Nghiờn cứu về tỷ lệ C/N của cõy vải

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên (Trang 39 - 41)

4. Những đúng gúp mới của luận ỏn

1.3.2.Nghiờn cứu về tỷ lệ C/N của cõy vải

Cõy ăn quả núi chung và cõy vải núi riờng đều hấp thu dinh dưỡng từ hai nguồn: Bộ rễ cung cấp nhựa nguyờn (nước và chất khoỏng) trong đú chất tượng trưng nhất là đạm nờn nguồn thức ăn này gọi theo nghĩa quy ước là nguồn đạm (N). Bộ lỏ cung cấp nhựa luyện nhờ hoạt động quang hợp và chất tượng trưng nhất là cỏc bon, nờn gọi theo nghĩa quy ước là nguồn cỏc bon (C).

Cõy muốn sinh trưởng và phỏt triển tốt cần cú sự cõn đối giữa hai nguồn thức ăn này. Tỷ lệ C/N là yếu tố quan trọng quyết định quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển và phõn hoỏ mầm hoa. Tỷ lệ C/N thớch hợp cõy sẽ phỏt triển

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

cõn đối và ra hoa kết quả bỡnh thường. Tỷ lệ C/N quỏ thấp hoặc quỏ cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng ra hoa và cho năng suất (Phạm Văn Cụn, 2004) [10]. Đối với cõy vải, yếu tố nội tại chủ yếu ảnh hưởng đến phõn húa mầm hoa do sự tớch lũy dinh dưỡng khỏc nhau, bao gồm cỏc sản phẩm quang hợp, cỏc chất khoỏng và sự chuyển húa giữa chỳng để tạo ra cỏc sản phẩm như: axit amin, protein, cỏc chất điều hũa sinh trưởng.

Nghiờn cứu của Menzel C.M. (1983) [76] kết luận rằng sự phõn húa mầm hoa vải chịu ảnh hưởng trực tiếp của hàm lượng đường bột trong cành. Nghiờn cứu của Yuan và cộng sự (1993) [107] về tỷ lệ C/N cho những cõy vải nhiều hoa cú hàm lượng đạm toàn phần và đạm protein trong lỏ vào thỏng 12 và thỏng 1 năm sau giảm cũn đường khử và đường tổng số tăng. Menzel C.M. (1988) [77] cho thấy: Đối với giống vải nếp hàm lượng tinh bột tớch lũy trong lỏ đạt cao nhất vào thời kỳ ngủ nghỉ đến thời kỳ phõn húa mầm hoa.

Theo Batten D.J và Conchie C.A (1995) [53] một trong những nguyờn nhõn của hiện tượng vải ra hoa cỏch năm là do sự mất cõn đối giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Nghiờn cứu của Nghờ Diệu Nguyờn và Ngụ Tố Phần (1991) [34] cho thấy: tỷ lệ đường ở trong lỏ vải vụ thu cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh hỡnh thành hoa. Nếu lỏ màu xanh đậm, hàm lượng đường 1,28% tỷ lệ hỡnh thành hoa cao nhất, nếu lỏ xanh vàng hàm lượng đường 1,075% tỷ lệ hỡnh thành hoa ớt, nếu lỏ cú hàm lượng đường 0,592 % cõy hoàn toàn khụng nở hoa. Theo Lờ Đỡnh Danh và Nguyễn Thị Thanh (1999) [16]: đối với giống vải Phỳ Hộ tỷ lệ C/N cao vào thời kỳ phõn húa mầm hoa làm tăng tỷ lệ hoa cỏi, tăng số chựm hoa và tỷ lệ đậu quả. Xuất phỏt từ cỏc nghiờn cứu về tỷ lệ C/N cho thấy cần nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ C/N đối với sinh trưởng và phỏt triển của vải Hựng Long, từ đú đề ra biện phỏp kỹ thuật điều chỉnh tỷ lệ C/N nhằm tăng khả năng ra hoa gúp phần tăng năng suất vải.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên (Trang 39 - 41)