1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên

181 532 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VŨ THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG VẢI HÙNG LONG TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VŨ THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG VẢI HÙNG LONG TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng trọt MÃ SỐ: 62.62.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Ngô Xuân Bình 2. GS.TS. Nguyễn Thế Đặng THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải Hùng Long tại Thái Nguyên", mã số 62.62.01.01 là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Luận án đã sử dụng một số thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin này đều được trích dẫn rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào hoặc chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Thái Nguyên, ngày… tháng năm 2010 Tác giả luận án Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu “Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải Hùng Long tại Thái Nguyên", được thực hiện từ năm 2005-2008. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học, các cán bộ, các hộ nông dân tại địa phương mà đề tài triển khai. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Sau đại học, phòng Đào tạo, các thầy cô giáo khoa Nông học, khoa Tài Nguyên Môi trường, bộ môn Rau quả, Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa, phòng Thí nghiệm trung tâm cùng các em sinh viên thực tập tốt nghiệp các khóa 33,34,35,36 khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu trong suốt những năm qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn PGS. TS. Ngô Xuân Bình, GS.TS. Nguyễn Thế Đặng đã tận tình giúp đỡ, cho nhiều ý kiến chỉ bảo tận tình, cặn kẽ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Đào Thanh Vân, thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu về mặt chuyên môn và tạo điều kiện giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thành bản luận án này. Nhân dịp này xin gửi tới các bạn bè thân hữu trong và ngoài cơ quan, người thân và gia đình lời cảm ơn thân thiết của tôi về sự giúp đỡ vô tư và những lời động viên, khích lệ nhiệt tình đã dành cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án này. Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2010 Tác giả luận án Vũ Thị Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan…………………………………………………………. i Lời cám ơn……………………………………………………………. ii Mục lục……………………………………………………………… iii Danh mục các bảng số liệu………………………………………… vi Danh mục các sơ đồ………………………………………………… ix Danh mục các hình…………………………………………………… ix Danh mục các biểu đồ……………………………………………… x Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………… xi MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4. Những đóng góp mới của luận án……………………………………. 3 Ch-¬ng 1: Tæng quan tµi liÖu 4 1.1. Nguồn gốc và phân loại cây vải 4 1.1.1. Nguồn gốc câyvải 4 1.1.2. Phân loại cây vải 4 1.2. Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải trên thế giới và trong nƣớc 9 1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và chế biến vải trên thế giới 9 1.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải ở Việt Nam 15 1.2.3. Tình hình sản xuất tiêu thụ vải ở Thái Nguyên 18 1.3. Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về cây vải 21 1.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học của cây vải……… 21 1.3.2. Nghiên cứu về tỷ lệ C/N của cây vải………………………… 26 1.3.3. Yêu cầu sinh thái của cây vải………………………………… 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.4. Nghiên cứu trên thế giới và trong nước liên quan đến kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc vải 30 1.4. Những kết luận về phân tích tổng quan 42 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1.Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 45 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 45 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 46 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 46 2.2. Nội dung nghiên cứu 46 2.2.1. Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống vải Hùng Long 46 2.