Các bớc làm bài văn lập luận giải thích.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 48 - 50)

luận bằng cách nào?

3. Giới thiệu bài :

* Hoạt động 2 : Kiến thức mới.

- G. Các bớc làm bài giống kiểu bài

CM nhng vẫn có nét đặc thù riêng. ? Hãy gạch chân những từ ngữ quạn trọng trong đề bài (tr 84)? Tìm hiểu đề cho bài g/th là làm những gì?

? Để ngời đọc hiểu rõ về câu tục ngữ em cần giải thích những từ ngữ nào? ý nghĩa của câu tục ngữ? - H. Nghĩa đen: đi xa, học đợc những điều mới lạ.

Nghĩa bóng: ~ mở rộng tầm nhìn, hiểu biết - kinh nghiệm nhận thức.

Nghĩa sâu: khát vọng đợc ra ngoài, khát vọng hiểu biết.

- H. Rút ra yêu cầu của việc tìm ý. - G. Chốt ý.

-H. Đọc tham khảo. Rút ra nội dung từng phần của bố cục.

- G. Chốt dàn ý. Hớng dẫn vận dụng đặt câu hỏi tìm lí lẽ.

- H. Đọc tham khảo.

- G. Nhấn một số điều cần lu ý: Liên kết, chuyển đoạn.

* Hoạt động 3: Luyện tập.

- H. Thực hành phân tích đề, nhận xét hệ thống ý trong dàn bài.

- H. Thực hành tập viết phần KB.

- G. Chốt: Trình tự g/th:

Cần đi từ nội dung - ý nghĩa - cách vận dụng vào thực tế.

I. Các bớc làm bài văn lập luận giảithích. thích. Đề bài: (sgk 84) 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: + Tìm hiểu đề: Xác định đúng vấn đề cần giải thích, hớng giải thích. - Thể loại: Giải thích. - Nội dung cần g/th: “...” + Tìm ý:

- Nghĩa đen, nghĩa bóng của đề, ý nghĩa sâu xa của đề.

- Có thể liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tơng tự.

2. Lập dàn ý.

a. Mở bài:

- Nêu mục đích, xuất xứ của vđ.

- Nêu vấn đề cần giải thích + giới hạn. b. Thân bài:

- Giải thích các từ khó, khái niệm. - Giải thích từng nội dung của vđ. * Câu hỏi :

- Nghĩa là gì? Thế nào là? Là gì? - Tại sao? Vì sao?

- Vận dụng ntn? Làm thế nào? c. Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa của vđ.

- Nêu suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút ra bài học.

3. Viết bài.

- Cần tạo sự hô ứng giữa mở bài, kết bài. - Chú ý liên kết, chuyển đoạn.

4. Đọc, sửa chữa.* Ghi nhớ: sgk (86) * Ghi nhớ: sgk (86)

II. Luyện tập.

Bài 1. Đề bài.

Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn”.

- Kiểu bài: Giải thích: “ hiểu thế nào”. - Nhận xét hệ thống ý, lí lẽ trong dàn ý: (1) Tốt gỗ là gì?

(2) Tốt nớc sơn là gì?

(3) Vì sao tốt gỗ hơn tốt nớc sơn?

(4) Làm thế nào để tốt gỗ và tốt cả nớc sơn?

(5) Vì sao có gỗ tốt rồi thì ko cần nớc sơn tốt?

-> Lí lẽ (5) trùng (3).

Bài 2. Viết kết bài cho đề bài “ Đi một ngày đàng...”.

* Hoạt động 4: Củng cố. (Đọc ghi nhớ)

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Đọc tham khảo bài viết, học tập cách lập luận. - Lập dàn ý đề 1, đề 5 (tr 88).

Giải thích lời dạy của Bác: “Học tập tốt, ...”. - Chuẩn bị: Luyện tập lập luận giải thích.

Ngày soạn 22/3/08

Ngày dạy 25/3/08 Tiết 108

luyện tập lập luận giải thích I. Mục tiêu:

Củng cố những hiểu biết về kiểu bài lập luận g/th. Vận dụng những hiểu biết để giải quyết đề văn g/th một nhận định, một ý kiến về vđ XH gần gũi.

Rèn các kĩ năng tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, nhận xét, phát triển đoạn.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

- Nêu các bớc làm bài g/th? Cách tìm lí lẽ cho bài văn g/th? - Bố cục và yêu cầu từng phần của bài giải thích?

3. Giới thiệu bài :

* Hoạt động 2 : Luyện tập. - G. Dẫn dắt hs thực hiện tìm hiểu đề, tìm ý. Câu hỏi sgk (87). - H. Trình bày phần dàn bài đã chuẩn bị. Nhận xét. - G. Dẫn dắt, gợi mở để hs hoàn thiện chi tiết dàn ý.

Đề bài.

Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”.

Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý.

+ Tìm hiểu đề:

Vấn đề cần g/th là câu nói “Sách là ngọn đèn sáng ...” -> Vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.

+ Tìm ý: Bằng cách đặt ra những câu hỏi - trả lời xq vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.

Bớc 2: Lập dàn ý.

a. Mở bài:

- Giới thiệu tầm quan trọng của sách đối với sự phát triển trí tuệ con ngời.

- Dẫn câu nói “Sách là ...” - Cần hiểu câu nói đó ntn?

b. Thân bài:

1. Câu nói có ý nghĩa ntn?

+ Giải thích khái niệm.

- “Ngọn đèn sáng”- Nguồn sáng, chiếu rọi, soi đờng, đa con ngời ra khỏi chốn tối tăm để nhìn rõ mọi vật. - “bất diệt”: không bao giờ tắt.

- “Trí tuệ” : là tinh hoa của sự hiểu biết. + Hình ảnh so sánh “Sách là ...” nghĩa là:

- Sách là nguồn sáng bất diệt soi tỏ cho trí tuệ con ng- ời, giúp con ngời hiểu biết.

- Sách là kho trí tuệ vô tận. - Sách có giá trị vĩnh cửu.

2. Tại sao có thể nói nh vậy?

- Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng. - Chỉ đúng với những quyển sách có giá trị vì:

- G. Chia nhóm. - H. Thực hành viết, trình bày đv. - H. Nhận xét, hoàn thiện. - G. Đánh giá rút kinh nghiệm cho hs.

+ Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con ngời thu đợc trong lao động, sản xuất, xây dựng ..., quan hệ xã hội.

( dẫn chứng : Sách lịch sử, khoa học)

+ Những hiểu biết đó không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời.

3. Làm thế nào để sách mãi là ngọn đèn sáng?

- Đối với ngời viết sách: cần lao động nghiêm túc có trách nhiệm cho ra đời những cuốn sách có ích.

- Đối với ngời đọc sách cần: Biết chọn sách tốt, hay để đọc.

Biết cách đọc sách đúng đắn, khoa học.

c. Kết bài.

- Khẳng định, chốt lại vđ. - Liên hệ bản thân.

Bớc 3: Viết đoạn văn.

- Viết đoạn mở bài, kết bài. - Viết các đoạn thân bài.

Bớc 4: Sửa lỗi. * Hoạt động 3: Củng cố.

- Trình tự các ý trong phần thân bài bài lập luận g/th. - Cách tìm lí lẽ, liên kết đoạn.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn.

- Viết bài TLV (ở nhà)

Hs chọn 1 trong các đề bài trong sgk.

- Chuẩn bị: Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu.

Ngày soạn 22/3/08

Ngày dạy 26/3/08 Tiết 109

Tuần 28 Những trò lố

hay là Va - ren và Phan Bội Châu

(trích)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 48 - 50)