1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp xây dựng văn hóa trường ở các trường THPT huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

99 1,2K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC VINH

LE THI HOANG KIM

MOT SO BIEN PHAP XAY DUNG

VAN HOA NHA TRUONG O CAC TRUONG THPT HUYEN HOANG HOA, TINH THANH HOA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DUC

NGHỆ AN - 2013

Trang 2

TRUONG DAI HOC VINH

LE THI HOANG KIM

MOT SO BIEN PHAP XAY DUNG

VAN HOA NHA TRUONG O CAC TRUONG THPT

HUYEN HOANG HOA, TINH THANH HOA

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

TS PHAN QUÓC LÂM

NGHE AN - 2013

Trang 3

Lới tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng cảm ơn

sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Lĩnh, các thây, cô khoa Quản lý giáo dục, phòng sau Đại học trường Đại học Vinh da tén tình giảng dạy va giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo -

Tiến sĩ Phan Quốc Lâm - Đại học lĩnh - người thay da nhiét tinh huong dan,

động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu đê hoàn thành luận văn này Tác giả xin chân thành cảm ơn Đảng ty, Ban giám hiệu, các phòng,

khoa, các cán bộ giáo viên, tồ bộ môn, các đoàn thê, bạn bè đồng nghiệp, các

em học sinh ở các Trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tao mọi điểu kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thành luận văn

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cô gắng trong quá trình thực hiện, song

luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sói Tác giả kính mong nhận

được những lời chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ của Hội đông khoa học, Quý thâu

cô giáo, ý kiến trao đổi của các đồng nghiệp đề luận văn có chất lượng và

hồn thiện hơn

Xin chân thành cảm on!

Vinh, ngay tháng năm 2013

Tác giả

Trang 4

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 2 2 2 22 1112212121211 2111211 11121011 rrey 1

2 Mục đích nghiên cứu . - - c5 SE 2322111221 12511 31511 1155111551 118111 Hye 3

3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu - 2-2222 +22E2E2E22E2E22225222222x, 3

4 Giả thuyết khoa học 5-52 c2 S1 112111111211111111 1.1112 1 8H uyu 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu . - 2 2c 1121211212211 1251 1511181111151 1 181k cey 3 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu - - 2c 2S 122223212331 E253 E515 xxsr 8 Ý nghĩa và thực tiễn của để tài 5 S21 E222 21 22tr 5

9 Cấu trúc luận văn 22T S1 12111 115115111115551111 01221 1E1 0H Hrướt 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA J9) c0 da 6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1 Ở nước ngoài - 5-2 TT 2212222122222 ae 6

1.1.2 Ở trong nước 5: 2s sE1212121121211121211121211212112121 xe 9 1.2 Một số khái niệm cơ bản 52222222121 2E2212121251 2121251211352 125e 10 1.2.1 Văn hóa và văn hóa nhà trường . - ¿+5 55+ +25 x++xxss+ 10 1.2.2 Xây dựng và xây dựng VHNT - ¿+ 222 2222222 ez 13 1.2.3 Quản lý, quản lý nhà trường và quản lý xây dựng VHNT 15 1.2.4 Biện pháp, biện pháp xây dựng VHNT 55:5 555++ 18 1.3 Một số vấn đề về trường THPT 2 2+2 S12E251 2121221111152 xe 19

1.3.1 Mục tiêu, nội dung . - + 2c 2222 2212221131211 115511xe+ 19

1.3.2 Đặc điểm học sinh . : 22522 +22St2EYt2EtEvtEEtrrtrrrrrrtre 20

1.4 Một số vấn đề về xây dựng VHNT ở trường THPT s2 22 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng VHNT 23

Trang 5

HOANG HOA, TINH THANH HÓA .- 22225 SE212E571212E222xe 26

2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa- giáo dục ở huyện

Hoằng Húóa 5 22 SE 2321E2121512222121221212122121221212Erye 26

2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội - 52222 cSttrrrerrrerrie 26

2.1.2 Về văn hóa - xã hội 27

2.2 Thực trạng công tác xây dựng VHNT ở các trườngTHPT huyện

Hoằng Hóa 2 22 S151212122121211212121221212112121212221211222222 se 29

2.2.1 Những vấn đề chung về khảo sát 2 SE 2 SE se s2 sze 29

2.2.2 Phân tích kết quả khảo sát 2s 9S 2222222122222 2zxe 30

2.3 Thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT ở các trường THPT Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .- 22 SE S22E£E2E2E2E2252E222x22 47 2.4 Đánh giá chung thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường 50

2.4.1 Kết quả đạt được 2-5-2221 1212121221212122221212222122 se 50

2.4.2 Nguyên nhân L5 2 2211222111221 315511 5 2111181111211 xk, 51

Két ludin chuong 20 cccccccccccccecesescsseseseecesesceseuesessesescsesesesseecseseseeseseeees 53

Chương 3 MOT SO BIEN PHAP XAY DUNG VHNT O CAC

TRUONG THPT HUYEN HOANG HOA, TINH THANH HOA 54

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa 2 22 22222E2E2252E22225222222522 54

3.1.1 Nguyén tac dam bao tinh muc ti@u c.cecccecccccceeeseseeeeeeeeeeseeeees 54

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tinh hiệu quả . 5+ 22s22s2s22zzzxszsz2 54 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo hệ thống giá trị được kế thừa va phat trién 55

3.1.4 Nguyến tắc đảm bảo tính tồn diện 22s se S22 szxe 55 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 22 22s 2 S22E2E22225222222xe2 55

3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 2-2222 22222222 22x2 56 3.2 Một số biện pháp xây dựng văn hóa ở các trường THPT huyện

Trang 6

3.2.2 Xây dựng các kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và

chương trình xây dựng VHNT - - 2 2221222112121 e+ 3.2.3 Tăng cường giáo dục chính trị - tư tưởng cho CBQL, GV và HS 3.2.4 Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học,

trước hết là ở đội ngũ GV và HS 2 2 SE S222122222212222 xe

3.2.5 Đây mạnh vai trị của Đồn thanh niên, trong quản lý xây dựng VHNTT - 1 2 12 1122111112112 111221110011 12111192111 k key 3.2.6 Xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khn viên xanh - sạch - đẹp kết hợp với tăng cường xây dựng nguồn lực và cơ sở vật

chất nhà trường, lớp hỌC - -c + c1 2221222211121 111811115531 1851 11511 ty

3.2.7 Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục địa phương và gia đình 3.2.8 Tơ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn minh” giữa các lớp, các khối và trong toàn trường . -+s+2+222s2zzzzxe2 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường - - 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp - + 2 22s S2 E222 2222x2EeEcrxe 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh

3.4.1 Những vấn dé chung về khảo sát .- 2-52 522sc2scsz 2xx 3.4.2 Kết quả và phân tích kết quả khảo sát 222 sz 2x2

Kết luận chương 3 - 2 1120112211122 1111 1111 2111101111111 181118 k cay

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2222222225221 1121121221222121222 xe 1 Kết luận 2-52 222S125251251211212212111111111211211212111221121212221 2e 2 Kiến nghị S2 2 2 111 11271215222111 2111111211111 01012 01021 H sờ

Trang 7

CBQL : Cân bộ quan lý CD : Cao dang

CNH, HDH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CVĐ : Cuộc vận động CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Dai hoc GD : Giáo dục GV : Giao vién HS : Hoc sinh NXB : Nhà xuất bản PT : Phô thông QL : Quan ly

