Những kết luận về phõn tớch tổng quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên (Trang 56 - 181)

4. Những đúng gúp mới của luận ỏn

1.4.Những kết luận về phõn tớch tổng quan

* Kết luận chung về tỡnh hỡnh sản xuất và nghiờn cứu về cõy vải

Qua tổng hợp một số cụng trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước về cõy vải cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

Vải là cõy ăn quả cú yờu cầu khắt khe về điều kiện khớ hậu, trờn thế giới chỉ cú khoảng 20 nước trồng được vải, đõy chớnh là thế mạnh của cõy ăn quả đặc sản này.Cú rất nhiều giống vải trờn thế giới, nhưng theo vụ thu hoạch

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

cú thể phõn làm hai nhúm chớnh là: nhúm cú vụ thu hoạch vào thỏng 5-7, nhúm cú vụ thu hoạch vào thỏng 12-1.

Vấn đề chớnh hiện nay của sản xuất, tiờu thụ vải trờn thế giới và Việt Nam là: sản phẩm vải qua chế biến khụng được ưa chuộng trờn thị trường bằng vải tươi, bờn cạnh đú vải thường thu hoạch tập trung, quả khú bảo quản nờn giỏ thành lỳc chớnh vụ thấp. Cỏc nước trồng vải đang tập trung nghiờn cứu tỡm ra bộ giống cú thời gian thu hoạch khỏc nhau để gúp phần rải vụ cho mựa thu hoạch vải.

Biện phỏp kỹ thuật tớch cực đối với khả năng ra hoa của cõy vải đú là: khoanh cành và cắt tỉa vào cỏc thời điểm khỏc nhau. Phun chất điều hũa sinh trưởng cú tỏc dụng nõng cao tỷ lệ đậu quả và năng suất, chất điều hũa sinh trưởng được dựng rộng rói là GA3 với tỷ lệ 50 ppm.

Diện tớch trồng vải của Việt Nam chủ yếu trồng tập trung giống Thanh Hà. Cụng nghệ bảo quản sau thu hoạch cũn hạn chế, đa số là vải sấy khụ bằng lũ thủ cụng, vải đụng lạnh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu vải tươi sang thị trường chõu Âu và một số nước khỏc từ năm 2004 nhưng số lượng cũn rất ớt. Việt Nam hiện nay đang nghiờn cứu cỏc giống vải cú thời vụ thu hoạch sớm hoặc muộn hơn vải Thanh Hà để giảm sức ộp trong vụ thu hoạch vải. Đó nghiờn cứu và tuyển chọn được 7 giống vải sớm trong đú cú giống vải Hựng Long.

* Những vấn đề chớnh của sản xuất vải tại Thỏi Nguyờn

Hiện nay sản xuất vải của tỉnh Thỏi Nguyờn đang gặp khú khăn vỡ diện tớch vải Thanh Hà lớn, giỏ sản phẩm thấp. Cần cú một cơ cấu giống hợp lý bao gồm giống chớn sớm, chớnh vụ và chớn muộn, quy hoạch vựng trồng tập trung kết hợp cỏc biện phỏp kỹ thuật hợp lý thỡ cõy vải mới trở thành cõy trồng cú tớnh chất hàng húa.

Đối với giống vải Hựng Long chưa cú những nghiờn cứu về đặc điểm sinh học, thời gian xuất hiện cỏc đợt lộc, mối quan hệ giữa cỏc đợt lộc, liờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

quan giữa tỷ lệ C/N trong cõy với khả năng ra hoa và cho năng suất. Biện phỏp tỏc động cơ giới chưa dựa trờn cỏc cơ sở nghiờn cứu về nguồn gốc hỡnh thành cỏc đợt lộc.Thời gian khoanh cành thớch hợp cũng như phạm vi ỏp dụng như thế nào cũng chưa được nghiờn cứu.

Một số cỏc nguyờn tố vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phỏt triển của vải ở đất đồi của Thỏi Nguyờn ở mức nghốo đến trung bỡnh, cỏc nghiờn cứu phun bổ sung cỏc nguyờn tố vi lượng, dinh dưỡng qua lỏ, chất điều hũa sinh trưởng cho giống vải Hựng Long nhằm nõng cao năng suất, chất lượng quả chưa được nghiờn cứu.

