1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp ở vùng cát ven biển tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

55 297 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN QUANG KHÁNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Nguyễn Quang Khánh Mã số sinh viên: DQB05130051 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trường Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Phương Văn QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CÁM ƠN Thực tập cuối khóa hoạt động quan trọng sinh viên chúng em, bước đầu hội để sinh viên vận dụng kiến thức học từ nhà trường vào thực tiễn sống Để hoàn thành báo cáo này, cố gắng q trình thực tập em ln nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu từ gia đình, thầy bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cám ơn biết ơn sâu sắc đến thầy Th.S Nguyễn Phương Văn người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, động viên, theo dõi em suốt q trình thực tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn tới: - Tồn thể q thầy giáo khoa Nơng – Lâm – Ngư nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập địa phương Cuối em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, chia sẻ hỗ trợ mặt suốt thời gian qua Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên nội dung báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn để báo cáo em hoàn thiện Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quang Khánh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu hình Tên hình Trang 4.1 Diện tích, cấu loại đất nơng nghiệp năm 2015 32 DANH MỤC BẢN ĐỒ Số hiệu hình 4.1 Tên hình Bản đồ hành huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Trang 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu hình 4.1 Tên hình Biểu đồ diện tích đất cát ven biển huyện Quảng Ninh Trang 34 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ Viết Tắt Chú thích LUT Land unit type LUTs Land unit types LMUs Land map units FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long UBND Ủy Ban Nhân Dân MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẤN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất đai 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.1.2 Khái niệm đánh giá đất đai 2.1.1.3 Khái niệm loại hình sử dụng đất (LUT) 2.1.2 Những luận điểm đánh giá đất 2.1.2.1 Trên giới 2.1.2.2 Ở Việt Nam 2.2 Các nguyên tác quy trình đánh giá đất 2.2.1 Các nguyên tắc nội dung đánh giá đất 2.2.1.1 Các nguyên tắc đánh giá đất 2.2.1.2 Nội dung đánh giá đất 2.2.2 Các cơng đoạn quy trình việc đánh giá đất 10 2.2.2.1 Bước chuẩn bị 10 2.2.2.2 Bước điều tra thực địa 10 2.2.2.3 Bước nội nghiệp (tổng hợp, xây dựng tài liệu thức) 10 2.2.3 Ý nghĩa công đoạn đánh giá trạng sử dụng đất 11 2.3 Nội dung đánh giá trạng sử dụng đất 12 2.3.1 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất đai 12 2.3.2 Đánh giá mức độ thích hợp sử dụng đất đai 13 2.4 Cơ sở thực tiễn 13 2.4.1 Thực trạng sử dụng đất ven biển Việt Nam 13 2.4.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp ven biển 15 2.4.3 Hạn chế hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu 19 3.3.2 Phương pháp tồng hợp xử lý tài liệu, số liệu 20 3.3.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 20 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 21 4.1.1.2 Các nguồn tài nguyên 24 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 27 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 30 4.2 Tình hình sử dụng đất cát ven biển huyện Quảng Ninh 31 4.2.1 Tình hình sử dụng đất 31 4.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 31 4.2.1.2 Đất nông nghiệp 32 4.2.1.3 Đất chưa sử dụng 33 4.2.1.4 Đất cát ven biển 34 4.2.2 Các loại hình sử dụng đất phổ biến 34 4.