QLGD : Quan ly giao duc

THCS : Trung hoc co so

THPT : Trung học phố thông VH : Van hoa

Trang 8

Sơđồ 1.1 C4u tric ca hé thong van hoa ccecccececeeeeeeeeseeseseeeeeeees 11 Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 70

Biểu đồ 3.2 Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đã dé xuát 71 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

Trang 9

Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3

Đối tượng khảo sát - S2 S12 221118221222 erre 29 Tự đánh giá của người học về mức độ biểu hiện của vi

phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường - +5 5+¿ 31

Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò

của xây dựng VHNÏT - 2 2 2211221122112 11x rrye 33

Mức độ nhận thức của CBQL về tác động của công tác

xây dựng VHNT 34

Tổng hợp kết quả nhận thức của GV về các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường trong công tác xây dựng VHNT -.- 2c 2221112111221 11521 11121111 1 ke Hàn 38 Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường của GV ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 22 +222£+£+522 40 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung xây dựng văn hóa nhà trường -¿+ + + ++ se ss+ 43 Nhận thức của CBQL, GV HS về các nội dung giáo dục văn hóa nhà {rường - - c + - 22 3+2 1132111235151 45

Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS vé các con

đường giáo dục văn hóa nhà trường - + s55: + 46

Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 70

Đánh giá về tính khả thi của biện pháp đã đề xut 71

So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhân loại đang bước vào thế kỷ thứ XXI với xu hướng hội nhập quốc

tế, đang mở ra khơng ít những triển vọng phát triển GD cho các quốc gia và cho các nhà trường PT, CÐ, ĐH Đồng thời, cũng đặt ra những thách thức to lớn đối với việc giữ gìn, phát huy VH nói chung và VHNT nói riêng

Nghiên cứu về văn hóa nhà rường cũng chính là nghiên cứu một hệ thống giá trị và chuẩn mực đặc thù, được con người tích lũy trong q trình

tích hợp các hoạt động sáng tạo VH, GD và khoa học

Hệ thống giá trị văn hóa nhà trường được biêu hiện thông qua vốn di sản VH và các quan hệ ứng xử VH giữa những người trong một mơi trường GD có tác động chi phối nhiều chiếu đến mọi hoạt động và đời sống tâm lý của chính những con người sống trong mơi trường đó: ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả của quá trình GD trong nhà trường theo hướng phát triển

con người toàn diện: ảnh hưởng rõ rệt cách suy nghĩ, cảm nhận và hành động

của mỗi thành viên trong nhà trường, do đó có thể nâng cao hoặc cản trở động cơ, kết quả đạy - học của GV và HS

Lăn hóa nhà trường thê hiện ở mọi góc độ nhà trường, bao gồm từ

phong cách ngôn ngữ của GV và HS, cách bài trí lớp học như thế nào cũng

như thái độ quan tâm của họ đối với những nội dung chương trình và phương pháp GD, đến những định hướng giá trị nhân cách của HS (và cả của GV) trước những thay đối của công cuộc XH hiện đại Nói chung, VHNT lành

mạnh sẽ giảm bớt được xung đột và tăng tính én định Đúng như Donahoe

(1997) chỉ ra rằng “Nếu văn hóa thay đổi thì mọi thứ sẽ thay đổi”

Trang 11

sắc đến quá trình giáo dục - Đào tạo trong nhà trường, đến giới HSSV - thế hệ

tương lai của đất nước Vậy các nhà QLGD cần phải làm gì để xây dựng và

phát triển một môi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, tích cực?

Trong những năm qua, giáo dục THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã có những bước phát triển đáng kể cả về quy mô và chất lượng Bên

cạnh những thành tựu đạt được của ngành và sự quan tâm đầu tư đáng kể

của Tỉnh, song nhìn chung giáo dục THPT huyện Hoằng Hóa vẫn chưa tương xứng, ngang tầm với thế mạnh của một huyện có trình độ dân trí cao, có truyền thống hiếu học và có bề dày văn hóa rất đáng trân trọng, nhất là với xu thế phát triển giáo dục của các trường trên toàn Quốc Giáo dục THPT huyện Hoằng Hóa vẫn còn nhiều hạn chế Đề được ghi tên mình trong Top những trường THPT có giáo dục tốt nhất, các trường THPT huyện

Hoằng Hóa ln đây mạnh các hoạt động chun mơn, tích cực đối mới nội

dung, phương pháp giáo dục tốt nhất, tích cực đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục theo yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa mới: Tăng cường động viên, phát huy tính tự chủ, tự sáng tạo của giáo viên trong giảng

dạy Tỷ lệ tốt nghiệp THPT hằng năm 98 - 100%, tỷ lệ đỗ đại học 63 - 80%

là những con số hãnh diện của các trường Tuy nhiên, trước tình hình mới, trước yêu cầu đối mới GD đạy học, giáo dục THPT huyện Hoằng Hóa đang từng bước phấn đấu phát triển Một trong những nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng một môi trường xã hội lành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường đó chính là VHNT

Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng văn

hóa nhà trường ở các Trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh

Trang 12

biện pháp xây dựng VHNT góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường và chất lượng GD toàn diện nhân cách người học, đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác xây dựng VHNT ở các Truong THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp xây dựng VHNT ở các Trường THPT huyện Hoằng

Hóa, tỉnh Thanh Hóa

4 Giả thuyết khoa học

Công tác xây dựng VHNT ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định song còn

nhiều bất cập về thực hiện các nội dung xây dựng VHNT thiếu các điều kiện đảm bảo, vai trò của CBQL, GV và HS chưa thực sự được phát huy, Nếu

đề xuất và thực hiện các biện pháp xây dựng VNHT thiết thực, đồng bộ, khả

thi, phù hợp với điều kiện của các trường THPT ở địa phương hiện nay thì sẽ

nâng cao được chất lượng VHNT

Š Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số biện pháp xây dựng VHNT: Khái niệm cơ bản của đề tài, nội dung và biện pháp xây dựng VHNT, các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng VHNT

5.2 Nghiên cứu thực trạng xây dựng VHNT và biện pháp xây dựng VHNT ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Trang 13

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp xây dựng VHNT của CBQL, GV va HS nhằm nâng cao chất lượng VHNT dưới góc độ quản lý giáo dục và được nghiên cứu ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hoằng

Hóa, tỉnh Thanh Hóa

6.2 Giới hạn về khách thê điều tra

- Cán bộ quản lý: 18 người - Giáo viên: 445 người

- Học sinh: 10.449 em

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Tổng hợp, phân tích, khái qt hố và hệ thống hoá các vấn đề lý luận nghiên cứu có liên quan đến biện pháp xây dựng nhằm nâng cao chất lượng VHNT

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát: Quan sát công tác xây dựng VHNT: Quan sát

CSVC, trang thiết bị phục vụ xây dựng VHNT: Quan sát sự hỗ trợ của CBQL,

GV nhà trường cho HS: Quan sát hoạt động của HS tại trường THPT; Quan sát sự hợp tác của các bên liên quan trong xây dựng VHNT

- Phuong pháp điều tra: Thiết kế và sử dụng bảng hỏi nhằm điều tra về: Thực trạng các trường THPT: Thực trạng xây dựng VHNT ở các trường

THPT của CBQL, GV và HS: Chỉ ra những yếu tố tác động đến công tác xây

dựng VHNT

- Phương pháp phóng ván: Phỏng vấn về những nội dung nghiên cứu

của để tài qua trao đổi trực tiếp với một số CBQL, GV và HS

Trang 14

quốc và thực tiễn xây dựng VHNT của các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Các nội dung, kế hoạch xây dựng VHNT của các trường THPT: Các báo cáo tông kết, sơ kết, đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở các trường THPT trong thời gian qua

