Những nội dung cơ bản.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 76 - 81)

1. Phần văn.

- Nắm nội dung cụ thể của các vb đã học. a, Văn bản nghị luận: (4 vb).

- Nội dung của bài đợc thể hiện ở nhan đề. b, Văn bản truyện:

- Sống chết mặc bay: Phản ánh cuộc sống lầm than của ngời dân, tố cáo quan lại thối nát, vô trách nhiệm.

- Những trò lố...: Phơi bày trò lố bịch của Va- ren trớc ngời anh hùng đầy khí phách cao cả

? Nêu nội dung của 2 truyện ngắn bằng 1 - 2 câu?

? Tóm tắt 2 vb truyện?

- Nắm khái niệm các kiểu câu. Cho ví dụ. ? Cách làm bài văn NL? Bố cục bài GT, CM? - G. Nhấn những điều cần lu ý khi làm bài. + Cách trình bày. + Thời gian. PBC. * Tóm tắt 2 vb (khoảng 1/2 trang) c, Văn bản nhật dụng:

- Ca Huế ...: Nét đẹp của 1 di sản văn hoá tinh thần.

2. Phần TV.

a, Nắm đợc kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động.

b, Cách nhận diện, biến đổi câu.

c, Đặc điểm, tác dụng của phép liệt kê. * Vận dụng viết đoạn văn kết hợp các vđ TV.

3. Phần TLV.

a, Nắm đợc 1 số vđ chung của văn NL: Đặc điểm, mđ, bố cục, thao tác lập luận.

b, Cách làm bài văn nghị luận.

* Chú ý:

- Nắm chắc (thuộc) vb.

- Ôn tập toàn diện, ko học lệch, học tủ. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng tổng hợp.

- Trình bày sạch, rõ ràng, viết câu đúng chính tả, đủ thành phần.

- Bài TLV cần đủ 3 phần... - Cân đối thời gian.

* Hoạt động 3: Hớng dẫn:

- Nắm chắc nội dung các tiết ôn tập. - Thi học kì: Thứ 4, ngày 7/5.

Ngày dạy 7/5/08 Tiết 131, 132

kiểm tra học kì Ii I. Mục tiêu:

Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs.

II. Hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

Đề bài Câu 1: (2 đ) Cho đoạn văn:

“Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi đợc cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày”.

a, Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào?

A. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. ý nghĩa văn chơng.

b, Tác giả của đoạn văn là ai?

A. Đặng Thai Mai. C. Hồ Chí Minh. B. Phạm Văn Đồng. D. Hoài Thanh. c, Đoạn văn sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. d, Đoạn văn có sử dụng mấy câu rút gọn?

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

Đặt một câu trong đó có dùng cụm chủ vị làm thành phần chủ ngữ?

Câu 3: (2 đ)

Viết một đoạn văn (5 -6 câu) nói về nét đặc sắc của ca Huế, trong đó có sử dụng phép liệt kê và dấu chấm lửng phù hợp.

Câu 4: (5 đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Hãy chứng minh rằng: Những trò mà Va-ren đã diễn trong nhà tù với

PBC trong truyện: “Những trò lố hay là Va-ren và PBC” là những trò lố.

Đề 2: Từ xa đến nay, nhân dân ta thờng răn dạy con cháu bằng hai câu ca dao: “Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn”. Em hiểu câu ca dao trên nh thế nào? Hãy giải thích.

Biểu điểm, đáp án Câu 1: Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm.

a - A. c - D. b - C. d - B.

Câu 2: Cho đúng câu có cụm chủ vị làm chủ ngữ. (1đ).

Câu 3: Viết đúng đoạn văn về nét đặc sắc của ca Huế. (1 đ) Có sử dụng phép liệt kê, dấu chấm lửng phù hợp. (1 đ)

Câu 4: (5 đ)

- Bố cục bài viết đủ 3 phần, đúng yêu cầu đặc trng của kiểu bài nghị luận ở từng phần.

- Cách lập luận phù hợp, mạch lạc. - Dẫn chứng chính xác, tiêu biểu.

- Đúng chính tả, dùng từ, câu, có kết nối chuyển ý... * Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.

* Hớng dẫn: - Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần văn, TLV.

Ngày soạn 6/5/08

Ngày dạy 9/5/08 Tiết 133, 134

Chơng trình địa phơng (Phần Văn, TLV) I. Mục tiêu:

Giúp hs hiểu biết sâu hơn về địa phơng mình về các mặt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống và hiện nay.

Bỗi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phơng.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức cơ bản. * Tiết 1: Thi kể chuyện, đố vui.

