Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 38 - 39)

( tiếp)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt câu bình thờng có chứa từ “bị/đợc” và câu bị động. Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra.

- Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - Việc chuyển đổi câu bị động có tác dụng gì? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

- H. Đọc kĩ ví dụ.

? Về nội dung, hai câu văn giống hay khác nhau? Hai câu này có phải là câu bị động ko? Vì sao? ? Tuy nhiên, chúng có đặc điểm gì khác nhau?

- H. Nhận xét, bổ sung.

? Chuyển câu văn trên thành câu chủ động?

- H. So sánh câu chủ động và câu bị động. Thảo luận.

? Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động cần làm ntn?

? Các câu trong phần (3) có phải là câu bị động ko? Vì sao?

- H. Không. Giải thích. - G. Chốt kiến thức. * Hoạt động 3: Luyện tập. - H. Thực hành chuyển đổi. Nhận xét, bổ sung. - G. Chữa, chốt đáp án.

- H. X.đ câu có thể chuyển đổi (câu 2,3)

Thực hành chuyển đổi.

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thànhcâu bị động. câu bị động. 1. Ví dụ: (sgk 64). 2. Nhận xét: + Giống: - Miêu tả cùng 1 sự vật. - Đều là câu bị động. + Khác: Câu (a) dùng từ “đợc”. Câu (b) ko dùng từ “đợc”. + Câu chủ động:

Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.

3. Ghi nhớ: (sgk 64).

* Chú ý:

Không phải câu nào có các từ “bị/đợc” cũng là câu bị động.

II. Luyện tập.

Bài 1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (theo 2 kiểu).

Ví dụ:

(a) - Ngôi chùa ấy đợc xây từ thế kỉ XIII.

- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.

Bài 2: Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động (dùng bị/đợc).

Ví dụ:

- Em đợc thầy giáo phê bình. -> sắc thái tích cực, tiếp nhận sự phê bình 1 cách tự giác, chủ động.

- Em bị thầy giáo phê bình. -> sắc thái tiêu cực.

Bài 3. X.đ câu có thể chuyển đổi theo cặp tơng ứng chủ động - bị động.

Chim hót líu lo (1). Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất (2). Gió đa mùi hơng hoa ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng(3).

- H. Thực hành viết đoạn văn. Bài 4. Viết đoạn văn sử dụng câu bị động.

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Khái niệm, cấu tạo, cách chuyển đổi kiểu câu.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Hoàn thiện đoạn văn. Chú ý phân biệt, vận dụng. - Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn CM.

Ngày soạn 4/3/08

Ngày dạy 11/3/08 Tiết 100

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh I. Mục tiêu:

Củng cố những kiến thức về văn nghị luận chứng minh qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn 1 đề bài CM 1 v.đ văn học đơn giản.

Biết vận dụng viết một đoạn văn chứng minh hoàn chỉnh.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: (Chuẩn bị) 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Luyện tập.

- H. Nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.

- Nhắc lại nội dung phần mở bài, kết bài của VNL.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - H. Tập viết mở bài, kết bài, 1 đoạn thân bài.

- H. Đọc phần bài viết. Thảo luận, bổ sung. - G. Chốt kiến thức.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w