7.3 Phương pháp toán thống kê

Sử dụng phương pháp này nhằm thống kê, phân tích và xử lí các số liệu định tính, định lượng thu thập được trong nghiên cứu của đề tài

8 Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài

- Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác xây dựng

VHNT ở các trường THPT

- Về thực tiễn: Những biện pháp do tác giả đề xuất các giá trị thực tiễn làm cơ sở khoa học cho CBQL, GV và HS ở các trường THPT huyện Hoằng

Hóa, tỉnh Thanh Hóa và các trường THPT có điều kiện tương tự

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường Chương2: Thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở các

trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Chương 3: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các

Trang 15

VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Ởnước ngồi

Trong các cơng trình nghiên cứu nồi tiếng thế giới thống kê có tới 164

định nghĩa khác nhau về văn hóa Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhưdân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi của Mỹ hoặc dân tộc học hiện đại theo cách gọi của châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó

định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau Các định nghĩa về văn hóa nhiều và cách tiếp cận khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các định nghĩa về văn hóa cũng có nhiều Một trong những cách đó phân loại các định nghĩa về văn hóa thành những dạng chủ yếu sau đây:

« VỀ mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa được bắt nguồn từ chữ Latinh

"Cultus" mà nghĩa gốc là gieo trồng, được dùng theo nghĩa Cultus Agri là "gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức là "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động giành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng tinh thần"

« Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn héa bao ham, chang han nha nhan loai hoc nguoi Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) đã định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong dân tộc học là một tông thê phức hợp gồm kiến

Trang 16

những định nghĩa đó là của Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa chính là bản thâncon người, cho dù là những người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phức hợp của tập quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyền thống

« Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến các quan niệm về gia tri,

chang han William Isaac Thomas (1863 - 1947), nha xa héi hoc người Mỹ coi văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các

thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, )

« Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào quá trình thích nghi

với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con

người Một trong những cách dinh nghia nhu vay cua William Graham

Sumner (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale vaAlbert Galloway

Keller, học trò và cộng sự của ông là: Tổng thể những thích nghi của con người với các điều kiện sinh sống của họ chính là văn hóa, hay văn minh Những sự thích nghi này được bảo đảm bằng con đường kết hợp những thủ

thuật như biến đồi, chọn lọc và truyền đạt bằng kế thừa

s Các định nghĩa cấu trúc: chú trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc của văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định

nghĩa: a.Văn hóa suy cho cùng là các phân ứng lặp lại ít nhiều có tổ chức của các thành viên xã hội; b Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà các

thành tố của nó được các thành viên của xã hội đó tán thành và truyền lại

nhờ kế thừa

Trang 17

-những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô

thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau

« Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngồi văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương

thức chung sống hệ thống giá trị truyền thống và đức tin

Văn hóa là dịng chảy của các chuẩn mực, các giả trị, niềm tin, các

truyền thống, các nghi lễ Văn hóa được hình thành qua thời gian khi mọi người cùng làm việc, cùng giải quyết các vấn đề, cùng đương đầu với các thách thức (Kent D Peterson and Terrence E Deal, 2006)

Văn hóa tượng trưng cho một hệ thống độc lập bao gồm các giá trị và cách ứng xử chung trong một cộng đồng và có khuynh hướng được duy trì trong một thời gian dài (Kotter và Heskett, 1992)

Thuật ngữ “văn hóa tổ chức” (orgamisalional culture, culture organisational) xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 Thuật ngữ tương đương “văn hóa céng ty” (corporate culture) xuat

hiện muộn hơn, khoảng thập niên 1970 và trở nên hết sức phô biến sau khi tác

phẩm văn hóa cơng ty của Terrence Deal và Atlan Kennedy được xuất bản tại

Mỹ năm 1982 Khái niệm văn hóa của một tô chức được Greert Hofstede định nghĩa như sau: đó là một tập hợp các chuẩn mực, các gia tri, niém tin va hanh vi ứng xử của một tô chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức

Trang 18

doanh riêng của từng tổ chức Những mặt trên sẽ quy định mơ hình hoạt động riêng của tố chức và cách ứng xử của các thành viên trong tổ chức (Tunstall, 1983)

Van hoa nha truong (Scholary culture,, Culture scholaire, viết tắt

VHNT) là văn hóa của một tô chức Xét về bản chất, mỗi nhà trường là

một tổ chức hành chính - sư phạm Đó là một thế giới thu nhỏ Với cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng cho những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạo lập Với tư cách là một tổ chức, mỗi nhà trường đều tổn tại dù ít hay nhiều một nền

VH nhất định

1120 froHg nước

Ở Việt Nam cho đến nay, có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiên

cứu về lý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng VHNT Một số sách,

bài viết gần đây chỉ quan tâm tới văn hóa học, môi trường VH cơ sở Có thể

ké đến

- Trần Ngọc Thêm (1998), 7 về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phó Hồ Chí Minh

- Văn Đức Thanh (2001), Xây đựng môi trường văn hóa cơ sở, ĐXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

- V.M Rédin (2000), Van hóa học (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh),

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Trang 19

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.21 Văn hóa và văn hóa nhà trường 1.211 Lăn hóa

Muốn nghiên cứu về VHNT và vai trò của VH đối với sự phát triển,

trước tiên phải có một khái niệm chính xác nhất quán về VH cũng như cấu

trúc của nó Có nhiều định nghĩa về văn héa Nam 1952, Alfred Kroeber va

Clyde Kluckhohn (Mỹ) đã tìm thấy khơng dưới 164 định nghĩa về VH Sự

khác nhau của chúng không chỉ là ở bản chất của định nghĩa đưa ra (bởi nội dung, chức năng, các thuộc tính) mà cả ở cách sử dụng rộng rãi của từ này

Tại Hội nghị Quốc tế các nhà văn học họp tại Mehico đo Unesco tổ chức năm 1982, trên cơ sở của 200 định nghĩa khác nhau của VH, bản tuyên

bố chung của hội nghị đã chấp nhận một quan niệm về VH như sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất VH là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật

chất trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một XH hay của một nhóm

người trong XH VH bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng” [52I

Nhu vay, dưới góc độ dưới góc độ xã hội học thì VH là một hiện tượng

XH gắn với đời sống XH, còn nội dung của VH chính là sản phẩm của hoạt

động thực tiễn có tính sáng tạo của con người, luôn được chắt lọc kế thừa,

phát triển dưới tác động của con người, vì hạnh phúc của con người

Theo những ý nghĩa đó, văn hóa là một hiện tượng XH đặc thù mà nét

trội cơ bản của hiện tượng này là ở chỗ chúng là một hệ thống những giá trị

trội chung nhất cả về vật chất và tinh thần cho một cộng đồng, một dân tộc, một thời đại hay một giai đoạn lịch sử nào đó, là kết quả của quá trình hoạt