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống vải Hùng Long… 46 2.2.3. Nghiên cứu thời vụ và phương pháp ghép cải tạo vườn vải bằng giống vải Hùng Long 46 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống vải Hùng Long 46 2.3.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật đối với giống vải Hùng Long 48 2.3.3. Nghiên cứu thời vụ và phương pháp ghép cải tạo vườn vải bằng giống vải Hùng Long 54 2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu… 55 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN… 56 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống vải Hùng Long 56 3.1.1. Một số yếu tố khí hậu năm 2005-2008…………………………… 56 3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm thân cành giống vải Hùng Long… 59 3.1.3. Nghiên cứu về nguồn gốc phát sinh và sinh trưởng của các đợt lộc 60 3.1.4. Mối liên hệ giữa sinh trưởng, tuổi cành mẹ với khả năng ra hoa và năng suất vụ sau… 69 3.1.5. Nghiên cứu khả năng ra hoa và đậu quả của giống vải Hùng Long 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N qua các thời kỳ sinh trưởng trong năm tới năng suất giống vải Hùng Long… 75 3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống vải Hùng Long 80 3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu quả và năng suất vải… 80 3.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp tác động cơ giới………………… 85 3.2.3. Ảnh hưởng của GA 3 và phân bón qua lá đến năng suất giống vải Hùng Long…………………………………………………. 99 3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến năng suất, chất lượng của giống vải Hùng Long………………………………… 104 3.2.5. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp đối với giống vải Hùng Long… 112 3.3. Nghiên cứu ghép cải tạo vƣờn vải có hiệu quả kinh tế thấp bằng giống vải Hùng Long 117 3.3.1. Nghiên cứu thời vụ ghép thay tán 117 3.3.2. Nghiên cứu phương pháp ghép thay tán 121 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 125 1. Kết luận 125 2. Đề nghị 126 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 140 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU B¶ng Néi dung Trang 1.1 Diện tích, sản lượng của một số nước trồng vải chính trên thế giới 11 1.2 Số lượng vải các nước xuất khẩu sang châu Âu 14 1.3 Tình hình sản xuất vải ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam 16 1.4 Diện tích một số cây ăn quả của tỉnh Thái Nguyên 18 1.5 Diện tích, sản lượng cây vải của Thái Nguyên qua các năm 19 1.6 Diện tích cây vải Thái Nguyên năm 2007 so với quy hoạch năm 2010 20 3.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình, giờ nắng của một số tháng trong các năm từ 2004-2008 tại Thái Nguyên 57 3.2 Diễn biến lượng mưa, số ngày có mưa của một số tháng trong các năm từ 2004-2008 tại Thái Nguyên 58 3.3 Đặc điểm thân cành giống vải Hùng Long 60 3.4 Thời gian phát sinh và sinh trưởng lộc hè năm 2005 61 3.5 Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc thu năm 2005 63 3.6 Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc đông năm 2005 64 3.7 Kết quả phân hóa lộc xuân năm 2006 67 3.8 Mối liên hệ giữa sinh trưởng cành mẹ và năng suất 69 3.9 Đặc điểm hoa và tỷ lệ đậu quả của giống vải Hùng 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn vii Long 3.10 Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N qua các thời kỳ sinh trưởng chính tới năng suất giống vải Hùng Long 76 3.11 Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giống vải nghiên cứu 80 3.12 Ảnh hưởng của một số nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả của giống vải Hùng Long năm 2007 82 3.13 Ảnh hưởng của một số nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả của giống vải Hùng Long năm 2008 83 3.14 Ảnh hưởng của nguồn hạt phấn đến một số chỉ tiêu chất lượng quả của giống vải Hùng Long 84 3.15 Ảnh hưởng của phương pháp cắt tỉa đầu cành đến thời gian ra lộc và sinh trưởng của lộc thu 85 3.16 Ảnh hưởng của phương pháp cắt tỉa đầu cành đến thời gian ra lộc và sinh trưởng của lộc đông………………………… 87 3.17 Ảnh hưởng của phương pháp cắt tỉa đến phân hóa lộc xuân. 88 3.18 Ảnh hưởng của phương pháp cắt tỉa đến tỷ lệ các loại lộc xuân …………………………………………………………. 