Dấu chấm phẩy.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 65 - 66)

1. Ví dụ: sgk (122)

2. Nhận xét:

(a) ~ dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

(b) ~ dùng để ngăn cách các bộ phận liệt kê nhiều tầng bậc ý.

-> Ví dụ a: có thể thay bằng dấu phẩy. Ví dụ b: ko thể thay đợc vì...

3. Ghi nhớ: sgk (122)

III. Luyện tập.

Bài 1: Xđ tác dụng của dấu chấm lửng.

(a) biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng.

(b) biểu thị câu nói bị bỏ dở. (c) biểu thị sự liệt kê ko đầy đủ.

Bài 2:Tác dụng của dấu chấm phẩy.

~ để ngăn cách các vế của một câu ghép phức tạp.

Bài 3. Điền dấu phù hợp. Bài 4. Viết đoạn văn.

- Đ.v có sử dụng dấu chấm lửng. - Đ.v có sử dụng dấu chấm phẩy.

* Hoạt động 4 : Củng cố.

- Tác dụng của 2 kiểu dấu câu.

* Hoạt động 5 : Hớng dẫn.

- Hoàn thiện đoạn văn.

- Chuẩn bị : Văn bản đề nghị.

Ngày soạn 9/4/08

Ngày dạy 12/4/08 Tiết 120

Văn bản đề nghị I. Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, nội dung, yêu cầu, cách làm loại văn bản này.

Hiểu các tình huống cần viết VBĐN, biết cách viết một VBĐN đúng quy cách, nhận ra và sửa đợc những sai sót thờng gặp khi viết VBĐN.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra.

- Thế nào là văn bản hành chính? Đặc điểm của VBHC? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

- H. Đọc văn bản.

* Văn bản 1:

- Mục đích: đề nghị GVCN lớp cho sơn lại bảng đen.

- Về nội dung: Nêu rõ điều đề nghị, lí do có đề nghị đó.

- Về hình thức: Đúng quy cách các mục của VBĐN.

* Văn bản 2: (tơng tự)

? Khi nào cần viết văn bản đề nghị? ? Nhận xét về nội dung và hình thức của VBĐN?

- H. Nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trờng, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị.

- H. Vận dụng: Tình huống viết văn bản đề nghị (phần a,c)

? So sánh 2 văn bản trên?

? Các mục bắt buộc cần phải có trong

VBĐN là gì?

? Những điểm cần lu ý khi viết VBĐN?

* Hoạt động 3: Luyện tập.

- H. Đọc bài tập. Thảo luận.

- H. Thảo luận các lỗi trong khi viết đơn đề nghị.

- G. Chốt kiến thức. - H. Tập viết VBĐN.

(Tình huống c) - G. Kiểm tra, đánh giá.

1. Đọc văn bản: (124)

2. Nhận xét:

- Viết văn bản đề nghị nhằm đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng của 1 cá nhân hay tập thể nào đó với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết.

- Nội dung và hình thức: ngắn gọn, rõ ràng.

3. Ghi nhớ 1: sgk (126)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 65 - 66)