Trang 20

Cấu trúc của hệ thống VH được thể hiện qua sơ đồ 1.1

HE THONG VAN HOA

Văn hóa nhận thức Nhận thức về vũ trụ

Tô chức đời sông cộng

Văn hỏa tô chức cộng ` „ ,

\ : đông, tô chức đời sông | Các loại hình

đồng và tô chức cá nhân 7

; ca nhan văn hóa cơ bản

Các thành tơ hiên diên tr

sas Tan dung mdi trudng ty | Men dicen trong

tao thanh hé Văn hóa ứng xử với mơi th a mỗi thành tố

Am nhiên Ưng phó với mơi

thống văn hóa trường tự nhiên 6p ¬

trường tự nhiên của hệ thông văn hóa Tận dụng mơi trường

Văn hóa ứng xử với mỗi

XH, ứng phó với mơi

trường xã hội

trường XH

So dé 1.1 Cấu trúc của hệ thống văn hóa

VH là một hiện tượng khách quan, là tổng hòa của tất cả các khía cạnh của đời sống trong XH Sự có mặt của những thành tố và mối quan hệ giữa

chúng tạo nên bộ mặt chung nhất của hệ thống VH, còn những biểu hiện cụ

thé của văn hóa nói chung và của mỗi thành tố nói riêng được phản ánh thông qua các loại hình văn hóa

1.212 Lăn hóa nhà trường

Có nhiều cách tiếp cận nội hàm văn hóa nhà trường, do đó xuất hiện

nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo mỗi người nhấn mạnh khía cạnh này hay khía cạnh khác Tuy nhiên, tư tưởng xuyên suốt trong mọi định nghĩa là VHNT chính là văn hóa một tổ chức Hệ thống giá trị không phải là cái tự

nhiên mà có, nó được hình thành một cách lâu dài, từ từ, ôn định và được các thành viên thừa nhận, chấp nhận Do đặc thù mà hệ thống giá trị VH của nhà

Trang 21

của VHNT bao gồm cả những giá trị vật chất và giá tri tinh than, nó tỔn tại

dưới dạng thức khác nhau như: những tồn tại vật lý bao gồm cấu trúc, những nét hoa văn trang trí của các phòng học, khung cảnh nhà trường, đồng phục

của nhà trường, những biểu tượng, khẩu hiệu, các lễ nghĩ, các hoạt động VH

và học tập của nhà trường, trong đó nó mang các giá trị tinh thần, những tồn

tai tinh thần - phi vat thể như truyền thống, ý thức, tình cảm, niềm tin của các

thành viên đối với nhà trường, bầu khơng khí tâm lý

- Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn

mực, gia tri va niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biểu tượng và truyền

thống tạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường” [26]

- Stephen Stolp cho rằng: Văn hóa nhà trường như là “một cấu trúc, một q trình và bầu khơng khí của các giá trị và chuẩn mực dẫn dắt giáo viên và học sinh đến việc giảng dạy và học tập có hiệu quả” [26]

- Elizabeth R Hinde cho rằng văn hóa nhà trường không phải là một

thực thể tĩnh Nó ln được hình thành và định hình thơng qua các tương tác

với người khác và thông qua những hành động đáp lại trong cuộc sống nói

chung (Finnanm 2000)

Văn hóa nhà trường phát triên ngay khi các thành viên tương tác với

nhau, với học sinh và với cộng đồng Nó trở thành chỉ dẫn cho hành vi giữa

các thành viên của nhà trường Văn hóa được định hình bởi những tương tác

với con người và hành động của họ được chỉ đạo bởi văn hóa Đó là một vòng tròn tự lặp đi lặp lại [26]

Tóm lại, từ những định nghĩa trên chúng ta dễ dàng nhận thấy:

- VHNT bao hàm những cái có thể nhìn thấy được, những cái có thể sử

dụng được và bầu khơng khí làm việc (biểu tượng, phương châm, khẩu hiệu, quy tắc, những mong đợi )

- Khái nệm VHNT được các tác giả phương Tây hiểu rộng hơn nhiều so

Trang 22

đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh

thần của GV và HS Nó liên quan đến mọi đối tác trong trường từ BGH đến

GV, HS, cha mẹ HS và CB cộng đồng, đến mọi khía cạnh của nhà trường - Các dấu hiệu đặc trưng của VHNT lành mạnh được thể hiện theo:

Tám giá trị có hạng cao nhất trong giá trị VHNT

1 Sự đổi mới

Chấp nhận rủi ro Trao quyên lực

Sự tham gia của mọi người

Tập trung vào kết quả Tập trung vào con người

Làm việc nhóm Sự ôn định Cu thé hoa: oN DMN + WN

+ GV được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường

+ Nhà trường có những chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới

+ Mỗi người biết rõ công việc mình phải làm, cần làm và ln có ý

thức chia sẻ trách nhiệm đối với việc học tập của HS

+ Tập trung ưu tiên phát triển chuyên môn và chia sẻ kinh nghiệm

+ Bầu khơng khí cởi mở, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau

+ Nhà trường thể hiện sự quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo

cộng đồng cùng nhau tham gia giải quyết những vấn đề của GD 1.22 Xây dựng và xây dung VINT

1.221 Xảy dựng

Trang 23

tố Hoạt động xây dựng được quản lí bởi nhà quản lí hay chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng giám sát bởi ký sư tư vấn giám sát cùng với kỹ sư xây dựng kiến

trúc sư của dự án

Để hoàn thành một dự án xây dựng một kế hoạch hiệu quả là cần thiết

Tất cả có liên quan đến việc thiết kế và thi công công trình hạ tầng phải gắn với những tác động gây ra với môi trường tự nhiên do dự án đó gây nên, phải bảo đảm thi cơng đúng chương trình, ngân sách, an toàn xây dựng tại công trường, tác động đến người dân xung quanh cơng trình, tác động do việc chậm

trễ của cơng trình, việc chuẩn bị các tài liệu đấu thầu

1.2.2.2 Xảy đựng văn hóa nhà trường

Mỗi nhà trường dù có ý thức hay không cũng tạo ra VHNT của mình trong quá trình tổ chức dạy và học quản lý Tuy nhiên, xây dựng VHNT một cách chủ động, với tư cách một nội dung công tác quản lý nhà trường, để thực

sự có tác động GD tích cực đến các thành viên trong nhà trường, tác động đến

chất lượng dạy và học phải coi là trách nhiệm của các nhà quản lý, trước hết là người hiệu trưởng Xây dựng VHNT cần phải dựa trên cách tiếp cận “Xây dựng văn hóa tơ chức” và “Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa nhà trường”

Từ đó, chúng tôi đã xác định một số căn cứ quan trọng nhất, xuất phát từ: - Mục tiêu đào tạo và các nhiệm vụ chính trị của nhà trường Đó chính

là hình ảnh con người cụ thê, với các phẩm chất và năng lực mà nhà trường trang bị và đào luyện Bởi thế, ở mỗi nhà trường sẽ có các màu sắc riêng giữa hàng loạt đặc điểm của người học mà nhà trường của chúng ta cần giáo dục,

đào tạo

- Các mục tiêu, điều lệ và các chương trình cơng tác của các tổ chức đồn thể (cơng đồn, đoàn thanh niên )

- Đặc thù của quá trình đào tạo nghề nghiệp của nhà trường và các quy

Trang 24

- Lịch sử phát triển và truyền thống của nhà trường

- Các chuân mực cần có trong các quan hệ: thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò, giữa người quản lý với GV và học viên

- Các chuẩn mực đạo đức và các giá trị VH thẩm mỹ

- Các nhu cầu, mong đợi và ước muốn của các nhóm thành viên - Các điều kiện cơ sở vật chất

1.23 Quản lý, quản lý nhà trường và quản lý xây dựng VHNT 1.2.3.1 Quan ly

Quan ly (QL) la thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình lao động

xây dựng, là yếu tố cấu thành sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Xã hội càng phát triển, QL càng có vai trò quan trọng trong việc điều khiển các

hoạt động xã hội Trong bộ “Tư bản”, K.Max đã nói đến sự cần thiết của QL:

“Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo Một người

độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lay mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có

nhạc trưởng” [3] Ngày nay, thuật ngữ quân lý đã trở nên phổ biến nhưng

chưa có một định nghĩa thống nhất Các nhà khoa học đưa ra khái niệm QL

theo những cách tiếp cận với các góc độ khác nhau

Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich: “QL là thiết chế

và duy trì một mơi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong

các nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ mà mục tiêu đã định” [44]

Tác giả Nguyễn Minh Đạo viết: “QL là sự tác động liên tục có tơ chức, có định hướng của chủ thê QL (người QL, tổ chức QL) lên khách thê

QL (đối tượng QL) về các mặt chính trị, văn hóa, kinh tế bằng một hệ

Trang 25

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: “QL la tac déng co muc dich, có kế hoạch của chú thé quan lý đến tập thể những người lao động (nói chung là khách thể QL) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [44]

Tác giả Trần Quốc Thành cho rằng: “QL là sự tác động có ý thức của

quản lý đề chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà QL phù hợp với quy luật khách quan” [50]

Xét nội hàm của khái niệm QL của tác giả vừa nêu trên, chúng ta thấy rằng QL bao giờ cũng là một tác động hướng đích có mục tiêu xác định; QL

có sự tác động của chủ thê QL„ có sự chịu tác động và thực hiện của khách thê

QL; là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan QL bao giờ cũng là QL con người Nói cách khác, đối tượng của khoa học quản lý là các quan hệ QL, tức là quan hệ giữa người với người trong QL

Như vậy theo chúng tơi, “QL là q trình tác động có tơ chức, có

hướng đích của chủ thể QL với đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu của tổ chức,

phù hợp với quy luật khách quan” QL được cấu thành từ 6 yếu tố: 4 chức năng, thông tin QL và quyết định QL

1.2.3.2 Quản lý nhà trường

Nhà trường là một thể chế xã hội trong đó diễn ra quá trình đào tạo,

giáo dục với sự hoạt động tương tác của hai nhân tố: Thầy - trò Trường học là tổ chức giáo dục cơ sở, nơi trực tiếp làm công tác giáo dục và đào tạo học

sinh Nó là tế bào cơ sở, chủ chốt của bất cứ hệ thống giáo dục ở cấp nảo Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi và trách nhiệm của mình, tức là

đưa nhà trường vận hành theo QLGD, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục,

Trang 26

Như vậy QL nhà trường về bản chất là quản lý con người tập thể (tập

thê cán bộ, giáo viên và học sinh) Do đó, có thể khẳng định: QL nhà trường

là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ

thê QL nhà trường đến khách thê QL nhà trường (giáo viên, nhân viên, học

sinh) nhằm làm cho các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt tới

mục đích giáo dục, ngày càng phát triển bền vững 1.2.3.3 Quản lý xây dựng LTINT

Có thể nói quản lý xây dựng VHNT là yếu tố rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước trở thành những con người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ tri thức đề trở thành những công dân tốt, đóng góp vào sự

nghiệp xây dựng đất nước Vì vậy vấn đề quản lý xây dựng VHNT phải được

coi là có tính sống còn, tinh cấp bách và thiết thực đối với từng nhà trường, vi nếu học đường mà thiếu văn hóa thì không thể làm tốt được chức năng chuyển tải những giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ

Quản lý xây dựng VHNT chính là việc bắt đầu từ các cấp quản lý

ngành, lãnh đạo các trường đề ra chủ trương, kế hoạch triển khai, có kiểm

tra, nhắc nhớ, đánh giá Sau đó, đội ngũ nhà giáo cần coi giáo dục văn hóa là nhân tố quan trọng, từ đó chú trọng hình thành và phát triển nhân cách

văn hóa cho học sinh Bên cạnh đó, mỗi nhà trường cần có hệ giá trị làm chuẩn mực để mọi thành viên đồng thuận, lấy đó là mục tiêu phấn đấu, thước đo thành quả của bản thân, của lớp, của trường, đặc biệt về mặt đạo

đức xã hội, giá trị nhân cách, điều mà chúng ta gọi là “đạy người” bên cạnh “dạy chữ, dạy nghề”

Không chỉ thấy được giá trị, vai trò của quản lý xây dựng VHNT mà bộ

máy quản lý, lãnh đạo của mỗi nhà trường phải có tầm nhìn, xác định được

Trang 27

chỉ được hình thành khi các thành viên trong mỗi nhà trường đều đồng loạt tư duy và hành động thống nhất Việc lựa chọn những nội dung và hình thức giáo dục trong mỗi nhà trường trong giai đoạn hiện nay cũng rất quan trọng để quản lý xây dựng nhà trường đạt chuẩn mực văn hóa

1.24 Biện pháp, biện pháp xây dựng VIINT 1.241 Biện pháp

Biện pháp quản lý là những cách thức cụ thê dé thực hiện phương pháp quản lý Vì đối tượng quản lý phức tạp nên đòi hỏi các biện pháp quản lý phải đa dạng, phong phú, linh hoạt phù hợp với đối tượng quản lý Các biện pháp quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống các biện pháp của mỗi phương pháp quản lý nhất định Các biện pháp này sẽ giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt các phương pháp quản lý của mình mang lại hiệu quả

hoạt động tối ưu của bộ máy

1.242 Biện pháp xây dung VHNT

Văn hóa chính là các hoạt động của cuộc sống, là lối sống, là trật tự, kỷ cương, là văn minh, thanh lịch, hiện đại, cho nên muốn phát triển VHNT

chúng ta phải có biện pháp xây dựng VHNT như:

- Nghiên cứu, tìm hiểu về các nội dung của VHNT đề thực hành VHNT cho phù hợp, linh hoạt, tránh thụ động hoặc cứng nhắc, lay tiêu chí hiệu quả

làm chính

- Nghiên cứu, tìm hiểu, học tập nâng cao trình độ hiểu biết về hệ

thống pháp lý của nhà nước và nhà trường Thực hiện nếp sống văn minh, sư phạm (Quy chế Văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, Quy định về đạo đức nhà giáo, Quy ước về thực hiện nếp sống văn minh ở Truong THPT .)

- Rèn luyện kỹ năng văn hóa ứng xử trong nhà trường Trong môi

Trang 28

GV và học sinh phải hình thành và rèn luyện cho mình khả năng điều chỉnh phân ứng của bản thân cho phù hợp với sự phát triển của nền văn hóa đa dạng và phong phú nói chung

- Xây dựng và bảo vệ môi trường sư phạm Thực hiện nếp sống văn minh nơi công sở theo “Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước” của Thủ tướng Chính phủ Xây dựng nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo và CBQL

theo “Quy định về đạo đức nhà giao” cua BO GD&DT

Biện pháp xây dựng VHNT chính là tham gia vào việc tổ chức và điều

chỉnh các hoạt động nhà trường Xây dựng VHNT có mối liên hệ hữu cơ, tác động tích cực đến sự phát triển và vị thế của nhà trường Vì vây, xây dựng VHNT là xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của CBQL, giáo viên và học sinh trong hoạt động nhà trường, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ

CBQL, giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi nhà trường trong sự nghiệp CNH,

HĐH và hội nhập quốc tế

1.3 Một số vấn đề về trường THPT

1.3.1 Mục tiêu, nội dung

Trường THPT là một bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là một

cơ sở giáo dục phố thông trong hệ thống trường Trung học Hệ thống trường Trung học gồm: Trường trung học và các trường Trung học chuyên biệt