Ghộp thay tỏn cho cõy v ải chưa được nghiờn cứu và ỏp d ụng tại Thỏi Nguyờn, vỡ vậy cần cú cỏc thớ nghiệm về thời vụ ghộp cũng như phương phỏp ghộp thớch hợp nhằm cải tạo và thay thế một phần diện tớch vải sẵn cú sang giống vải chớn sớm Hựng Long.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiờn cứu 2.1.1. Vật liệu nghiờn cứu

Đề tài nghiờn cứu trờn vườn vải Hựng Long 6 tuổi được nhõn giống bằng phương phỏp ghộp. Cỏc biện phỏp kỹ thuật như bún phõn, phũng trừ sõu bệnh, cỏ dại được tiến hành đồng đều trờn vườn thớ nghiệm.

Đặc điểm giống vải Hựng Long: là giống vải chớn sớm được phỏt hiện và lựa chọn từ cõy vải ưu tỳ tại xó Hựng Long, huyện Đoan Hựng, tỉnh Phỳ Thọ. Giống được cụng nhận giống quốc gia năm 2000 và đang được khu vực húa ở một số tỉnh phớa Bắc. Giống cú đặc điểm: cõy cú hỡnh bỏn cầu, chựm hoa to kiểu hỡnh thỏp, hoa cú màu nõu đen. Quả hỡnh trũn, hơi dài, khi chớn cú màu đỏ sẫm, gai thưa, nổi. Năng suất từ 8-10 tấn với cõy 10 tuổi. Trọng lượng quả trung bỡnh khoảng 26 g, độ Brix 17-18%, vị ngọt, chua nhẹ. Thời gian thu hoạch cuối thỏng 5 đầu thỏng 6. Vườn vải thớ nghiệm được nhõn giống trực tiếp từ cỏc cõy mẹ được chứng nhận nguồn gốc.

Đặc điểm giống vải thớ nghiệm cung cấp hạt phấn cho vải Hựng Long: Hiện nay Thỏi Nguyờn cú 4 giống vải đang được trồng phổ biến, đú là cỏc giống: vải chua (khụng rừ nguồn gốc), vải lai (khụng rừ nguồn gốc), vải Phỳ Hộ và vải Thanh Hà. Giống Phỳ Hộ và Thanh Hà cú thời gian nở hoa muộn hơn vải Hựng Long nờn khụng tiến hành thu nhận hạt phấn. Giống vải chua cú thời gian nở hoa vào khoảng từ 28/1 - 15/2, vải nhỡ (vải lai) từ 13/2 - 28/2. Giống vải chua cú tỷ lệ đậu quả 37,5%, giống vải nhỡ cú tỷ lệ đậu 35,09%. Cả hai giống cú quả chua, hạt to, chớn sớm, thu hoạch từ 10/5- 30/5, Đào Thanh Võn (2002) [48]. Hạt phấn của giống vải chua và vải nhỡ dựng trong thớ nghiệm lấy tại xúm Soi Vàng, Tõn Cương, tp. Thỏi Nguyờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.2. Địa điểm nghiờn cứu

Cỏc thớ nghiệm được tiến hành tại Trung tõm Thực hành, thực nghiệm Trường Đại học Nụng Lõm - Thỏi Nguyờn.

2.1.3. Thời gian nghiờn cứu

Thời gian nghiờn cứu từ 2005 đến năm 2006 đối với cỏc thớ nghiệm về đặc điểm nụng sinh học, 2006 đến 2007 với cỏc biện phỏp kỹ thuật đơn lẻ, 2008 nghiờn cứu biện phỏp kỹ thuật tổng hợp.

2.2. Nội dung nghiờn cứu

2.2.1. Nghiờn cứu một số đặc điểm nụng sinh học của giống vải Hựng Long

+ Nghiờn cứu đặc điểm sinh trưởng thõn cành của vải Hựng Long

+ Nghiờn cứu đặc điểm sinh trưởng, nguồn gốc phỏt sinh, mối liờn hệ giữa cỏc đợt lộc đến khả năng ra hoa và năng suất vải Hựng Long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ C/N của bộ lỏ vải tới năng suất giống vải Hựng Long.