89 3.19 Ảnh hưởng của phương pháp cắt tỉa đến năng suất……… 89 3.20 Ảnh hưởng của thời vụ khoanh cành đến thời gian xuất hiện và phân hóa lộc xuân của giống vải Hùng Long 91 3.21 Ảnh hưởng của thời vụ khoanh cành đến tỷ lệ C/N……… 92 3.22 Ảnh hưởng của thời vụ khoanh cành đến khả năng ra hoa và tỷ lệ đậu quả của giống vải Hùng Long năm 2006 93 3.23 Ảnh hưởng của thời vụ khoanh cành đến năng suất và thời gian thu hoạch của giống vải Hùng Long 94 3.24 Sơ bộ hạch toán kinh tế của các công thức thí nghiệm 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.25 Ảnh hưởng của biện pháp khoanh cành theo thời gian xuất hiện các đợt lộc thu đến khả năng ra hoa của giống vải Hùng Long 97 3.26 Ảnh hưởng của biện pháp khoanh cành theo thời gian xuất hiện của lộc thu đến năng suất 98 3.27 Ảnh hưởng của GA 3 và phân bón qua lá đến tổng số hoa và tỷ lệ hoa cái của giống vải Hùng Long 100 3.28 Ảnh hưởng của phun GA 3 và phân bón qua lá đến năng suất 101 3.29 Ảnh hưởng của phun GA 3 và phân bón qua lá đến tỷ lệ đậu quả…………………………………………………………… 102 3.30 Ảnh hưởng của phun GA 3 và phân bón qua lá đến chất lượng 103 3.31 Kết quả phân tích một số nguyên tố vi lượng trong đất thí nghiệm 105 3.32 Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến tổng số hoa và hoa cái của giống vải Hùng Long 106 3.33 Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến tỷ lệ đậu quả 107 3.34 Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến một số yếu tố cấu thành năng suất quả của giống vải Hùng Long 108 3.35 Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến năng suất 109 3.36 Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến thời vụ thu hoạch của giống vải Hùng Long 110 3.37 Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến chất lượng quả vải Hùng Long 111 3.38 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 112 3.39 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đến thời vụ nở hoa và thu hoạch của giống vải Hùng Long 113 3.40 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất giống vải Hùng Long 114 3.41 Sơ bộ hạch toán kinh tế của các biện pháp kỹ thuật áp dụng với giống vải Hùng Long 117 [...]... cu mt s c im nụng sinh hc v bin phỏp k thut i vi ging vi Hựng Long ti Thỏi Nguyờn 2 Mc ớch v yờu cu ca ti *Mc ớch ca ti Nghiờn cu mt s c im nụng sinh hc quan trng liờn quan n kh nng ra hoa, kt qu t ú lm c s xỏc nh cỏc bin phỏp k thut thõm canh tng hp nhm nõng cao nng sut v cht lng ging vi chớn sm Hựng Long *Yờu cu ca ti + Theo dừi c im sinh vt hc ca ging vi Hựng Long bao gm c im sinh trng, kh nng... mt s ging vi chớn sm trong ú cú ging Hựng Long Ging vi Hựng Long c phỏt hin, tuyn chn ti xó Hựng Long, huyn oan Hựng tnh Phỳ Th, ging ó c cụng nhn l ging quc gia vo nm 2000 Tuy nhiờn, ging Hựng Long cú nng sut khụng n nh do t l u qu thp, t l cõy ra hoa cỏch nm cao Do vy, ging vi Hựng Long phỏt trin n nh v bn vng ti Thỏi Nguyờn cn cú nhng nghiờn cu c th v c im sinh hc, kh nng thớch nghi cng nh cỏc bin... ca thi k rng qu sinh 79 lý vi nng sut DANH MC CC BIU STT Biu 3.1 TấN BIU Trang nh hng ca khoanh cnh n t l C/N qua cỏc thi k sinh trng chớnh trong nm ca ging Hựng Long 93 Biu 3.2 nh hng ca thi v khoanh cnh n nng sut 95 Biu 3.3 nh hng ca phun GA3 kt hp phõn bún dinh dng 102 qua lỏ n nng sut ging vi Hựng Long Biu 3.4 nh hng ca bin phỏp k thut tng hp n nng sut ging vi Hựng Long S húa bi Trung... h gia cỏc t lc vi nng sut, t l C/N ti cỏc thi k sinh trng chớnh trong nm liờn quan n kh nng cho nng sut + Nghiờn cu mt s bin phỏp k thut da trờn c s cỏc nghiờn cu v c im nụng sinh hc nhm nõng cao nng sut v cht lng ging vi Hựng Long + Nghiờn cu thi v ghộp v phng phỏp ghộp phự hp nhm ci to mt s din tớch trng vi Thanh H ca Thỏi Nguyờn sang ging vi Hựng Long S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn... c s khoa hc lý lun cho vic khng nh c tớnh sinh trng phỏt trin v phc v cho chng trỡnh thõm canh tng nng sut cỏc ging vi chớn sm ti Vit Nam núi chung v Thỏi Nguyờn núi riờng ti gúp phn hon thin quy trỡnh trng v chm súc ging vi chớn sm Hựng Long gúp