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất cát ven biển huyện Quảng Ninh 41 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 41 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 42 4.3.3 Chỉ tiêu môi trường 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1.1 Mặt tích cực 44 5.1.2 Những vấn đề tồn 44 5.2 Kiến nghị 45 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ trở lại đây, gia tăng dân số giới thúc đẩy nhu cầu ngày lớn lương thực thực phẩm Song song với phát triển dân số phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Và để thỏa mãn nhu cầu ngày cao, nhiều hoạt động người gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tài nguyên đất đai, dạng tài nguyên không tái tạo Do đó, việc đánh giá hiệu sử dụng đất hợp lý phát triển bền vững nhiệm vụ khó khăn giai đoạn Bên cạnh đó, việc sử dụng đất nơng nghiệp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất nhà nước Mà lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế lấy đất đai làm tư liệu sản xuất mục đích sử dụng đất có u cầu định mà đất đai cần đáp ứng Việc lựa chọn, so sánh kiểu sử dụng đất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi người sử dụng đất, nhà làm quy hoạch, để từ có định đắn, phù hợp việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế bền vững Vì vậy, đánh giá mức độ thích hợp tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp việc làm tất yếu quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương cần thiết Tình hình thực tế nước ta cho thấy, việc quản lý sử dụng đất nhiều bất cập Đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng quản lý sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân phụ thuộc vào thời tiết khí hậu Ngồi ra, việc canh tác trồng quan tâm đến bảo vệ cải tạo đất đai làm cho chất lượng đất ngày bị suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu đất đai hợp lý, bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa quan tâm nghiên cứu phạm vi nước vùng Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình địa phương mang đầy đủ đặc điểm tự nhiên nhân văn khu vực Bắc Trung Bộ,có diện tích đất tự nhiên lớn, lãnh thổ kéo dài từ biên giới phía Tây đến biển, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hiệu không nhiều, nơi hứng chịu nhiều thiên tai điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nơi giao thoa lục địa biển nên mang tính nhạy cảm cao trước hoạt động người, đặc biệt dải cát ven biển Từ lý đó, nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thực trạng giải pháp sử dụng đất Nông nghiệp vùng cát ven biển huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm hướng đắn góp phần phát triển bền vững dải cát ven biển Quảng Bình năm 2008 - 2016 Trang - Đất chưa sử dụng: 3.282,42 chiếm 2,75% tổng diện tích tự nhiên Quỹ đất tự nhiên huyện phân bố không đồng theo đơn vị hành Đơn vị có diện tích lớn xã Trường Sơn 77.961,78 ha, xã Trường Xuân 15.645,56 đơn vị có diện tích nhỏ Thị trấn Quán Hàu 330,65 ha, xã Lương Ninh 539,75 [8] 4.2.1.2 Đất nông nghiệp Hiện trạng năm 2015, diện tích đất nơng nghiệp có 109.206,20 ha, chiếm 91,45% tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích, cấu loại đất nơng nghiệp cụ thể nêu bảng 1.7 Bảng 4.1 Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp năm 2015 Loại đất Mã Tổng diện tích đất nơng nghiệp Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 109.206,20 100,00 Đất trồng lúa LUA 5.340,63 4,89 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 5.014,34 4,59 Đất trồng hàng năm khác HNK 2.375,99 2,18 Đất trồng lâu năm CLN 632,39 0,58 Đất rừng phòng hộ RPH 54.638,97 50,03 Đất rừng đặc dụng RDD Đất rừng sản xuất RSX 45.689,00 41,84 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 471,92 0,43 Đất làm muối LMU Đất nông nghiệp khác NKH 57,30 0,05 (Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Quảng Ninh năm 2015.) [8] * Đất trồng lúa Hiện trạng năm 2015 có 5.340,63 đất trồng lúa chiếm 4,89% diện tích đất nơng nghiệp Tập trung chủ yếu xã: An Ninh, Vạn Ninh, Tân Ninh, Gia Ninh, Hàm Ninh, Duy Ninh - Đất chuyên trồng lúa nước: Hiện trạng năm 2015 có 5.014,34 đất Trang 32 chuyên trồng lúa nước chiếm 4,59% diện tích đất nơng nghiệp Tập trung chủ yếu xã: An Ninh, Gia Ninh, Vạn Ninh, Tân Ninh, Hàm Ninh, Duy Ninh * Đất trồng hàng năm khác Hiện trạng năm 2015, diện tích đất trồng hàng năm có 2.375,99 ha; chiếm 2,18% diện tích đất nơng nghiệp Tập trung nhiều xã: Vạn Ninh, Vĩnh Ninh, Hiền Ninh, Trường Sơn Trường Xuân * Đất trồng lâu năm Diện tích đất trồng lâu năm đến năm 2015 có 632,39 ha, chiếm 0,58% diện tích đất nơng nghiệp Diện tích phân