu hoạch

Bng 3.8: T l sng, thi gian nuôi và trng lượng thu hoch

Tỷ lệ sống (%) Thời gian nuôi ( ngày) Trọng lượng thu hoạch (g/con) - Cua 25,6 ổ 0,19 118,3 ổ 0,54 297,7ổ 3,35

Qua bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ sống cũng như thời gian một vụ nuôi cua tương ựương với con tôm sú; cỡ cua thu hoạch xấp xỉ với các ựịa phương khác trong tỉnh [20]. Tỷ lệ sống ựạt mức trung bình: 25,6 ổ 0,19%; thời gian nuôi bình quân 118,1 ổ 0,54 ngày; trọng lượng thu hoạch bình quân 297,7 ổ 3,35g/con.

- Năng suất cua nuôi

Bng 3.9: Năng sut nuôi cua bình quân năm 2010 ( tn/ha)

Hình thức nuôi Chung cả 2

hình thức Nuôi chuyên Nuôi ghép Năng suất bình quân 0,53 ổ 0,04 1,45 ổ 0,01 0,4ổ 0,003

Kết quả khảo sát 90 cơ sở nuôi cua năm 2010 cho thấy năng suất nuôi cua bình quân thấp, có 0,53 tấn/ha. Trong ựó, có sự khác nhau rất lớn về năng suất nuôi giữa 2 hình thức: nuôi chuyên ựạt 1,45 tấn/ha, nuôi ghép chỉựạt 0,4 tấn/ha. điều ựó chứng tỏ, ựối với hình thức ựược ựầu tư, quan tâm nhiều sẽ

cho năng suất cao. Tuy nhiên, so với tiềm năng và ựiều kiện huyện Hoằng Hóa, năng suất nuôi của hình thức nuôi chuyên chưa cao.

- T chc sn xut và qun lý, kim sóat dch bnh trong nuôi cua

* Hình thức tổ chức nuôi cua

Hình thức tổ chức sản xuất nuôi cua tại huyện Hoằng Hóa chủ yếu là nông hộ ( 95,6%), chỉ có 4,4% là hình thức sản xuất tổ, nhóm.

* Tham gia cộng ựồng trong nuôi cua

Việc tham gia cộng ựồng trong nuôi cua tại huyện Hoằng Hóa chưa ựáp

ứng ựược yêu cầu ựặt ra. Các vùng nuôi cua chưa hình thành các tổ chức cộng

ựồng như chi hội, câu lạc bộ, tổ HTX nuôi cua, chưa có qui ước ựể tổ chức quản lý, ựiều hành việc sản xuất ở các vùng nuôi và hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất.

Tuy vậy, trong nuôi cua chuyên canh ựã hình thành nhóm hộ ở vùng nuôi cua xã Hoằng Châu gồm 3 Ờ 4 hộ liên kết với nhau, không có qui ước bằng văn bản nhưng các hộựã giúp ựỡ nhau trong việc liên hệ nơi mua, chọn giống và bán sản phẩm sau thu hoạchẦđây là những cơ sở làm tiền ựề cho tổ

chức cộng ựồng sau này.

* Ghi chép trong nuôi cua

Trong quá trình quản lý và tổ chức sản xuất, việc ghi chép và lưu giữ sổ

sách quá trình nuôi cua ắt ựược các chủ cơ sở quan tâm. Chỉ có 10,5% số cơ

sở nuôi cua chuyên canh và 6,7% số cơ sở nuôi cua ghép ghi chép ựầy ựủ nhật ký nuôi cua.

Như vậy, việc ghi chép và lưu giữ thông tin chưa ựáp ứng cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm và quá trình sinh trưởng, phát triển cũng như dịch bệnh của cua nuôi.

* Sử dụng lao ựộng

Bình quân một cơ sở nuôi cua chỉ sử dụng 1- 2 lao ựộng thường xuyên; 6 - 8 lao ựộng thời vụ. Tuy nhiên, lao ựộng thời vụ chỉ sử dụng vào những việc khác như cải tạo ựồng, lấy rong câuẦ không sử dụng trong quá trình thu hoạch cua.

- Những hạn chế về kỹ thuật trong nuôi cua ảnh hưởng ựến môi trường.

Bng 3 .10: T l (%) s h nuôi cua áp ng các tiêu chắ v cơ s h tng

Hình thức nuôi Các tiêu chắ Chung cho 2

hình thức Nuôi chuyên ( n = 11) Nuôi ghép ( n = 79) - Cấp, thoát nước riêng biệt 1,1 9,1 0

- Có ao xử lý nước cấp 5,6 27,3 2,5

Qua kết quả ựánh giá ở bảng 3.10 ở trên cho thấy: chỉ có 1,1% cơ sở

nuôi cua có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt; 5,6% số cơ sở nuôi có ao xử

lý nước cấp; không có cơ sở nuôi nào có ao xử lý nước thải. điều này chứng tỏ các chủựầm nuôi cua không quan tâm ựến cơ sở hạ tầng phục vụ nghề nuôi cũng nhưảnh hưởng của chúng ựến môi trường xung quanhẦ

Các hộ nuôi lấy nước và thải nước rất tự do. Nguồn nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ven biển ựược lấy trực tiếp từ cửa lạch thông qua các hệ thống kênh mương cho vào ựầm, không qua hệ thống ao xử lý nước cấp nên các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA (Trang 32 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)