+ Hình thức: (Chia nhóm)

- Kể chuyện về các địa danh, di tích, danh nhân... - Cho dữ liệu - đoán địa danh.

+ Nội dung: - Cầu Thăng Long, Long Biên, Chơng Dơng.

- Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút... - Làng Phù Đổng, Cổ Loa, Đền Sóc.

- Văn Miếu - QTG, chùa Một Cột, Lăng, Bảo tàng HCM...

* Tiết 2:

a, Thi su tầm tục ngữ, ca dao về Hà Nội.

+ Hình thức: (Theo tổ)

- Học sinh đọc các câu tục ngữ, ca dao đã su tầm và sắp xếp. - Các tổ nhận xét, đánh giá.

- Bình chọn từ ngữ liên quan.

- Biểu dơng những câu hay, học sinh cùng chép t lệu.

b, Giới thiệu những nét đặc sắc về quê hơng: phong cảnh, tục lệ, quà, ... (bằng một bài văn ngắn). (bằng một bài văn ngắn).

* Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giáo dục ý thức, t/y quê hơng.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn.

- Su tầm t liệu.

- Làm thơ, vẽ tranh về Hà Nội.

* T liệu tham khảo:

1. Ai về qua huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vơng. Cổ Loa thành ốc khác thờng

Trải bao năm tháng nẻo đờng còn đây. (dấu thành còn đây) 2. Ai về Hà Nội ngợc nớc Hồng Hà

Buồm giong ba ngọn, vui đà nên vui. Đờng về xứ Lạng mù xa

Có về Hà Nội với ta thì về. Đờng thuỷ thì tiện thuyền bè Đờng bộ cứ đến Bồ Đề mà sang. 3. Làng tôi có luỹ tre xanh

Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng Bên bờ vải, nhãn hai hàng

Dới sông cá lội từng đàn tung tăng. 4. Cổ Loa là đất đế kinh

Trông ra lại thấy toà thành tiên xây. 5. Gắng công kén hộ cốm Vòng

Kén chồng Bạch Hạc cho lòng ai vui. Nhác trông lên trốn kinh đô

Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gơm. 6. Gió đa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng Mịt mù khói toả ngàn sơng

Nhịp chày Yên Thái mặt gơng Tây Hồ. 7. Thanh Trì có bánh cuốn ngon Có gò Ngũ Nhạc có con sông Hồng.

Thanh Trì cảnh đẹp ngời đông Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh. 8. ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây

Hàng Đào tơ lụa làm say lòng ngời. Lụa này thật lụa cổ đô

Chính tông lụa cống các cô a dùng. 9. Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An. 10. Giếng Ngọc Hà vừa trong vừa mát

Vờn Ngọc Hà thơm ngát gần xa Hỏi ngời xách nớc tới hoa Có cho ai đợc vào ra chốn này? 11. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, tháp Bút cha mòn Hỏi ai gây dựng nên non nớc này. 12. Đông thành là mẹ là cha

Đói cơm rách áo thì ra Đông thành. 13. Rủ nhau chơi khắp Long thành

Ba mơi sáu phố rành rành chẳng sai Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,

Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay,

Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày,

Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn,

Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,

Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông,

Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà,

Quang đi đến phố Hàng Da Trải xem phờng phố thật là cũng xinh

Phồn hoa thứ nhất Long thành Phố giăng mắc cửi đờng quanh bàn cờ.

Ngời về nhớ cảnh ngẩn ngơ Nét hoa xin chép vần thơ lu truyền. * (32/36 phố phờng bắt đầu bằng chữ “hàng”).

14. Làng nghề Hà Nội:

Vân Canh dệt đợc vải con, Nghĩa Đô nấu kẹo, trẻ con nặn cò,

Mai Dịch chuyên đắp hoả lò Cầu Giấy dệt lĩnh để cho may quần,

Làng Nghè lập đợc trống quân, Kẻ Bởi seo giấy cho dân học hành,

Hàng Xá buôn bán thập thành, Chi nghề hàng xáo bán quanh tỉnh nhà,

Canh, Mỗ vẽ gấm thêu hoa, Vẽ con rồng bạch đem ra cửa đền,

Làng Cót lắm bạc nhiều tiền... 15. Sông Tô một dải lợn vòng

Âý nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh, Sông Hồng một khúc uốn quanh Văn nhân sĩ tử lừng danh trong ngoài.

Ngày soạn 10/5/08

Ngày dạy 14/5/08 Tiết 135, 136

I. Mục tiêu:

Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: - Em hiểu thế nào là đọc diễn cảm? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Tiến trình.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 76 - 81)