1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống cam canh trồng tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

106 706 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 12,15 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC DIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG CAM CANH TRỒNG TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC DIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG CAM CANH TRỒNG TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thế Huấn Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được các thông tin trích dẫn và chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, tháng năm /2014 Tác giả luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp của mình, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và quý báu của các cơ quan: Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên; Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn; Ủy ban nhân dân xã ; các hộ dân và các đồng nghiệp. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế Huấn thầy là những người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn Sinh lý thực vật, khoa Nông học; phòng quản lý đào tạo Sau đại học, các thầy cô đã tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tham gia các ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí, đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan công tác; những người thân, bàn bè đã cổ vũ và giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Ngọc Diệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2 2 2 2 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 4 4 4 5 1.2. Tình hình sản xuấ ế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình sản xuấ ế giới 6 1.2.2. Tình hình sản xuấ ớc 8 1.2.3. Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam 8 1.2.4. Nguồn gốc và phân loạ 11 1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cam quýt 16 16 21 1.4. Đặc điểm ra hoa đậu quả của cam quýt 23 1.5. Một số nghiên cứu về phân bón lá và sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cho cây cam 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.6. Giới thiệu về cây cam Canh 29 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượ ời gian nghiên cứu 32 32 32 33 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 . Nội dung nghiên cứu 33 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán 38 N 39 - 39 3.1.2 Đánh giá hiện trạng tình hình sản xuất cây ăn quả huyện Lục Ngạn 42 3.1.3. Đánh giá hiện trạ 44 sâ 48 48 . 51 . 52 53 ống cam Canh 53 cây cam 55 ụng quả của cam Canh 56 57 3. 3 Canh 60 3 Canh 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3 . 62 4.4.3 Ả 3 ụng quả 64 3 64 3.4.5. Ảnh hưởng của GA 3 đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Canh 66 cam Canh 67 68 68 3.5.3.Ảnh hưởng của thời gian khoanh cành đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam Canh 70 73 73 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 74 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV CAQ CC CT DT ĐC ĐK ĐVT FAO GA 3 KL NN và PTNT NS NSTB NXB PTNT TB TT UBND Bảo vệ thực vật : Cây ăn quả : Cao quả : Công thức : Diện tích : Đối chứng : Đường kính : Đơn vị tính : Food anh Agriculture Organization of the United National : Gibeberelic axit : Khối lượng : Nông nghiệp và phát triển nông thôn : Năng suất : Năng suất trung bình : Nhà xuất bản : Phát triển nông thôn : Trung bình : Thứ tự : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất cam quýt trên thế giới năm 2013 6 Bả 41 Bả 43 Bảng 3.3: Số hộ, tỷ lệ hộ áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc cam Canh 48 . 49 cam Canh 50 51 53 ống cam Canh 54 55 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến động thái rụng quả của cam Canh 56 57 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cam Canh tại Lục Ngạn - Bắc Giang 59 3 61 3 63 63 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của GA 3 đến động thái rụng quả của cam Canh tại Lục Ngạn, Bắc Giang. 64 3 65 Bảng 3.17 : Ảnh hưởng của GA 3 đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Canh 66 68 cam Canh 68 Canh 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH . 58 Hình 3.2.Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cam Canh tại Lục Ngạn – Bắc Giang 59 3 65 3.4: 69 [...]