Tách trạng ngữ thành câu riêng.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 26 - 28)

1. Ví dụ: (sgk 46).

2. Nhận xét.

- Câu 1: trạng ngữ “để tự hào với tiếng nói của mình”.

? Nhận xét về quan hệ ý nghãi của TN và của 2 câu với nhau?

? Có thể ghép 2 câu thành 1 đợc ko? Vì sao?

? Việc tách câu nh vậy có tác dụng gì? - H. Nhận xét. - Gv : Nhấn tác dụng của việc tách TN. * Hoạt động 3 : Luyện tập. - H. Làm bài tập, nhận xét, bổ sung. - H. Viết đ.v có sử dụng TN.

- Câu 2 và TN ở câu 1 có quan hệ nh nhau về ý nghĩa với nòng cốt câu -> Có thể ghép 2 câu thành 1 câu có 2 TN.

-> Việc tách TN thành câu riêng nhằm mục đích tu từ nhất định: chuyển ý, bộc lộ cảm xúc, nhấn mạnh vào ý nghĩa của TN (đợc tách).

Thờng chỉ ở vị trí cuối câu trạng ngữ mới đợc tách ra thành câu riêng.

3. Ghi nhớ: sgk (47).

III. Luyện tập.

Bài 1: Xác định và nêu công dụng của TN.

a, ở loại bài thứ nhất ... ở loại bài thứ hai ... -> TN chỉ trình tự lập luận.

b, 6 TN -> Chỉ trình tự lập luận.

Bài 2: X.đ các TN đợc tách thành câu riêng, tác dụng.

a, ~ Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật. b, ~ Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu.

Bài 3. Viết đoạn văn.

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Công dụng của trạng ngữ?

- Tác dụng của việc tách TN thành câu riêng?

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Nắm bài học. Hoàn thiện bài tập 3.

- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết TV (Ôn lại các kiến thức TV kì II).

Ngày soạn 16/2/08

Ngày dạy 21/2/08 Tiết 90

Kiểm tra tiếng việt I. Mục tiêu:

Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh về nội dung câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ trong câu.

Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.

II. Hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

Đề bài (1) Câu 1:

a. Thế nào là câu rút gọn? Ngời ta rút gọn câu trong những trờng hợp nào? b. Lấy một ví dụ về câu rút gọn?

Câu 2: Cho đoạn văn:

“Ôi! Tiếng gà tra! Và cả dáng hình tần tảo của bà. Đó là những hình ảnh đã tiếp thêm sức mạnh cho tôi để tôi cầm chắc tay súng bảo vệ Tổ Quốc hôm nay. Tôi muốn gọi thật to: “Bà ơi! Chúng cháu đang chiến đấu vì đất nớc, vì quê h- ơng. Vì cả bà và tiếng gà tuổi thơ nữa. Một ngày nào đó cháu sẽ về bên bà để đ- ợc nghe tiếng gà cục tác những tra hè”

Hãy xác định câu rút gọn, câu đặc biệt có trong đoạn văn. Nêu tác dụng?

Câu 3:

Viết đoạn văn chứng minh cho luận điểm: “Thiên nhiên môi trờng đang bị tàn phá nghiêm trọng”.

a,Trong đoạn có ít nhất 2 câu có trạng ngữ (gạch chân). b, Chỉ rõ công dụng của TN đó?

Đề bài (2) Câu 1:

a. Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? b. Lấy ví dụ về câu đặc biệt?

Câu 2: Cho đoạn văn:

“Đọc văn của Vũ Bằng, ta cũng xúc động nao nao nhớ Hà Nội. Nhớ cái“ ma riêu riêu, gió lành lạnh”, nhớ “tiếng nhạn kêu”, “tiếng trống chèo”, “tiếng hát huê tình”. Nhớ kỉ niệm “khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài, thấy cái thú giang hồ mà lòng say sa một cái gì đó”. Ôi! Mùa xuân! Mùa xuân Hà Nội luôn là nỗi nhớ nhung trong lòng ngời xa Hà Nội”.

Hãy xác định câu rút gọn, câu đặc bịêt có trong đoạn văn? Nêu tác dụng?

Câu 3:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 26 - 28)