phn tng nng sut v cht lng qu, tng thu nhp cho ngi lm vn 4 Nhng úng gúp mi ca lun ỏn Ging vi Hựng Long cú kh nng sinh trng tt iu kin khớ hu ca Thỏi Nguyờn... sm kh nng phỏt sinh lc ụng l rt ln do vy cn cú cỏc bin phỏp k thut khng ch thi gian ra lc Tui cnh m cú tng quan cht n nng sut ca cnh qu Nng sut t cao nht khi tui cnh m t 3,5 - 4 thỏng tui Ngun ht phn khỏc nhau cú nh hng n nng sut vi Hựng Long Trong phm vi nghiờn cu ca ti ngun ht phn ca cõy vi nh l ngun ht phn thớch hp i vi vi Hựng Long Do vy cú th la chn cõy vi nh trng xen vi vi Hựng Long b sung ngun... chim mt t trng rt nh C cu tiờu th vi ca Hi Dng v Bc Giang c minh ha qua hỡnh 1.1: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ nă m 2004 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ nă m 2005 Chếbiế n đ hộp óng 2% Vải khô 48% Chếbiế n đ hộp óng 2% Vải khô 18% Vải t- ơi 50% Vải t- ơi 80% Hỡnh 1.1: C cu sn phm tiờu th 2004 - 2005 ca Hi Dng v Bc Giang [21] Qua hỡnh 1 cho thy vi tiờu th di dng qu ti chim hn 50% tng sn lng, vi sy khụ khong 18-48%... 31,57-35,09% so vi i chng (nhúm vi ra lc thu sm phi kt hp bin phỏp khoanh cnh) Ghộp thay tỏn ging vi Hựng Long trờn ging vi Thanh H cú th tin hnh vo v xuõn hoc v thu p dng phng phỏp ghộp trc tip hoc ghộp trờn mm tỏi sinh i vi vn vi cũn ớt tui.Vn vi ó trng lõu nm nờn ỏp dng phng phỏp ghộp thay tỏn trờn mm tỏi sinh S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chng 1 TNG QUAN TI LIU... 3.48 S b hch toỏn kinh t ca phng phỏp ghộp ci to thay 124 tỏn DANH MC CC S TấN S Trang S 3.1 Ngun gc phỏt sinh lc thu nm 2005 64 S 3.2 Ngun gc phỏt sinh lc ụng 2005 66 S 3.3 Ngun gc phỏt sinh lc xuõn 2006 67 S 3.4 Ngun gc phỏt sinh lc mang hoa v xuõn 2006 68 STT DANH MC CC HèNH STT TấN HèNH Trang Hỡnh 1.1 C cu tiờu th vi ti ti Lc Ngn v Bc Giang 17 Hỡnh 3.1.a Tng quan gia chiu di... Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn 22 t l rng qu s gim hn Kt qu cho thy nghiờn cu i vi s sinh trng ca b r cú th gúp phn lm gim bt t l rng qu sinh lý cho vi Thõn, cnh: Cõy trng thnh cao ti 10-15 m, tỏn hỡnh mõm xụi hoc bỏn cu, ng kớnh tỏn t 8-10 m.Thõn cú ng kớnh ln, v nhn, mu ti, g mu nõu i vi cõy vi tu vo iu kin sinh thỏi, kh nng trng trt mt nm cõy thng ra 3 n 4 t lc Cỏc t lc cú liờn quan cht ch vi . dung nghiên cứu 46 2.2.1. Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống vải Hùng Long 46 2.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống vải Hùng Long 46 2.2.3. Nghiên cứu. bàn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải Hùng Long tại Thái Nguyên 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài *Mục. và phương pháp ghép cải tạo vườn vải bằng giống vải Hùng Long 46 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống vải Hùng Long 46 2.3.2. Nghiên

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Hồng Bình (2004), "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây ăn quả ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ", Tạp chí Khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn,Nxb Nông nghiệp, số 2-2004, tr. 7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây ăn quả ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tác giả: Ngô Hồng Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Ngô Hồng Bình, Hồ Huy Cường, Tạ Minh Sơn, Phan Thanh Hải (2005), "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo vườn xoài năng suất thấp ở vùng duyên hải Trung Bộ", Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Rau quả 2000-2005, Nxb Hà Nội, tr. 247-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo vườn xoài năng suất thấp ở vùng duyên hải Trung Bộ
Tác giả: Ngô Hồng Bình, Hồ Huy Cường, Tạ Minh Sơn, Phan Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
3. Đỗ Xuân Bình (2003), Điều tra nguyên nhân và nghiên cứu một số biện pháp khắc phục hiện tượng hoa ra không ổn định hàng năm trên cây vải tại Lục Ngạn, Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nguyên nhân và nghiên cứu một số biện pháp khắc phục hiện tượng hoa ra không ổn định hàng năm trên cây vải tại Lục Ngạn, Bắc Giang
Tác giả: Đỗ Xuân Bình
Năm: 2003