bố tập trung nhiều xã Trường Sơn, Trường Xuân * Đất rừng phòng hộ Hiện trạng năm 2015 có 54.638,97 đất rừng phòng hộ, chiếm 50,03% diện tích đất nơng nghiệp Đất rừng phòng hộ phân bố 7/15 xã, thị trấn, xã có diện tích lớn Trường Sơn 41.341,43 ha,Trường Xuân 10.004,00 * Đất rừng sản xuất Hiện trạng năm 2015 có 45.689,00 đất rừng sản xuất, chiếm 41,84% diện tích đất nơng nghiệp Đất rừng sản xuất tập trung nhiều địa bàn xã Trường Sơn, Trường Xuân Vĩnh Ninh * Đất ni trồng thuỷ sản Hiện trạng năm 2015 có 471,92 đất nuôi trồng thủy sản, chiếm 0,43% diện tích đất nơng nghiệp Loại đất phân bố 15/15 xã, thị trấn huyện * Đất nông nghiệp khác Diện tích đất nơng nghiệp khác năm 2015 có 57,30 ha, chiếm 0,05% diện tích đất nơng nghiệp 4.2.1.3 Đất chưa sử dụng Hiện trạng năm 2015, huyện Quảng Ninh có 3.282,42 đất chưa sử dụng, chiếm 2,75% tổng diện tích tự nhiên Tập trung nhiều xã Lương Ninh (1.838,73 ha) Trang 33 4.2.1.4 Đất cát ven biển Hiện trạng năm 2015, huyện Quảng Ninh có 7774,8 đất cát ven biển, chiếm 6,5% diện tích đất tự nhiên toàn huyện Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp cát nuôi trồng thủy sản 7774.8 Cát ven biển Diện tích tự nhiên 119,418.19 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ diện tích đất cát ven biển huyện Quảng Ninh 4.2.2 Các loại hình sử dụng đất phổ biến a) Trồng rừng phòng hộ Phần lớn diện tích cát ven biển huyện Quảng Ninh sử dụng cho việc trồng rừng phòng hộ, diện tích rừng Lâm trường quản lý sử dụng Với mục đích để ngăn ngừa tượng xâm thực, ngập mặn, cát bay cát nhảy bảo vệ đất Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển Nam Quảng Bình có nhiệm vụ quản lý rừng, đất rừng phòng hộ phân bố quanh 11 xã vùng cát hai huyện Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Hiện nay, nhiều diện tích rừng phòng hộ ven biển giai đoạn khép tán, lớp thực bì dày (chủ yếu lớp khô cỏ rười) nên dễ xảy cháy rừng vào mùa khô Đến mùa mưa, hệ thống rừng nói lại phải đối mặt với trận bão lũ tương đối khắc nghiệt, dễ bị gãy đổ, vùi lấp gió thổi mạnh Với trách nhiệm giao quản lý, bảo vệ khoảng 15.000 rừng phòng hộ ven biển, thời gian qua, Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển Nam Quảng Bình có nhiều nỗ lực nhằm bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, góp phần hình thành nên "lá chắn xanh" tương đối vững dọc theo vùng biển phía Nam hai Trang 34 huyện Quảng Ninh Lệ Thuỷ, để ứng phó với diễn biến bất thường thời tiết Do trồng đất cát suất trồng rừng thấp Với giống keo tràm cách thức, điều kiện chăm sóc tương tự nhau, lồi trồng vùng đồng hay vùng miền Tây huyện Quảng Ninh, Lệ Thuỷ, sau 5-7 năm thân phát triển to phích nước, cao khoảng 10 mét, khai thác để bán được; lồi trồng vùng cát đơn vị quản lý, sau 5-7 năm thân lớn bắp tay "may mắn" có vài "trội" chút Đó chưa nói tới chuyện chiều cao thân phát triển hạn chế, nhiều chưa cao đầu người lớn phân nhánh tua tủa Với đặc điểm vùng cát vào mùa mưa thường tích nước, dễ xói mòn, mùa nắng khơ khốc, nguồn dinh dưỡng hạn chế Năm 2013, bão số 10 làm vạn giống, hàng ngàn rừng phòng hộ ven biển địa bàn quản lý đơn vị bị gãy đổ, bốc lấp Bên cạnh đó, tình trạng người dân trồng xâm lấn đất lâm nghiệp ven biển xảy số nơi địa bàn xã Hải Ninh, tiếp đến tình trạng người dân chăn thả gia súc dẫm đạp lên vùng rừng trồng, vùng trồng dặm khiến việc chăm sóc, bảo vệ, phát triển rừng gặp khơng khó khăn cơng tác trồng rừng phòng hộ b) Sản xuất nông nghiệp truyền thống Từ năm 1980 trở trước, phần lớn đất cát ven biển bỏ hoang Một phần nhỏ diện tích trồng hoa màu, lương thực, công nghiệp bao gồm loại như: Dưa hấu, đậu loại, khoai lang, trồng rừng phi lao, keo tràm loại chịu hạn Mơ hình trồng nêu có từ lâu đời nhiên suất đem lại thấp Ngồi trồng trọt, nơng hộ chăn nuôi loại gia súc heo, bò Các gia đình có đàn bò từ 4-7 con, thường nuôi phương pháp chăn thả tự nhiên, nhiên vùng cát với lượng thức ăn không đáng kể, việc chăn thả không đạt hiệu cao Một mô hình sản xuất tương đối lâu đời ni trồng thủy sản lợ ven biển, nông hộ cải tạo đất cát, đào hồ nuôi tôm, cá ven biển Phương pháp đến khơng phổ biến, nhiều gia đình chuyển ni trồng thủy sản Trang 35 truyền thống sang áp dụng công nghệ, kỹ thuật cao hơn, xây dựng trang trại chăn nuôi quy mô lớn với vốn đầu tư hàng chục tỷ đồng c) Sản xuất nông nghiệp áp dụng kỹ thuật cao Một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao áp dụng vùng đất cát ven biển huyện Hải Ninh, mơ hình có đầu tư lớn vốn hàm lượng công nghệ, đảm bảo khâu sản xuất phòng trừ rủi ro so với sản xuất nông nghiệp theo kiểu truyền thống Một số mơ hình cụ thể như: d) Mơ hình trồng rau áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt tưới phun mưa Tưới nhỏ giọt dạng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước Đây hình thức đưa nước trực tiếp mặt đất đến vùng gốc trồng cách liên tục dạng giọt nhờ thiết bị đặc trưng vòi tạo giọt (được cấp nước hệ thống đường ống dẫn cấp nước áp lực) * Các ưu điểm : - Tưới nhỏ giọt đảm bảo phân bố độ ẩm tầng đất canh tác (phần có rễ trồng) tạo nên điều kiện thuận lợi chế độ khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ tiêu hóa thức ăn quang hợp cho trồng - Cung cấp nước cách đặn tránh tượng tập trung muối nước đất, khắc phục tượng bạc màu, rửa trôi đất đồng ruộng - Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức tối đa (hơn tưới phun mưa) tránh triệt tiêu đến mức tối thiểu loại tổn thất nước (do thấm bốc hơi), hệ thống tưới nhỏ giọt đất tưới tiết kiệm tối đa - Không gây xói mòn đất, khơng tạo nên váng đất đọng bề mặt không phá vỡ cấu tượng đất tưới nhỏ giọt thực cách liên tục với mức tưới nhỏ dạng giọt - Đảm bảo suất tưới, suất lao động nâng cao khơng ngừng có khả khí hóa, tự động hóa cao độ khâu nước tưới Tạo điều kiện giới, tự động hóa thực tốt số khâu khác như: phun thuốc trừ sâu, bón phân hóa học kết hợp tưới nước - Việc thực tưới nhỏ giọt thực tế phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên : độ dốc địa hình, thành phần cấu trúc đất tưới, mực nước ngầm nông Trang 36 hay sâu, điều kiện nhiệt độ không bị chi phối ảnh hưởng gió tưới phun mưa thực tưới liên tục suốt ngày đêm - Kỹ thuật tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp lưu lượng nhỏ nên tiết kiệm lượng giảm chi phí quản lý vận hành Nói chung áp lực tưới nhỏ giọt 10% - 15% tưới phun mưa lượng nước bơm lại 70% - 80% - Tưới nhỏ giọt góp phần ngăn chặn phát triển cỏ dại quanh gốc sâu bệnh, nước tưới làm ẩm quanh gốc - Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho phép cung cấp nước trực tiếp đến tận rễ khống chế phân bố độ ẩm vùng hoạt động rễ nên tiết kiệm nước tưới Thực tế kỹ thuật tưới dùng nước hao từ 20 - 30% so với tưới phun mưa tồn bộ, chí tiết kiệm từ 50 đến 80% so với kỹ thuật tưới thông thường - Cung cấp nước thường xuyên, tạo môi trường ẩm đất gần độ ẩm tối đa đồng ruộng Lượng nước tưới khống chế điều khiển dễ dàng để bảo đảm nước tưới phân bố vùng đất có rễ hoạt động, trì chế độ ẩm thích hợp theo nhu cầu sinh trưởng phát triển trồng Nhờ khả cung cấp nước chất dinh dưỡng trực tiếp tới rễ nên trồng sinh trưởng, phát triển nhanh, đạt suất cao * Các nhược điểm: - Nhược điểm chủ yếu dễ gây tắc bí (nước khó thốt) vòi tạo giọt ống nhỏ giọt, đường ống dẫn thiết bị tạo giọt dễ bị tắc bùn cát, rong tảo, tạp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng khơng hòa tan, chất keo cacbonnatcanxi kết tủa Sự tắc bí gây tốn cơng sức xử lý khắc phục yêu cầu phải xử lý nước (qua hệ thống lọc) - Khác với kỹ thuật tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt khơng có khả làm mát cây, cải tạo vi khí hậu, khơng có khả rửa Tác dụng cải tạo tiểu khí hậu đồng ruộng bị hạn chế Vốn đầu tư xây dựng tương đối cao đòi hỏi phải có trình độ xây dựng quản lý - Trong số trường hợp, phân bố độ ẩm tưới bị thiếu không đồng khối đất canh tác chứa rễ - Nếu việc tưới nhỏ giọt bị gián đoạn, chững lại trồng xấu nhiều Trang 37 so với phương pháp tưới thông thường Kỹ thuật tưới phun mưa kỹ thuật đưa nước tới trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo nhờ thiết bị tạo dòng phun mưa (tia mưa) thích hợp Phương pháp ngày phổ biến áp dụng rộng rãi, nước có công nghiệp phát triển * Ưu điểm - Hiệu sử dụng cao hạn chế cao độ tổn thất nước bốc tia phun ngắn, cường độ phun mưa diện tích - khoảng khơng gian làm ướt - điều chỉnh cho phù hợp tăng trưởng trồng, không tạo nên dòng chảy mặt