+ Nghiờn cứu khả năng ra hoa đậu quả của vải Hựng Long

2.2.2. Nghiờn cứu một số biện phỏp kỹ thuật đối với giống vải Hựng Long

+ Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả + Nghiờn cứu biện phỏp kỹ thuật tỏc động cơ giới đối với vải Hựng Long + Nghiờn cứu hiệu quả của chất điều hũa sinh trưởng, phõn bún dinh dưỡng qua lỏ, phõn vi lượng đối với năng suất và chất lượng giống vải Hựng Long

+ Nghiờn cứu biện phỏp kỹ thuật tổng hợp cho giống vải Hựng Long

2.2.3. Nghiờn cứu phƣơng phỏp ghộp cải tạo vƣờn vải bằng giống vải Hựng Long

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Nghiờn cứu một số đặc điểm nụng sinh học của giống vải Hựng Long

Cỏc phương phỏp nghiờn cứu dựa theo phương phỏp đỏnh giỏ của Viện nghiờn cứu Tài nguyờn thực vật quốc tế (IPGRI) (1995), IBPGR (1998), Viện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiờn cứu Cõy ăn quả miền Nam (SOFRI), phương phỏp nghiờn cứu sinh học cõy ăn quả của đại học Kyushu Nhật Bản.

2.3.1.1. Nghiờn cứu đặc điểm sinh trưởng thõn cành của vải Hựng Long

Chọn trong vườn 20 cõy cú tỡnh hỡnh sinh trưởng đồng đều, tiến hành đo cỏc chỉ tiờu:

- Đường kớnh thõn đo trờn vị trớ ghộp10 cm

- Chiều cao cõy đo từ mặt đất đến ngọn, đơn vị: m

- Độ cao phõn cành đo từ vị trớ ghộp đến vị trớ phõn cành cấp 1, đơn vị: m - Độ rộng tỏn: đo theo hỡnh chiếu từ tỏn cõy xuống mặt đất theo hai hướng đụng –tõy và nam –bắc/2.

- Đo chiều dài và rộng lỏ: lỏ thành thục

2.3.1.2. Nghiờn cứu nguồn gốc phỏt sinh và sinh trưởng cỏc đợt lộc

Chọn 20 cõy vải cú tỡnh hỡnh sinh trưởng đồng đều. Mỗi cõy chọn 4 cành ngang tỏn theo 4 hướng cú đường kớnh ≥ 2cm. Đỏnh dấu cành ở phần sỏt với thõn chớnh, theo dừi tỡnh hỡnh ra lộc, sinh trưởng của lộc trờn cành từ phần đỏnh dấu trở lờn. Khi lộc xuất hiện đỏnh dấu lộc và ghi ngày thỏng ra lộc. Chỉ tiờu theo dừi:

+ Số đợt lộc vụ hố, thu, đụng, xuõn

+ Thời gian sinh trưởng từ khi nhỳ lộc đến khi thành cành thuần thục. Lộc được coi là thuần thục khi cỏc lỏ non chuyển sang màu xanh đậm.

+ Mỗi cành chọn 2 lộc ở mức trung bỡnh/ đợt lộc. Đo chiều dài, đường kớnh cành thuần thục, chỉ đo 2 lộc /cành theo dừi/1 đợt lộc.

+ Xỏc định tỷ lệ % cành vụ xuõn, hố, thu, đụng, mối liờn hệ sinh trưởng giữa cỏc đợt lộc trong năm.

2.3.1.3. Mối liờn hệ giữa sinh trưởng cành mẹ với khả năng ra hoa và năng suất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Chỉ tiờu theo dừi: xỏc định tuổi cành mẹ, đo chiều dài, đường kớnh chựm hoa, đếm tổng số hoa/chựm, tỷ lệ hoa cỏi/chựm, tỷ lệ đậu, năng suất chựm quả, thời gian chớn từ đú xỏc định cành mẹ (về tuổi, số lỏ, chiều dài, đường kớnh cành mẹ) cho năng suất cao nhất.