... về đặc điểm sinh trưởng phát triển nên chưa có căn cứ để đánh giá khả năng tính thích nghi của cam Canh trồng tại vùng sinh thái của Lục Ngạn, Bắc Giang Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với cam Canh trồng tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của cam Canh làm cơ... việc nghiên cứu về các đặc điểm của cam Canh cùng với các biện pháp kỹ thuật tác động đến cây sẽ đem lại cho chúng ta thêm hiểu biết về cây trồng Từ đó đưa ra các biện pháp kỹ thuật mới để phát triển cam Canh lâu dài và phù hợp hơn với khu vực Lục Ngạn Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá được tình hình sản xuất, đặc điểm sinh vật học của cam Canh Tìm ra các biện pháp kỹ thuật phù hợp với cây cam Canh đem... dựng đặc điểm giống Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng của cam Canh để bổ xung, hoàn thiện quy trình trồng và thâm canh cam Canh tại Lục Ngạn, Bắc Giang giang - Xác định được đến sinh trưởng , ra hoa, đậu quả và năng suất cho cam Canh - Xác định được - 3 thích hợp iện p và năng suất a cam Canh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Vì vậy việc nghiên. .. nông dân Chính vì vậy, các hộ nông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 dân ở Lục Ngạn đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng chuyển từ cây vải sang các loại cây ăn quả khác, đặc biệt là cam Canh Rất nhiều người đã trồng cam Canh trên diện tích rộng thành quy mô trang trại Tuy nhiên, việc phát triển cây cam Canh tại Lục Ngạn là tự phát, chưa có các nghiên cứu cụ thể về đặc điểm. .. tương đối cao [40] + Vùng khu 4 cũ Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh trải dài từ 180 đến 20030’ vĩ độ bắc, trọng điểm trồng cam quýt vùng này là vùng Phủ Quỳ - Nghệ An gồm một cụm các Nông trường chuyên trồng cam với diện tích hiện nay khoảng 800 ha Các giống cam ở Phủ Quỳ có khả năng sinh trưởng tốt và năng suất tương đối ổn định Hai giống Sunkiss và Xã Đoài có ưu thế về tiềm năng, năng suất và. .. (Nghệ An), Bố Hạ (Bắc Giang) đây là 2 vùng chuyên canh về cam trong những năm đó Mặc dù, có vùng chuyên canh cam nhưng trên thị trường cam quýt vẫn là mặt hàng hiếm có Từ những năm 1960 ở miền Bắc thành lập một loạt các nông trường quốc doanh, trong đó có rất nhiều các nông trường trồng cam quýt như SôngLô, Cao Phong, Sông Bồi, Thanh Hà, Sông Con đã hình thành một số vùng trồng cam chính ở nước ta... và quả [9], [14] Huyện Hương Khê là một trong những vùng đất miền núi của tỉnh Hà Tĩnh Nhân dân ở đây đã có tập quán trồng bưởi lâu đời, đặc biệt là bưởi Phúc Trạch, một trong những giống bưởi đặc sản ngon nhất hiện nay [5], [14], [23] Ngoài bưởi Phúc Trạch ở vùng này còn có một giống cam quýt rất nổi tiếng đó là cam Bù Cam Bù có quả to, ngon, màu sắc hấp dẫn, chín muộn nên có thể đưa vào cơ cấu cam. .. 17-300C Sự hút nước và các chất dinh dưỡng tăng khi nhiệt độ tăng tro 17 - 300 (Cassinetal, 1968)[34] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Trên cây có múi thường có 5 loại cành hoa: (i) cành hoa không có lá; (ii) cành hỗn hợp có một vài hoa và nhiều lá; (iii) cành hỗn hợp có nhiều hoa và một vài lá; (iv) cành hỗn hợp có một vài hoa, một vài lá; và (v) chồi sinh dưỡng chỉ có lá... hiện nay Cam Bù có năng suất cao nhờ có bộ lá quang hợp tốt và số lượng lá/cây lớn, có tính chịu hạn tốt Cam Bù thường được trồng với mật độ cao (600 - 1000 cây/ha) để cho cây chóng giao tán, che phủ đất trống xói mòn và hạn chế ánh sáng trực xạ ở vùng núi thấp [4],[10] + Vùng miền núi Phía Bắc Vùng này có các tỉnh trồng cam với diện tích lớn đó là: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Kạn,... Quang, Bắc Quang - Hà Giang, tại những vùng này cam quýt trở thành thu nhập chính của hộ nông dân, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất so với các loại cây trồng khác trên cùng loại đất Do loại hình sinh thái phong phú dẫn đến có nhiều loại cam quýt, đặc biệt ở vùng núi phía bắc là nơi chứa đựng tập đoàn giống cam quýt đa dạng [1], [3], [10] Thời kỳ này có khoảng 3.000 ha cam quýt và phát triển khá mạnh . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với cam Canh trồng tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu một số đặc tính sinh học. cam Canh làm cơ sở xây dựng đặc điểm giống. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng của cam Canh để bổ xung, hoàn thiện quy trình trồng và thâm canh cam Canh tại. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG CAM CANH TRỒNG TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2014 Số

Ngày đăng: 05/02/2015, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lý Gia Cầu (1993), Kỹ thuật trồng bưởi năng suất cao nổi tiếng của Trung Quốc, NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây - Tài liệu dịch của Nguyễn Văn Tôn.(1987), , - .(1995),- ..(1962), , - Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ "thu"ậ"t tr"ồ"ng b"ưở"i n"ă"ng su"ấ"t cao n"ổ"i ti"ế"ng c"ủ"a Trung Qu"ố"c, "NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây - Tài liệu dịch của Nguyễn Văn Tôn. (1987), , - . (1995), -
Tác giả: Lý Gia Cầu (1993), Kỹ thuật trồng bưởi năng suất cao nổi tiếng của Trung Quốc, NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây - Tài liệu dịch của Nguyễn Văn Tôn.(1987), , - .(1995),-
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây - Tài liệu dịch của Nguyễn Văn Tôn. (1987)
Năm: 1962
6. Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Chắt, (1988), Kết quả nghiên cứu một số giống cam ở Phủ Quỳ - Nghệ An, (Viện cây công nghiêp và cây ăn quả Vĩnh Phú), Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, số 5, trang 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số giống cam ở Phủ Quỳ - Nghệ An, "(Viện cây công nghiêp và cây ăn quả Vĩnh Phú), "Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Chắt
Năm: 1988
7. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp. (1999), ,- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tr"ồ"ng cây "ă"n qu"ả ở "Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. (1999)
Năm: 1999
9. Kẹo Vivone Ut Tha Chắc, Trần Thế Tục, Trần Đăng Kết (1994), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của Zn, B, Mo đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cam sunkiss, trồng trên đất đỏ Pazan Phủ Quỳ - Nghệ An, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, tr. 23 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của Zn, B, Mo đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cam sunkiss, trồng trên đất đỏ Pazan Phủ Quỳ - Nghệ An
Tác giả: Kẹo Vivone Ut Tha Chắc, Trần Thế Tục, Trần Đăng Kết
Năm: 1994
10. Bùi Huy Kiểm (2000), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của các giống cam quýt của vùng đồng bằng sông Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 22 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của các giống cam quýt của vùng đồng bằng sông Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt
Tác giả: Bùi Huy Kiểm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
11. Dương Tấn Lợi (2002), 37 câu hỏi đáp về trồng và chăm sóc cây ăn quả( cây cam), Công ty cổ phần in Bến Tre, tr 37, 44,45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 37 câu hỏi đáp về trồng và chăm sóc cây ăn quả( cây cam)
Tác giả: Dương Tấn Lợi
Năm: 2002
12. Lâm Thị Bích Lệ (1999), Một số tiến bộ kỹ thuật trong nghề trông cây ăn quả, Chuyên đề tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr. 18 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiến bộ kỹ thuật trong nghề trông cây ăn quả
Tác giả: Lâm Thị Bích Lệ
Năm: 1999
13. Nguyễn Duy Lâm, Lương thị kim Oanh, Lê Hồng Sơn(2001). Kết quả điều tra đánh giá bước đầu tuyển chọn cây đầu dòng giống cam quýt tại Hàm Yên - Tuyên Quang. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 2, tr.57, 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra đánh giá bước đầu tuyển chọn cây đầu dòng giống cam quýt tại Hàm Yên - Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Duy Lâm, Lương thị kim Oanh, Lê Hồng Sơn
Năm: 2001
14. Lê Đình Sơn, (1990), Một số kết quả bước đầu phân tích lá cam, Một số kết quả nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ - Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả bước đầu phân tích lá cam, Một số kết quả nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Đình Sơn
Năm: 1990