đất, khơng phá vỡ cấu tượng đất hạt mưa nhỏ - Do toàn hệ thống đường ống đặt ngầm nên tiết kiệm đất, thuận tiện việc chăm sóc, canh tác đồng ruộng Mặt khác dễ dàng tự động hóa phần tồn phần hệ thống tưới, khí hố tự động hóa phần thiết bị điều khiển, thiết bị tưới mặt ruộng điều khiển toàn hệ thống từ xa theo chương trình lập sẵn nên tiết kiệm sức lao động nâng cao suất tưới - Nâng cao suất tưới suất khâu canh tác nông nghiệp khác - Sử dụng áp lực làm việc loại trung bình thấp, lưu lượng yêu cầu nhỏ nên tiết kiệm lượng nguồn nước - Có tác dụng cải tạo vi khí hậu khu tưới - Hạn chế sâu bệnh, cỏ dại phát triển - Kết hợp tưới nước với phun thuốc trừ sâu, bón phân hóa học - Rất phù hợp với trồng mềm yếu (vườn hoa, vườn ươm, hoa, thụ phấn) trồng cao cấp nhà kính vv Đến nay, có sở sản xuất nông nghiệp quy mô lớn xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh đầu tư xây dựng hệ thống tưới tiêu đưa vào hoạt động, đạt hiệu kinh tế cao Các loại rau củ,quả gồm cải củ, cải bẹ, cà rốt, hành tây, hành Mỗi vụ đạt suất đạt 20-30 tấn/ha, đạt doanh thu từ 100200 triệu đồng/ha e) Nuôi tôm bạt, nuôi tôm mật độ cao Nuôi tôm thẻ chân trắng ao nhỏ lót bạt, đầu tư đem lại kết khả quan khơng Việt Nam mà nhiều nơi giới Hiệu nuôi thể nhiều góc độ: khả kiểm sốt mơi Trang 38 trường mầm bệnh tốt hơn, cho phép nuôi mật độ cao (150 – 300 con/m2) để cải thiện suất (25 – 40 tấn/ha/vụ), hiệu cao cần nhanh chóng thay đổi cải thiện mơi trường ni, tiết kiệm chi phí sản xuất (hóa chất, vơi, vi sinh, thức ăn, nhân cơng) nhờ có hội giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thu Ao ni phù hợp với qui mơ giá trang thiết bị hỗ trợ có thị trường, đặc biệt hệ thống cung cấp oxy hòa tan (quạt nước, sục khí đáy sục lủi) xử lý nước phương pháp vật lý (lọc, tia cực tím, ozone, siêu âm hay cơng nghệ nano) Các hồ tôm địa bàn sử dụng ao nhỏ từ 1.200 – 1.500 m2, đầu tư đại có chi phí sản xuất mức 60.000 đồng/kg với suất ổn định từ – tấn/ao/vụ Với suất chi phí sản xuất này, trại nuôi tôm gồm đến ao nuôi, vụ ni đem lại lợi nhuận từ 800 triệu đến tỉ đồng Có hộ gia đình nuôi tới 10 ao, doanh thu năm 2015 tới gần 20 tỷ đồng Ao ni diện tích nhỏ thiết kế dạng hình vng, bo bốn góc, lót bạt HDPE toàn đáy bờ ao để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác vệ sinh, thu gom chất thải sử dụng quạt nước công suất lớn Độ sâu ao phụ thuộc vào diện tích bề mặt, thiết kế để đảm bảo mực nước từ 1,3 – 1,7 m Đáy ao xử lý kỹ cách bơm cát, lu trước lót bạt Độ dốc trung tâm ao không cần phải lớn, đủ để nước dồn xả cạn Nếu bố trí hệ thống quạt hợp lý, chất thải dồn tụ vào khu vực ao, nơi bố trí hố thu gom chất thải hệ thống siphon Người ni siphon liên tục khoảng thời gian định kỳ với tần suất tăng dần theo thời gian nuôi cho chất thải khơng có hội tích lũy, phân hủy môi trường ao nuôi Một ao nuôi diện tích 1.500 m2 cần đầu tư giàn quạt, đặt gần góc ao Cơng suất motor mã lực cho giàn Trong trường hợp sử dụng motor để chạy lúc giàn quạt đặt ao sát cơng suất motor mã lực Số lượng cánh quạt từ 10 – 12 cánh Chiều dài trục lap từ bờ đến cánh quạt xa khoảng ½ khoảng cách từ bờ đến ao Trục lap giàn quạt nên đặt lệch khoảng – 80 ngửa so với trục vng góc với bờ ao để tạo dòng chảy tốt hơn, thu gom chất thải tốt Trong tháng ni đầu tiên, tơm nhỏ, cần đặt sục lủi công suất mã lực ao, kết hợp với hệ thống sục khí đáy dọc bờ ao công suất mã lực đủ Tổng mức đầu tư cho khu nuôi hoàn chỉnh mức 1,0 - 1,5 tỉ đồng hay 250 – 300 triệu/ao Trang 39 Theo báo cáo xã Hải Ninh năm 2015, tồn xã thả ni với diện tích 31 ha, giảm so với kỳ 23,7 ha, Cơng ty CP Thanh Hương 15 ha, Cơng ty TNHH Tồn Tâm 1,5 ha, mơ hình ông Ngô Văn Dương 2,7 ha, hộ ông Nguyễn Viết Cương 0,6 tổ hợp Ngọc Thanh 11,2 Sản lượng thu hoạch đạt 314 f) Kinh doanh, dịch vụ Phát triển ngành nghề kinh doanh dịch vụ vùng cát ven biển đến chưa phát huy Đối với vùng biển Quảng Bình nói chung với bờ biển dài đẹp ưu lớn mặt phát triển du lịch biển, nhiên đến địa bàn huyện Hải Ninh chưa trọng lĩnh vực Các điểm kinh doanh dịch vụ chủ yếu nhà hàng, quán ăn ven biển xã Hải Ninh, vùng chi có khách sạn bắt đầu kinh doanh từ cuối 2016 Loại hình kinh doanh chủ yếu tư nhân, kinh doanh nhỏ lẻ dựa vào