Trường trung học được tô chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục

Mục tiêu của giáo dục phổ thông được ghi ở khoản l điều 27 Luật Giáo

dục: “Mục tiêu của giáo dục phố thông là giúp học sinh phát triển toàn điện về

Trang 29

Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng có phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phố thơng và có những hiểu biết thông thường về kỷ luật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực

cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung

học chuyên nghiệp, học nghề đi vào cuộc sống lao động

Để đạt được mục tiêu thì chất lượng hoạt động của nhà trường là một

nhân tố rất quan trọng Chất lượng hoạt động của nhà trường bao gồm: chất lượng của quá trình dạy và học - giáo dục: chất lượng đội ngũ giáo viên: chất lượng của công tác quản lý: truyền thống và bầu khơng khí văn hóa trong nhà trường: mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội

1.32 Đặc điển học sinh

Học sinh THPT ln địi hỏi cao về tính năng động, tính độc lập, găn

liền với xu hướng học tập lên cao hay chọn nghề, vào đời Đồng thời cũng

đòi hỏi muốn nắm bắt được những chương trình học một cách sâu sắc Học

sinh ở tuổi này trưởng thành hơn, sở hữu nhiều kinh nghiệm sống hơn, các em

ý thức được vị trí, vai trị của mình Do vậy, thái độ có ý thức của các em

trong học tập ngày càng được phát triển Thái độ của các em đối với các môn

học trở nên có lựa chọn hơn, tính phân tích hóa trong hoạt động học tập thê hiện rõ hơn, cao hơn, do xu hướng chọn nghề, vào đời chi phối Ở các em đã

hình thành những hứng thú học tập găn liền với khuynh hướng nghề nghiệp

Cuối bậc THPT, các em đã xác định được cho mình một hứng thú ốn định đối với mơn học nào đó, hoặc một lĩnh vực tri thức nhất định Hứng thú này thường liên quan đến việc chọn nghề nhất định của học sinh Hơn nữa, hứng

thú nhận thức ở tuổi học sinh THPT mang tính chất rộng rãi, sâu và bền vững

Trang 30

Tuy vậy, thái độ học tập ở nhiều em cịn có nhược điểm là một mặt, các em rất tích cực học một số môn mà các em cho là quan trọng đối với nghề mình chọn, mặt khác các em lại xao nhãng các môn học khác hoặc chỉ học để

đạt được điểm trung bình (học lệch) Do đó, giáo viên cần giúp học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng giáo dục cơ bản, toàn diện, tạo nền tảng vững chắc hình thành nhân sinh quan, thế giới quan khoa học của con người cho các em trong bậc học phố thông

1.3.3 Đặc điển giáo viên

Nền giáo dục tốt sẽ giải quyết được những thách thức do các vấn đề

của thời đại đem lại như: mối quan hệ giữa lâu dài và trước mắt, giữa toàn cầu

và địa phương, giữa truyền thống và hiện đại, giữa toàn cầu và cá thể, giữa cạnh tranh và bình đẳng cơ hội, giữa khối lượng tri thức ngày càng tăng và

kha năng nhận thức của con người có hạn, giữa tĩnh thần và vật chất

Nền giáo dục tốt sẽ đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp

ứng được nhu cầu thị trường sức lao động đầy biến đổi trong xã hội hiện dai

Như vậy, dé có một nên giáo dục tot thì việc xây đựng đội ngũ giáo

viên chất lượng cao là một yêu cầu tất yếu và là khâu đột phá có tính chất

quyết định cho việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo hiện nay Với vai

trò quan trọng như vậy, những yêu cầu đối với nhà giáo được đưa ra trong giai đoạn hiện nay là:

- Nhà giáo phải có phẩm, chất đạo đức, tư tưởng tốt

- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ

- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp - Lý lịch bản thân rõ ràng

Với những yêu cầu trên, nhiệm vụ của nhà giáo trong giai đoạn hiện

nay là:

- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên tắc thực hiện, ý thức giáo

Trang 31

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật

và điều lệ nhà trường

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo: tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi chính đáng

của người học

- Không ngừng học tập, rèn luyện đề nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ đối mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học

Vai trò của giáo viên rất quan trọng trong xây dựng VHNT Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên không chỉ dừng lại ở truyền thụ kiến thức, kỹ năng mà quan trọng hơn cả là chức năng “trồng nhân” Đặc biệt đối với giáo viên chủ

nhiệm trong việc xây dựng văn hóa lớp học, trường học

1.4 Một số vấn đề về xây dựng VHNT ở trường THPT

Văn hóa nhà trường là một bộ phận của văn hóa ứng xử chung của người Việt Nam, bao gồm các phép ứng xử giữa cá nhân (hoặc nhóm người)

với mơi trường tự nhiên, môi trường sư phạm và với chính bản thân mỗi cá

nhân (hoặc nhóm), trong khn khơ quy định của pháp luật và các chuẩn mực

đạo đức, chuẩn mực xã hội VHNT được thể hiện chủ yếu ở bộ mặt công sở

và cung cách ứng xử của cán bộ, giáo viên và học sinh Chức năng của VHNT

chính là việc tham gia vào tổ chức và điều chỉnh các hoạt động nhà trường và chức năng giao tiếp VHNT có mối liên hệ hữu cơ, tác động tích cực đến sự

phát triển và vị thế của nhà trường Vì vậy, xây dựng VHNT ở các trường

THPT vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển của mỗi nhà trường

Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở các trường THPT vẫn còn tổn tại những hành vi ứng xử, lời nói, phong cách giao tiếp chưa đúng mực, chưa văn hóa Các hiện

tượng nói xấu nhau giữa học sinh, dối trá, nói tục, chửi thể, cãi vã với cha mẹ,

Trang 32

pha lãng phí, trộm cắp, đánh nhau, coi thường pháp luật diễn ra ngày càng

nhiều trong các nhà trường Có thể nói, bộ phận học sinh, có những biểu hiện

thiếu văn hóa ngày càng tăng dần Xây dựng VHNT là động lực thúc đây sự phát triển của nhà trường, làm cho học sinh nhận thức được nhà trường, nơi mình học tập trở thành nơi phan đấu, rèn luyện: nơi phụ huynh luôn yên tâm

về một môi trường đào tạo vừa hồng vừa chuyên, loại bỏ dần những hiện

tượng vô văn hóa, xây dựng hệ giá trị riêng làm chuẩn mực góp phần thúc đây sự phát triển cho toàn ngành giáo dục

Môi trường giáo dục phải xây dựng thật trong lành, văn hóa Văn hóa thể hiện ở giáo viên học sinh, qua hành động cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Môi trường xung quanh học đường là ý thức của giáo viên và học sinh Giáo viên phải là tắm gương tốt cho học sinh noi theo, phải xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò một cách đúng mực, nghiêm túc, thân mật, giản di

và chân thành Giáo viên phải xác định đúng vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm

đối với việc dạy chữ và dạy người, có ý thức trau dổi chuyên môn, làm cho

học sinh thấy được cái hay, cái đẹp trong kiến thức được lĩnh hội, truyền cho

các em niềm say mê về nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho các em trân trọng, yêu quý nghề của mình lựa chọn Nhà trường phải phát