15. Ân Tiền Nguyên, Trần Hữu Toàn (1999), Cắt cho cây có múi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc - Tài liệu dịch của Nguyễn Thị Tuyết - Viện Nghiên cứu Rau quả(1988),, , tr .60,72,75., (1990),- , ., (1995),.- .(2000a),, - .(2000b),, - , tr .14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ắ"t cho cây có múi", Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc - Tài liệu dịch của Nguyễn Thị Tuyết - Viện Nghiên cứu Rau quả (1988), , , tr .60,72,75. , (1990), -
Tác giả: Ân Tiền Nguyên, Trần Hữu Toàn (1999), Cắt cho cây có múi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc - Tài liệu dịch của Nguyễn Thị Tuyết - Viện Nghiên cứu Rau quả(1988),, , tr .60,72,75., (1990),-
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc - Tài liệu dịch của Nguyễn Thị Tuyết - Viện Nghiên cứu Rau quả (1988)
Năm: 1995
21. Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng, Huỳnh Văn Tấn (1966), “Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến năng suất và phẩm chất cây xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long”, Trung tâm cây ăn quả Long Định - Tiền Giang, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ả"nh hưởng của loại phân bón lá đến năng suất và phẩm chất cây xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long”
Tác giả: Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng, Huỳnh Văn Tấn
Năm: 1966
32. Addicott, F. T and R. S. Lynch (1957), “ Defo -Eation and descation harvestaid practices” Advan.Agron,(9), pp. 67 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defo -Eation and descation harvestaid practices” "Advan.Agron
Tác giả: Addicott, F. T and R. S. Lynch
Năm: 1957
33. Bevington K.B and Castle W.S (1985), Annual root growth pattern of young citrus trees in relation to growth, soil temperature and soil water content, Journal of the American Society Horicultural Scienes 110, P: 840 - 845 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual root growth pattern of young citrus trees in relation to growth, soil temperature and soil water content
Tác giả: Bevington K.B and Castle W.S
Năm: 1985
34. Cassin J, Bourdeaut J, Fougue A, Furan V, Gaillard J.P, LeBourdelles J, Montagut G and Moreuil C (1968), The influence of climate upon the blooming of citrus in tropical areas, Proceedings of the International Society of 1, P: 315 - 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of climate upon the blooming of citrus in tropical areas
Tác giả: Cassin J, Bourdeaut J, Fougue A, Furan V, Gaillard J.P, LeBourdelles J, Montagut G and Moreuil C
Năm: 1968
35. Castle W.S and Krezdorn A.H (1973), Rootstock effects on root distribution and leaf mineral content of Orlando tangelo trees, Proceedings of the Florida State Horticultural Society 86, P: 80 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rootstock effects on root distribution and leaf mineral content of Orlando tangelo trees
Tác giả: Castle W.S and Krezdorn A.H
Năm: 1973
37. Erner Y and Bravdo. B (1983), The importance of inflorescence leaves in fruit setting of ’Shamouti’ orange, Acta Horticulture 139, 107 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The importance of inflorescence leaves in fruit setting of ’Shamouti’ orange
Tác giả: Erner Y and Bravdo. B
Năm: 1983
38. Frederick, Davies. S, GeneAlbrigo. L (1998), Environmental constraints on growth , development and physiology of citrus, Crop production science in horticulture Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental constraints on growth , development and physiology of citrus
Tác giả: Frederick, Davies. S, GeneAlbrigo. L
Năm: 1998
39. Garcia - Luis (1992), Low temperature influence on flowering in Citrus, Physiologia Plantarum 86, P: 648 - 652 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low temperature influence on flowering in Citrus
Tác giả: Garcia - Luis
Năm: 1992
40. Gurdwer Hảicnic USA (1967), Resuls inbreeding citrus Hamlin and Cleopatre, University of California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resuls inbreeding citrus Hamlin and Cleopatre
Tác giả: Gurdwer Hảicnic USA
Năm: 1967
41. Georgh E. F (1963), Plant Propogation by tissueculturel, part 1 Techonology Exgentive LTd Edington, Wilts, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Propogation by tissueculturel
Tác giả: Georgh E. F
Năm: 1963

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w