nguồn lợi từ biển, khơng có định hướng phát triển lâu dài Năm 2016, huyện Quảng Ninh thực dự án trọng điểm tỉnh Quảng Bình dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp sân Golf tập đoàn FLC đầu tư Dự án nằm địa bàn xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Khi hồn thành, nơi trở thành trung tâm kết nối nhiều địa danh du lịch tiếng Quảng Bình Phong Nha Kẻ Bàng, suối nước nóng Bang…, bước đưa Quảng Bình trở thành trung tâm du lịch Đông Nam Á FLC Quảng Bình dự án chiến lược phát triển chuỗi dự án bất động sản nghỉ dưỡng Tập đồn FLC Với quy mơ diện tích lên đến 1.900 ha, xem dự án lớn mà Tập đồn FLC đầu tư tính đến thời điểm tại, đồng thời dự án hạ tầng du lịch lớn không Quảng Bình mà khu vực miền Bắc Việt Nam Các hạng mục dự án bao gồm: 1.000 biệt thự nghỉ dưỡng, khách sạn 600 phòng, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ, khu vui chơi giải trí cao cấp… Tỉnh có nhiều chủ trương, giải pháp kêu gọi nhà đầu tư, có số dự án trọng điểm, có quy mơ đầu tư lớn như: Tập đồn FLC, Vingroup, Sun Group… Thực chủ trương này, Quảng Bình có nhiều chế, sách ưu đãi, có kế hoạch triển khai cụ thể để hỗ trợ nhà đầu tư, đặc biệt siết Trang 40 chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường đạo cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, thuận lợi, thơng thống, minh bạch, thân thiện cho nhà đầu tư Tuy nhiên từ cố ô nhiễm môi trường biển từ tháng 4/2016, dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp sân Golf tập đoàn FLC tạm dừng từ 4.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất cát ven biển huyện Quảng Ninh 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế Các loại hình sử dụng đất giới thiệu phần chưa thực phát huy hết tiềm phát triển kinh tế vùng đất cát Quảng Bình Vì diện tích chủ yếu nằm LUT rừng phòng hộ nên khơng có hiệu kinh tế Các LUT bật mang lại hiệu kinh tế khai thác quặng titan đầu chưa tương xứng, quặng titan tài nguyên quý quốc gia, việc khai thác khơng có kế hoạch bán sản phẩm thơ lãng phí lớn Bởi xét lâu dài loại hình khơng thể xếp loại phát triển bền vững Loại hình sử dụng đất để phát triển du lịch mang lại lợi ích kinh tế cần có đồng với phát triển chung ngành du lịch toàn tỉnh phát huy hết tiềm Mỗi năm Quảng Bình tiếp triệu lượt khách du lịch, để tăng trưởng ngành cần hồn chỉnh sở hạ tầng, an ninh trật tự, bảo vệ môi trường, quản lý giá Cần vào lĩnh vực, ban ngành tồn xã hội Ni tơm theo mơ hình bạt có chi phí đầu tư sở hạ tầng ít, dễ quản lý mơi trường, hạn chế rủi ro từ dịch bệnh, không sử dụng thuốc kháng sinh suốt q trình ni mà sử dụng vi sinh xử lý môi trường, dễ nhân rộng mơ hình phù hợp với điều kiện nhiều hộ ni tơm Tùy vào tình hình thổ nhưỡng, khí hậu, đất đai huyện mà suất chất lượng sản phẩm tôm khác Tuy nhiên qua đánh giá, địa điểm nuôi tôm mang lại hiệu cao, suất đạt từ – tấn/ha, lợi nhuận đạt từ 136 – 773 triệu đồng/ha Đối với hình thức nuôi này, để nâng cao hiệu quả, người dân cần ứng dụng khoa học kỷ thuật vào nuôi trồng, sử dụng chế phẩm sinh học, tăng cường quản lý vào sản xuất thực tế, áp dụng hình thức ni tơm – cua sinh thái, thân thiện với mơi trường; nhờ đó, tạo nguồn sản phẩm sạch, có giá thương phẩm cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu dùng Trang 41 Theo đánh giá chuyên gia lĩnh vực nuôi trồng, mô hình ni tơm lót bạt có suất khoảng 100-120 năm, cao gấp nhiều lần so với tôm công nghiệp thông thường 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội Sự bền vững mặt xã hội thể chủ yếu khả đáp ứng bố trí lao động với loại hình sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản, trồng cát yêu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn, hàm lượng kỹ thuật kinh nghiệm đòi hỏi cao nên khơng phù hợp với lực đa số nông hộ Loại hình phát triển du lịch đáp ứng tốt việc giải lao động Ví dụ theo kế hoạch hoàn thiện khu nghỉ dưỡng cao cấp FLC Hải Ninh đáp ứng việc làm cho 10.000 lao động Du lịch, mạnh năm gần Quảng Bình bị tác động ảnh hưởng lớn lượng khách đến giảm mạnh Ước tính, năm 2016, lượng du khách đến Quảng Bình đạt 1,99 triệu lượt (giảm 29,4% so năm trước đó) Cũng thời điểm khó khăn ấy, người làm cơng tác đầu tư Quảng Bình nỗ lực để “giữ chân” nhà đầu tư; sát cánh, ủng hộ, kịp thời tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư tiếp tục thực dự án, mà cụ thể Tập doàn FLC, cam kết tiếp tục triển khai dự án Quảng Bình Nỗ lực cụ thể dài tỉnh năm 2016 năm trước giúp tỉnh gặt hái nhiều thành Trong 10 tháng năm 2016, Quảng Bình định chủ trương đầu tư 107 dự án, với tổng vốn đăng ký gần 13.000 tỷ đồng, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án FDI với số vốn đăng ký 21,43 triệu USD Đáng ý, Quảng Bình ghi nhận điểm đến nhiều nhà đầu tư lớn nhiều lĩnh vực khác Tiêu biểu lĩnh vực bất động sản nghỉ dưỡng với nhà đầu tư Tập đoàn FLC, Tập đoàn Vingroup (Dự án Trung tâm thương mại Vincom nhà phố Shopping House), Khách sạn Pullman Trong tương lai, địa điểm kết nối nhiều địa danh du lịch tiếng Quảng Bình như: Phong Nha-Kẻ Bàng, Vũng Chùa-Đảo Yến, suối nước nóng Bang, bãi tắm biển Nhật Lệ, Đá Nhảy nơi thuận lợi để tổ chức hoạt động văn hoá-thể thao lớn nước quốc tế, từ xác lập vị du lịch Quảng Bình đồ du lịch Việt Nam giới Trang 42 Để dự án FLC Quảng Bình triển khai thuận lợi hanh thơng, phía nhà đầu tư cam kết q trình triển khai thực dự án ln tn thủ quy hoạch phê duyệt Với thảm cỏ xanh, rừng dự án chống trình sa mạc hố, nạn cát bay, cát chảy, bảo vệ nhà cửa người dân phía ven đồi cát Đặc biệt dự án đưa vào sử dụng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, góp phần nâng cao giá trị sử dụng cho dải sa mạc cát ven biển Quảng Bình Ý nghĩa hiệu mang lại dự án rõ, yếu tố quan trọng lại cần đồng thuận, tin tưởng ủng hộ người dân địa phương 4.3.3 Chỉ tiêu môi trường Bên cạnh xem xét hiệu kinh tế xã hội cần ý đến vấn đề mơi trường Các LUT có hiệu kinh tế cao khai thác titan ni tơm thâm canh lại hủy hoại mơi trường nghiêm trọng Việc khai khống tuyển rửa quặng titan làm đất, nước ngầm bị nhiễm mặn, nhiều hecta đất cát ven biển bị đào xới, rừng phi lao bị tàn phá, cảnh quan biển suy thoái, đường giao thơng xuống cấp bụi bặm xe vận tải qua Loại hình ni tơm sử dụng trực tiếp nguồn nước nmgầm, đất cát bị cải tạo nước thải bẩn xả thẳng biển gây ô nhiễm, phá hoại cảnh quan Chỉ có loại hình trồng cát tạo bền vững cho môi trường đất Đất đai cải tạo theo chiều hướng tốt, nguồn nước tưới ngấm trở lại đất cản bản, không gây ảnh hưởng cho nguồn nước ngầm Là mơ hình sản xuất mẻ, nhiều khó khăn bước đầu, nhiên, với phương châm: lấy công nghệ cao chế ngự thiên nhiên để phát triển, dự án trồng rau - củ - cát đạt kết mong đợi Làm hồi sinh nhiều vùng đất ven biển vốn bị bỏ hoang lâu nay,tạo việc làm thu nhập ổn định cho phận cư dân nghèo sinh sống ven biển, góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Trang 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Năm 2015, diện tích đất nơng nghiệp có 109.206,20 ha, chiếm 91,45% tổng diện tích đất tự nhiên Năm 2015, huyện Quảng Ninh có 3.282,42 đất chưa sử dụng, chiếm 2,75% tổng diện tích tự nhiên Tập trung nhiều xã Lương Ninh (1.838,73 ha) Năm 2015, huyện Quảng Ninh có 7774,8 đất cát ven biển, chiếm 6,5% diện tích đất tự nhiên toàn huyện Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp cát nuôi trồng thủy sản Huyện Quảng Ninh có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt thường xun có bão lụt lớn vào mùa mưa gây ngập úng, có gió Tây Nam khơ nóng ảnh hưởng đến sức khỏe người, trồng vật nuôi Những đợt hạn hán kéo dài vào mùa khơ gây nên tình trạng thiếu nước sinh hoạt nước tưới cho trồng Qua trình nghiên cứu, đánh giá trạng sử dụng đất huyện Quảng Ninh, rút số kết luận sau: Mặt tích cực - Độ che phủ đất đạt mức khá, góp phần tích cực vào việc trì nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên đất - Trên địa bàn xã chủ yếu trồng loại ngắn ngày, chi phí cho yếu tố đầu vào không lớn, thời gian thu hoạch ngắn nên khả qoay vòng vốn nhanh Góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn , nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực chỗ - Đã hình thành nhiều mơ hình trồng rau sản xuất tập trung có quy mơ lớn áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt tưới phun mưa, nuôi tôm bạt, nuôi tôm mật độ cao đem lại lợi ích kinh tế cao cho nơng hộ doanh nghiệp Những vấn đề tồn - Các nơng hộ sử dụng đất manh mún, gây