4. Ngô Xuân Bình (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng đối với cây vải tại Thái Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mã số B 2004-02-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng đối với cây vải tại Thái Nguyên
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 2005
5. Đỗ Đình Ca (1998), "Ảnh hưởng của nhiệt độ và ứng suất độ ẩm lá đến sự phát triển của mầm và hoa vải", Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, Nxb Nông nghiệp 1998, tr. 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ và ứng suất độ ẩm lá đến sự phát triển của mầm và hoa vải
Tác giả: Đỗ Đình Ca
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp 1998
Năm: 1998
6. Đỗ Thị Cách (1997), "Bước đầu khảo nghiệm chế phẩm BOVIMIN cho cây vải trên đất Lục Ngạn", Kỷ yếu hội nghị vải thiều tại Lục Ngạn 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo nghiệm chế phẩm BOVIMIN cho cây vải trên đất Lục Ngạn
Tác giả: Đỗ Thị Cách
Năm: 1997
7. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
8. Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải (1994), "Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả của cây vải", Kết quả nghiên cứu về rau quả (1990-1994), Nxb Nông nghiệp, tr.78-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả của cây vải
Tác giả: Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
9. Phạm Văn Côn (2003), "Nghiên cứu một số biện pháp nhân giống vải nhãn bằng phương pháp ghép", Thông báo khoa học của các trường đại học, ISSN 0868.3034, Hà Nội, tr. 31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp nhân giống vải nhãn bằng phương pháp ghép
Tác giả: Phạm Văn Côn
Năm: 2003
10. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái, Nxb Nông nghiệp 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp 2004
Năm: 2004
12. Phạm Minh Cương (1996), "Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm điều hoà sinh trưởng và phân vi lượng đến tỷ lệ đậu và chất lượng quả của hai giống vải Thanh Hà và Phú Hộ", Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 1996, tr.168-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm điều hoà sinh trưởng và phân vi lượng đến tỷ lệ đậu và chất lượng quả của hai giống vải Thanh Hà và Phú Hộ
Tác giả: Phạm Minh Cương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp 1996
Năm: 1996
13. Phạm Minh Cương (1998), "Một số tính chất lý hóa học của đất đồi trồng vải ở Phú Hộ và Lục Ngạn", Kết quả nghiên cứu khoa học Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 1998, tr.174-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tính chất lý hóa học của đất đồi trồng vải ở Phú Hộ và Lục Ngạn
Tác giả: Phạm Minh Cương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp 1998
Năm: 1998
14. Phạm Minh Cương, Nguyễn Thị Thanh (2005), "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất vải", Tạp chí Khoa học và phát triển nông thôn 2005, tr.73-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất vải
Tác giả: Phạm Minh Cương, Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2005
15. Lê Đình Danh, Nguyễn Quang Huy (1999), “Kết quả điều tra tuyển chọn giống vải chín sớm", Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 3-1999, tr.35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tuyển chọn giống vải chín sớm
Tác giả: Lê Đình Danh, Nguyễn Quang Huy
Năm: 1999
16. Lê Đình Danh và Nguyễn Thị Thanh (1999), "Nghiên cứu sự ra hoa đậu quả của vải thiều trồng ở Phú Hộ và một vài biện pháp làm tăng khả năng ra hoa đậu quả của chúng", Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu rau quả giai đoạn 1998-2000, Nxb Nông nghiệp, tr. 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự ra hoa đậu quả của vải thiều trồng ở Phú Hộ và một vài biện pháp làm tăng khả năng ra hoa đậu quả của chúng
Tác giả: Lê Đình Danh và Nguyễn Thị Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
18. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải, Đào Quang Nghị, Trần Thị Dậu (2005), "Điều tra tuyển chọn giống vải chín sớm ở miền Bắc Việt Nam", Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Rau quả 2000-2005, tr. 40-45, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tuyển chọn giống vải chín sớm ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải, Đào Quang Nghị, Trần Thị Dậu