động những phong trào thi đua, văn hóa văn nghệ, hoạt động ngoại khóa, biến

mỗi mái trường trở thành ngôi trường thân thiện, mỗi học sinh trở thành người học tích cực Xây dựng VHNT ở trường THPT là xây dựng trường học

lành mạnh, đảm bảo chất lượng giảng dạy và học tập

1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng VHNT

Trong đời sống xã hội, con người chịu ảnh hưởng bởi môi trường văn

hóa mà trong đó họ sống và hoạt động Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng, nó là nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh và bản sắc của dân tộc đó Đối với

Trang 33

cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại:

là cách học và tiếp thu kiến thức VHNT còn được thê hiện qua triết lí giáo

dục của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh

quan môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng VHNT ở các trường THPT hiện nay là:

- Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của học sinh một cách thiết thực như thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thể thao chưa được quan tâm

- Việc phát động các phong trào thi đua và các hoạt động xã hội chưa

có tính thực chất, chất lượng và hiệu quả xã hội chưa cao, cịn chạy theo hình

thức, tổ chức phong trào không thiết thực với đời sống học sinh cũng như

thực tế ở địa phương

- Tổ chức các hoạt động thể thao, văn hóa văn nghệ chưa hiệu quả, chưa thu hút được học sinh tham gia, hoạt động của các CLB trong nhà

trường còn nghèo nàn, đơn điệu

- Các trường THPT chưa xây dựng được các quy định về VHNT, đề ra

các tiêu chí để đánh giá kết quả rèn luyện cũng như xét kết quả thi đua của

từng cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trường

- Hiện nay, học sinh THPT thường xuyên sử dụng nhiều từ lóng, tiếng lóng để nói với nhau làm ảnh hưởng tới sự trong sáng của tiếng Việt đồng thời cũng như tạo nên một khơng khí mang tính chất “chợ búa” ngay tại môi trường giáo dục THPT

- Về trang phục và cách ăn mặc của học sinh hiện nay vẫn còn một bộ

phận học sinh thích thể hiện mình, khơng mặc đồng phục của lớp quần áo

phải thật khác bạn bè, tóc để quá dài hoặc nhuộm nhiều màu không tự nhiên

- Vẫn còn một bộ phận học sinh cũng như giáo viên chưa thật sự có ý

Trang 34

trọng đối với giáo viên và bài giảng của họ, cũng như thiếu lịch sự và lễ độ

trong giao tiếp với giáo viên, nhất là đối với giáo viên trẻ Một số cán bộ

giáo viên thiếu nghiêm túc trong công việc như đến lớp trễ mà khơng có lý do cũng như không xin lỗi trước lớp, coi chuyện đó là hồn tồn bình thường, giảng bài khô khan mà thiếu sự chuẩn bị đầu tư, giảng dạy không

đúng chuyên môn được đào tạo dẫn đến sự chán học và thái độ thờ ơ của học

sinh Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử như một cách thay thế cho viết bảng

- Vấn đề thái độ ứng xử của học sinh với môi trường và cảnh quan chưa được quan tâm như: tình trạng tự ý hái hoa bẻ cành, chưa có ý thức trong việc giữ gìn và bảo quản tài sản của nhà trường

- Tinh trạng bạo lực học đường còn diễn ra thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng

Kết luận chương 1

VHNT tập trung nhiều đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GV và HS Nó liên quan đến mọi đối

tác trong trường từ BGH đến GV, HS, cha mẹ HS và CB cộng đồng, đến mọi

khía cạnh của nhà trường

Xây dựng VHNT về bản chất là quá trình tơ chức việc hình thành ở các

chủ thể một hệ thống những hiểu biết, những kỹ năng và thái độ đối với việc xây dựng VHNT

Trang 35

Chương 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG

VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT

HUYỆN HOẢNG HÓA, TỈNH THANH HÓA

2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa- giáo đục ở huyện Hoằng Hóa

2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Hoằng Hóa là huyện đồng bằng ven biên của tỉnh Thanh Hóa Phía đơng là biển với 12km chiều dài bờ biển: phía bắc giáp huyện Hậu Lộc: phía

tây giáp các huyện Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc: phía nam giáp huyện

Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa và một phần huyện Đơng Sơn Diện tích

tự nhiên là 22.458ha Trong đó, đất nơng nghiệp và nuôi trồng thủy sản là

13.923ha, đất lâm nghiệp là 1.113,5 ha, đất chuyên dùng là 2.799,5 ha Địa hình tự nhiên Hoằng Hóa được chia thành 3 vùng khá rõ: 17 xã, thị trấn bắc

sông Tuần và sông Mã là vùng đất thịt thích hợp với cây thâm canh cây lúa

nước 2 vụ: 22 xã, thi tran vùng giữa và phía nam huyện là đất 1 vụ mau; 8 xã,

thị tran ving biển là đất màu và khai thác hải thủy sản

Về cư dân: Theo tài liệu khảo cố, cư dân Hoằng Hóa có từ thế ky thứ X

trước công nguyên (Di chỉ khảo cô Quỳ Chữ, Hoằng Quy) Dân số năm 1945 là 104.617 người và đến nay (Năm 2009) là 249.594 người Mật độ dân số là 1.124 người /km” Con người Hoằng Hóa vốn có truyền thống hiếu học, do

vậy mà sự học của con em Hoằng Hóa rất được chú trọng, từ gia đình hiếu học đến dòng họ hiếu học

Trang 36

sản xuất Tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là những năm gần đây thực

hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, kinh tế Hoằng Hóa đã có

sự chuyền biến mạnh mẽ cả ở cơ cấu nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng, năng suất, sản lượng và hiệu quả sản xuất Kinh tế liên tục phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và năm sau cao hơn năm trước, năm 1992 tăng 2.76%, năm 2008 tăng 15,2%, năm 2011 tăng 16,8%, năm 2012 tăng 18,2% Cơ cấu

kinh tế chuyển dịch tích cực đúng hướng, hạ dẫn tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chung: năm 1992 cơ cấu

kinh tế nông nghiệp chiếm 71,3%, công nghiệp chiếm 14.1%, dịch vụ chiếm 14,6% thì đến năm 2012 cơ cấu kinh tế tương ứng là: Nông - Lâm - Thủy sản

chiếm 32%; công nghiệp - Xây dựng chiếm 43,8%; Dịch vụ - Thương mại

chiếm 24.2% Hiện nay trên địa bàn đã và đang hình thành nhiều cụm, điểm,

khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề như: Cụm công

nghiệp - Dịch vụ ven quốc lộ 1A, cum công nghiệp thi trấn Bút Sơn, khu du

lịch sinh thái biển Hải Tiến, điểm công nghiệp Hoằng Đồng, làng nghề Đạt

Tài, Hoằng Thịnh, Hoằng Lương

2.1.2 Vé van hóa - xã hội

Hoằng Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt, ở thời kỳ nào của dân tộc

cũng sản sinh ra nhiều hiền nhân, chí sĩ làm rạng danh cho quê hương đất

nước Tiêu biểu như: Đệ nhất giáp Tiến sĩ Lưu Diễm - Người mở đầu đỗ đạt

cho nền khoa bảng tỉnh Thanh: Bảng nhãn Lương Đắc Bằng - Người thầy của Trạng trình Nguyễn Binh Khiêm, người đã dâng Vua 14 kế sách trị bình thiên hạ; Cử nhân Nhữ Bá Sĩ - Người được xem là có tư tưởng, phương pháp giáo dục tiên tiến, đi trước thời đại bấy giờ: Võ tướng Lê Phụng Hữu - Người đã có cơng đẹp loạn tam vương giữ yên Triều Lý: Nguyễn Quỳnh hay còn gọi là Cống Quỳnh - Người mà nhân dân tôn thờ là Trạng Quỳnh Hoằng Hóa cũng