2.3.1.4. Nghiờn cứu khả năng ra hoa đậu quả của vải Hựng Long

Chọn 20 chựm hoa ngẫu nhiờn trờn cỏc cõy chọn thớ nghiệm, đếm tổng số hoa, số hoa cỏi và hoa lưỡng tớnh trờn chựm. Theo dừi thời gian hoa nở, thời gian tung phấn, tỷ lệ đậu quả/ chựm.

2.3.1.5. Nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ C/N năng suất

+ Tiến hành lấy mẫu lỏ ở 20 cõy, mỗi cõy chọn 12 đụi lỏ bỏnh tẻ nằm ở 4 hướng, lỏ được lấy vào cỏc thời kỳ: thời kỳ ra lộc thu, phõn hoỏ mầm hoa, thời kỳ hoa nở rộ và rụng quả sinh lý. Phõn tớch tỷ lệ C và N của lỏ vải tại Trung Tõm Thớ nghiệm - đại học Nụng Lõm - Thỏi Nguyờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phương phỏp phõn tớch: Xỏc định N tổng số bằng phương phỏp Kehldan Xỏc định C bằng phương phỏp của Bectrand

2.3.2. Nghiờn cứu một số biện phỏp kỹ thuật đối với giống vải Hựng Long 2.3.2.1. Nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả 2.3.2.1. Nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả

và năng suất vải

2.3.2.1.1. Nghiờn cứu tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giống vải

Thớ nghiệm: Xỏc định tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giống vải chớn sớm

CT 1: Xỏc định tỷ lệ nảy mầm hạt phấn giống vải Hựng Long

CT 2: Xỏc định tỷ lệ nảy mầm hạt phấn giống vải chua (vải địa phương) CT 3: Xỏc định tỷ lệ nảy mầm hạt phấn giống vải nhỡ (vải lai)

Hạt phấn của cỏc giống được thu nhận khi hoa đực nở khoảng 20%, 40%, 60% tổng số hoa trờn chựm. Phương phỏp thu nhận và xỏc định tỷ lệ nảy mầm hạt phấn theo phương phỏp của trường đại học Kyusu- Nhật Bản.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Phương phỏp tiến hành: Hạt phấn được thu từ những chựm hoa của 3 giống vải chớn sớm trồng tại Thỏi Nguyờn: giống vải Hựng Long, giống vải chua (vải địa phương), vải lai (vải nhỡ). Chựm hoa trước khi nở 2-3 ngày được bao kớn bằng bao giấy chuyờn dụng. Khi hoa nở tiến hành thu nhận hạt phấn, hạt phấn được gieo trờn mụi trường.

Mụi trường gồm: bột agar: 6,5 g/lit, đường: 20g/l, axit Boric: 5 mg/l, sau khi pha được nấu và hấp vụ trựng ở nhiệt độ 1250

C, được đưa vào đĩa Petri (dày khoảng 1mm). Đậy nắp và bịt kớn đĩa để trỏnh mất nước. Hạt phấn được gieo lờn mụi trường khi đó nguội, để đĩa trong điều kiện nhiệt độ 250

C, sau 8-10 tiến hành đếm nhanh, xỏc định tỷ lệ nảy mầm theo cụng thức.

Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn (%) = Tổng hạt phấn nảy mầm x100% Tổng hạt phấn theo dừi

2.3.2.1.2. Ảnh hƣởng của nguồn hạt phấn đến tỷ lệ đậu quả và năng suất

Cụng thức 1: Thụ phấn tự do

Đỏnh dấu theo dừi trờn 12 chựm hoa tại 3 cõy khỏc nhau.

Cụng thức 2: Tự thụ (thụ phấn bằng nguồn hạt phấn cựng cõy)

Chọn 12 chựm hoa ở 3 cõy khỏc nhau, trước khi hoa nở 1-2 ngày tiến hành bao kớn chựm hoa bằng tỳi giấy lai tạo chuyờn dụng, sau khi hoa tàn thỏo tỳi, đỏnh dấu chựm hoa để theo dừi.