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2005
19. Nguyễn Văn Dũng (2005),"Nghiên cứu khả năng ra lộc của một số giống vải chín sớm trồng tại Viện nghiên cứu Rau quả", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 5- 2005, tr. 101-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng ra lộc của một số giống vải chín sớm trồng tại Viện nghiên cứu Rau quả
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2005
20. Nguyễn Văn Dũng (2005),"Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cắt tỉa góp phần nâng cao năng suất, phẩm chất vải chín sớm ở miền Bắc Việt Nam", Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Rau quả 2000-2005, Nxb. Nông nghiệp, tr. 40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cắt tỉa góp phần nâng cao năng suất, phẩm chất vải chín sớm ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2005
21. Nguyễn Tiến Định (2005), Báo cáo hoạt động các kênh hàng vải tại huyện Thanh Hà - Hải Dương, Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động các kênh hàng vải tại huyện Thanh Hà - Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Tiến Định
Năm: 2005
22. Nguyễn Tiến Định (2005), Báo cáo hoạt động các kênh hàng vải tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang, Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động các kênh hàng vải tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Tiến Định
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng của một số nước trồng vải chính trên thế giới  STT  Tên nước  Năm  Diện tích (ha)  Sản lƣợng (tấn) - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng của một số nước trồng vải chính trên thế giới STT Tên nước Năm Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) (Trang 24)
Hình 1.1: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ 2004 - 2005 của Hải Dương và Bắc Giang [21] - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 1.1 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ 2004 - 2005 của Hải Dương và Bắc Giang [21] (Trang 30)
Bảng 1.4.  Diện tích một số cây ăn quả của tỉnh Thái Nguyên - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 1.4. Diện tích một số cây ăn quả của tỉnh Thái Nguyên (Trang 31)
Bảng 1.5. Diện tích, sản lƣợng cây vải của Thái Nguyên qua các năm - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 1.5. Diện tích, sản lƣợng cây vải của Thái Nguyên qua các năm (Trang 32)
Bảng 3.3. Đặc điểm thân cành của giống vải Hùng Long - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.3. Đặc điểm thân cành của giống vải Hùng Long (Trang 74)
Bảng 3.4: Thời gian phát sinh và sinh trưởng lộc hè năm 2005  ST - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.4 Thời gian phát sinh và sinh trưởng lộc hè năm 2005 ST (Trang 75)
Bảng 3.5. Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc thu năm 2005 - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.5. Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc thu năm 2005 (Trang 77)
Bảng 3.6: Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc đông năm 2005 - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.6 Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc đông năm 2005 (Trang 78)
Sơ đồ 3.2: Nguồn gốc phát sinh lộc đông 2005 - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Sơ đồ 3.2 Nguồn gốc phát sinh lộc đông 2005 (Trang 80)
Bảng 3.7: Kết quả phân hóa lộc xuân năm 2006  STT  Chỉ tiờu theo dừi - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.7 Kết quả phân hóa lộc xuân năm 2006 STT Chỉ tiờu theo dừi (Trang 81)
Sơ đồ 3.4 : Nguồn gốc phát sinh lộc xuân mang hoa năm 2006 - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Sơ đồ 3.4 Nguồn gốc phát sinh lộc xuân mang hoa năm 2006 (Trang 82)
Bảng 3.8. Mối liên hệ giữa sinh trưởng cành mẹ và năng suất - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.8. Mối liên hệ giữa sinh trưởng cành mẹ và năng suất (Trang 83)