Trang 37

trường đạt chuẩn Quốc gia đạt 85,7%: Số xã đạt chuân Quốc gia về Y tế đạt 75%, Tỷ lệ phịng học kiên cố hóa đạt 81%: Tỷ lệ Bác sỹ trên I vạn dân là 3

Bác sỹ: Số lao động được đào tạo nghề là 5.900 lao động

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXIV nhiệm kỳ (2010 - 2015) đã chỉ rõ: “Phương hướng phát triển chung là: Bảo đảm phát triển kinh tế toàn điện, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững: Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển; Đây mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng ý trọng công nghiệp và dịch vụ: Không ngừng xã hội hóa các hoạt động Văn hóa - Xã hội, phát triển theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa Cụ thể là tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ

15,15%; Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là Nông - Lâm - Thủy sản 38%: Công

nghiệp 44%: Dịch vụ 28%; 100% số phòng học được kiên cố hóa, cao tầng hóa: 60% trường đạt chuẩn Quốc gia trong đó từ 1 đến 2 trường THPT:

959% số xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia về Y tế và đạt 3,32 Bác sỹ trên vạn dan; Dat 14 máy điện thoại trên 100 người dân; 100% đơn vị khai trương xây dựng cơ quan văn hóa, làng văn hóa; 99,6% hộ dân dùng nước hợp vệ

sinh Thu nhập bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng trên năm trở lên Tỷ lệ phát triển dân số hàng năm là 0,65% Lao động được học nghề, truyền nghề hàng năm là 5.203 người: Tổ chức thực hiện tốt các chủ trương, chính sách

an sinh xã hội”

Huyện Hoằng Hóa, có 6 trường THPT, gồm trường THPT Hoằng Hóa

III, trường THPT Hoằng Hóa IV: trường THPT Hoằng Hóa II, trường THPT

Lưu Đình Chất: trường THPT Lương Đắc Bằng, trường THPT Lê Viết Tạo

và trường Bồ túc văn hóa Trong q trình xây dựng và phát triển, các trường đã tô chức, sắp xếp trường lớp khang trang, cải thiện khung cảnh sư

Trang 38

đáng kề Hệ thống lớp học được điều chỉnh, xây dựng, tu bé dam bảo các

điều kiện học tập và vui chơi của HS Với diện tích rộng thoáng mát đáp ứng

được điều kiện cho các em HS vui chơi và học tập Việc đào tạo, chuẩn hóa

đội ngũ GV cứng đem lại nhiều kết quả tốt, tống số CBQL, GV đạt chuẩn

98% Đội ngũ GV ngoài việc phấn đấu bồi dưỡng chuyên môn qua các

phong trào “dạy tốt, học tốt” còn được bố sung kiến thức, rèn luyện đạo đức

nghề nghiệp qua các đợt bồi dưỡng theo chương trình quy định, các buổi sinh hoạt tư tưởng thường kỳ

2.2 Thực trạng công tác xây dựng VHNT ở các trườngTHPT

huyện Hoằng Hóa

2.21 Những vấn đè chung về khảo sát

2.21.1 Mục tiêu khảo sát

Khảo sát thực trạng để xác định, đánh giá thực trạng biện pháp xây

dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa Cùng với các kết quả nghiên cứu lý luận kết quả nghiên cứu thực trạng là cơ sở thực tiễn đề đề xuất một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường

THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa của đề tài 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát

Do hạn chế về phạm vi nghiên cứu, đối tượng và số lượng đối tượng

khảo sát của đề tài như sau:

Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát

TT Đối tượng Số lượng

1 Cán bộ quản lý 18

2 Giáo viên 445

3 Học sinh 10.449

s 10.912

Trang 39

2.2.L3 Nội dung và công cụ khảo sát

Đề tài đã thực hiện khảo sát với các nội dung sau: I) Mức độ biểu hiện của hành vi văn hóa vi phạm chuẩn mực và nội dung nhà trường ở người học;

2) Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của của xây dựng VHNT: 3) Nhận thức của CBQL về tác động của công tác xây dựng VHNT: 4) Nhận thức của GV về các mối quan hệ giữa các thành viên nhà trường trong công tác xây dựng VHNT: 5) Nhận thức của CBQL, GV và HS về nội dung xây

dựng VHNT:

Để tiến hành các nội dung khảo sát trên, chúng tôi đã thiết kế Phiếu

khảo sát một số biện pháp xây dựng LTINT ở các trường THPT huyện Hoằng

Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Phụ lục 1,2)

2.2.1.4 Phương pháp khảo sát

Đề thu thập các nội dung thông tin trong các bộ phiếu, chúng tôi đã tiến hành các phương pháp như hướng dẫn trực tiếp các đối tượng khảo sát điền

phiếu, tổ chức thảo luận nhóm trao đối, phỏng vấn cá nhân để bổ sung, làm

rõ các thông tin trong nội dung phiếu

2.2.1.5 Đánh giá kết quả khảo sát

Kết quả điểm được tính tốn và xử lí bằng toán thống kê Từ các kết

quả định lượng rút ra các nhận xét, kết luận định tính

2.22 Phân tích kết quả khảo sát

2.2.2.1 Mức độ biêu hiện của hành vi văn hóa vi phạm chuẩn mực và

nội quy nhà trường (ở người học)

Để thấy được mức độ biểu hiện của các hành vi VH vi phạm chuẩn

mực và nội quy nhà trường (ở người học), chúng tôi tiến hành khảo sát gần

10.449 HS các trường THPT Huyện Hoằng Hóa về các biểu hiện hành vi và

mức độ nhận thức của họ về VHNT

Trang 40

Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2 Tự đánh giá của người học về mức độ biểu hiện

của vị phạm chuân mực và nội quy nhà trường

Mức độ biểu hiện của 10.449 HS

Thường xuyên Đôi khi Chuẩn Thứ

TT Các hành vi _

sé sé sé % | x | bie

% %

luong lượng lượng Xi

Vị phạm kỷ luật (từ phê

1 p là tp 1.122 | 10,73 | 2.774 | 26,54 | 6.553 | 62,71) 2,51 | 13

bình trở lên)

Đã từng sử dụng ma tuý

2 : 0 000 | 170 | 1,62 | 10279 |9837|2/98| 1

(it nhat mot lan)

Bi đình chỉ học (tiết, 3 95 090 | 457 | 437 | 9897 |9447|2/93| 3 buôi học) Bỏ tiết, bỏ buổi học (cả 4 l thuyết, thực hành, 152 1,45 3.068 | 29,36 | 7.229 |6918|2,67/ 10 họp) Quay cóp, sử dụng tài

Š_ |liệu trải phép khi thị, 1.180 | 11,29 | 2.983 | 2854 | 6286 |60.15|2,47/ 14

kiểm tra

6 |Đihọc muộn 1.537 | 14,70 | 1.049 | 10,03 7.863 | 75,25) 2,60} 12 7 |Khéng đến thư viện doc | 5.215 | 49,90 | 1.978 | 18,93 | 3.256 | 31,16/ 1,81) 7

Vi phạm về nội quy

8 1.654 | 15,82 | 2.366 | 22,64 | 6.429 | 61,52] 2,45) 15

trường, lớp

Nói tục, thiểu lễ độ với

9 258 2,46 985 9,42 9206 |88,10|3,81/ 7

GV

Uống rượu (2 lần/tuần,

Ngày đăng: 28/08/2014, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w