Cụng thức 3: Giao phấn (thụ phấn bằng hạt phấn vải chua địa phương)

Chọn 12 chựm hoa ở 3 cõy khỏc nhau, chựm hoa trước khi nở được bao kớn bằng tỳi giấy lai tạo chuyờn dụng, khi hoa sắp nở tiến hành khử đực bằng cỏch loại bỏ hoa đực và hoa lưỡng tớnh.

Khi hoa cỏi nở lấy phấn hoa của giống vải chua cho vào trong tỳi lắc đều, sau đú bao kớn lại.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Chọn 12 chựm hoa ở 3 cõy khỏc nhau, trước khi hoa nở được bao kớn bằng tỳi giấy lai tạo chuyờn dụng, khi hoa sắp nở tiến hành khử đực bằng cỏch loại bỏ hoa đực và hoa lưỡng tớnh. Khi hoa cỏi nở lấy phấn hoa của giống vải nhỡ (vải lai) cho vào trong tỳi lắc đều, sau đú bao kớn lại.

Thời gian thụ phấn của cụng thức 3 và 4 vào khoảng 10 h sỏng hoặc 2-3 h chiều, 2 ngày một lần. Sau khi hoa cỏi kết thỳc nở hoa khoảng 5 ngày thỏo tỳi, đỏnh dấu chựm hoa theo dừi.

Chỉ tiờu theo dừi: Trước khi thớ nghiệm đếm số hoa cỏi trờn mỗi chựm hoa, theo dừi tỷ lệ đậu quả sau thụ phấn, tỷ lệ đậu sau rụng quả sinh lý, kớch thước quả, khối lượng quả, năng suất chựm quả khi thu hoạch, phõn tớch chất lượng quả.

2.3.2.2. Nghiờn cứu biện phỏp kỹ thuật tỏc động cơ giới

2.3.2.2.1. Nghiờn cứu phương phỏp cắt tỉa

Thớ nghiệm gồm 4 cụng thức với 5 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 1 cõy CT 1: đối chứng (cắt tỉa những cành tăm, cành dày trong tỏn) CT 2: Cắt 10% số đầu cành cấp V+ cành tăm, cành dầy trong tỏn CT 3: Cắt tỉa 20% số đầu cành cấp V+ cành tăm, cành dầy trong tỏn. CT 4: Cắt tỉa 30% số đầu cành cấp V+ cành tăm, cành dầy trong tỏn Thời gian cắt tỉa thỏng 6 năm 2006.

2.3.2.2.2. Nghiờn cứu thời vụ và phương phỏp khoanh cành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thớ nghiệm 1: Ảnh hƣởng của thời vụ khoanh cành đến năng suất vải

Cụng thức 1: Đối chứng (khụng khoanh) Cụng thức 2: Khoanh cành vào 1/11 Cụng thức 3: Khoanh cành vào 15/11 Cụng thức 4: Khoanh cành vào 30/11

Phương phỏp: dựng cưa khoanh một vũng xoắn ốc quanh cành cấp I.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

xuất hiện của lộc thu đến năng suất vải

Thớ nghiệm được tiến hành dựa trờn thời gian xuất hiện của lộc thu

Cụng thức 1: Cõy để tự nhiờn trong vườn (đối chứng)

Cụng thức 2: Cỏc cõy cú xuất hiện đợt lộc thu sớm (thành thục cuối thỏng 9) Cụng thức 3: Cỏc cõy xuất hiện lộc thu muộn (thành thục cuối thỏng 10) Cụng thức 4: Khoanh cành cỏc cõy xuất hiện lộc thu sớm 1/11

Cụng thức 5: Khoanh cành cỏc cõy xuất hiện lộc thu sớm vào 15/11

Mỗi cụng thức 3 lần nhắc lại, 3 cõy là một lần nhắc lại. Thớ nghiệm được bố trớ theo kiểu ngẫu nhiờn hoàn toàn.

2.3.2.3.Nghiờn cứu ảnh hưởng của phun GA3 kết hợp phõn bún dinh dưỡng qua lỏ đến năng suất

Cụng thức 1: đối chứng: phun nước ló Cụng thức 2: GA3 50 pppm

Cụng thức 2: GA3 + phõn bún lỏ Đầu Trõu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống vải hùng long tại thái nguyên (Trang 56 - 181)