Hình 3.1.a. Tương quan giữa chiều dài cành mẹ đến năng suất quả - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.1.a. Tương quan giữa chiều dài cành mẹ đến năng suất quả (Trang 85)
Hình 3.1.b. Tương quan giữa tuổi cành mẹ đến năng suất quả - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.1.b. Tương quan giữa tuổi cành mẹ đến năng suất quả (Trang 85)
Hình 3.1.c. Tương quan giữa đường kính trên cành mẹ đến năng suất quả - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.1.c. Tương quan giữa đường kính trên cành mẹ đến năng suất quả (Trang 86)
Hình 3.1.d. Tương quan giữa số lá trên cành mẹ đến năng suất quả - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.1.d. Tương quan giữa số lá trên cành mẹ đến năng suất quả (Trang 87)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N qua các thời kỳ sinh trưởng chính  tới năng suất giống vải Hùng Long - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N qua các thời kỳ sinh trưởng chính tới năng suất giống vải Hùng Long (Trang 92)
Hình 3.2.b. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ lộc thu với năng suất - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.2.b. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ lộc thu với năng suất (Trang 93)
Hình 3.2.a. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ lộc hè với năng suất - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.2.a. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ lộc hè với năng suất (Trang 93)
Hình 3.2.c. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ phân hóa hoa với năng suất - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.2.c. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ phân hóa hoa với năng suất (Trang 94)
Hình 3.2.d. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ rụng quả sinh lý đến năng suất - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Hình 3.2.d. Tương quan giữa tỷ lệ C/N thời kỳ rụng quả sinh lý đến năng suất (Trang 94)
Bảng 3.11: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giống vải nghiên cứu   Chỉ tiêu - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.11 Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giống vải nghiên cứu Chỉ tiêu (Trang 96)
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của các nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả của  giống vải Hùng Long năm 2008 - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả của giống vải Hùng Long năm 2008 (Trang 99)
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thời gian khoanh cành đến khả năng ra hoa và tỷ  lệ đậu quả của giống vải Hùng Long - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thời gian khoanh cành đến khả năng ra hoa và tỷ lệ đậu quả của giống vải Hùng Long (Trang 109)
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của phun GA 3  và phân bón qua lá đến số quả đậu - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của phun GA 3 và phân bón qua lá đến số quả đậu (Trang 117)
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến chất lượng  quả vải Hùng Long - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến chất lượng quả vải Hùng Long (Trang 127)
Bảng 3.38: Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.38 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm (Trang 128)
Bảng 3.39: Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến thời vụ nở hoa  và thu hoạch của giống vải Hùng Long - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.39 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến thời vụ nở hoa và thu hoạch của giống vải Hùng Long (Trang 129)
Bảng 3.40: Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đến năng  suất giống vải Hùng Long - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.40 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đến năng suất giống vải Hùng Long (Trang 130)
Bảng 3.41: Sơ bộ hạch toán kinh tế của các biện pháp kỹ thuật áp dụng  với giống vải Hùng Long - nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên
Bảng 3.41 Sơ bộ hạch toán kinh tế của các biện pháp kỹ thuật áp dụng với giống vải Hùng Long (Trang 133)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w