khó khăn cho trình sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa - Trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất người dân chưa cao, khả nắm bắt thơng tin giá thị trường người dân hạn chế Trang 44 - Một số trồng bố trí phù hợp với đặc điểm đất đai Tuy nhiên, sản xuất số loại chưa đem lại hiệu cao bố trí hạng đất - Công tác chuyển đổi cấu trồng vật ni chậm nhiều lúng túng Tỷ trọng giống trồng vật nuôi địa phương suất thấp cao - Một số loại hình sử dụng đất nuôi tôm, phát triển dịch vụ du lịch gây tổn hại đáng kể đến môi trường 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, khảo sát thực địa, tìm hiểu tình hình sản xuất số trồng đời sống người dân, tơi có số ý kiến sau: - Nên tích cực tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình, tổ chức tham quan học tập mơ hình điển hình ngành trồng trọt chăn nuôi nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân - Tổ chức tập huấn kỹ cho cán chuyên môn,cán khuyến nông, cán xã nắm bắt tình hình cụ thể địa phương để đưa mơ hình sản xuất cơng nghệ cao phù hợp với điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội địa phương - Cần khai thác tiềm du lịch sinh thái biển để phát triển kinh tế vùng - Hỗ trợ cho hộ gia đình vay vốn thơng qua chương trình cho vay với lãi suất thấp để phát triển sản xuất địa bàn đạt hiệu cao việc khai thác, sử dụng đất, nhằm nâng cao sống cho ngưòi dân tồn huyện - Huyện nên có sách thu hút, tìm kiếm thị trường tiêu thụ để người dân yên tâm sản xuất Nhà nước nên có sách hỗ trợ giá cho nơng sản phẩm - Phát triển hệ thống giao thông nội đồng, giao thông liên thôn, liên xã, để phục vụ sản xuất, vận chuyển hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi mở rộng vùng thị trường tiêu thụ loại nông sản phẩm Trang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Bồn, Giáo trình Thổ Nhưỡng Học, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 2006 [2] Trần Thị Thu Hà, Bài giảng Đánh Giá Đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2002 [3] Nguyễn Thị Hải, Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2005 [4] Nguyễn Minh Hiếu, Giáo trình Cây cơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 2003 [5] Trần Văn Minh, Giáo trình Cây Lương Thực, Nhà xuất Nông nghiệp, 2003 [6] Hội khoa học đất Việt Nam, Sổ tay điều tra phân loại đất, đánh giá đất, Nhà xuất Nông Nghiệp [7] Báo cáo niêm giám thống kê năm 2010, 2015 Chi cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình [8] Báo cáo kiểm kê đất đai Huyện Quảng Ninh 2010- 2015 ... NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng giải pháp sử dụng đất Nông nghiệp vùng cát ven biển huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình Đánh giá trạng sử dụng đất. .. Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất cát ven biển khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất cát ven biên địa bàn nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu... – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Nguyễn Quang

Ngày đăng: 28/02/2018, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Thanh Bồn, Giáo trình Thổ Nhưỡng Học, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thổ Nhưỡng Học
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
[2]. Trần Thị Thu Hà, Bài giảng Đánh Giá Đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Đánh Giá Đất
[3]. Nguyễn Thị Hải, Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất
[4]. Nguyễn Minh Hiếu, Giáo trình Cây công nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cây công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[5]. Trần Văn Minh, Giáo trình Cây Lương Thực, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cây Lương Thực
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[6]. Hội khoa học đất Việt Nam, Sổ tay điều tra phân loại đất, đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra phân loại đất, đánh giá đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
[7]. Báo cáo niêm giám thống kê năm 2010, 2015. Chi cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình Khác
[8]. Báo cáo kiểm kê đất đai Huyện Quảng Ninh 2010- 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w