Hệ thống văn bản.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 40 - 43)

- H. Thảo luận nhóm theo bài, đại diện trình bày, bổ sung. Tên bài Tinh thần yêu

nớc Sự giàu đẹpcủa TV Đức tính giảndị của Bác Hồ ýchơng nghĩa văn Tác giả Hồ Chí Minh Đặng Thai

Mai Phạm Văn Đồng Hoài Thanh Đề tài nghị luận Tinh thần yêu nớc của dân tộc Việt Nam Sự giàu đẹp

của Tiếng Việt Đức tính giảndị của Bác Hồ Văn chơng vàý nghĩa của nó đối với con ngời Luận điểm Dân ta có một lòng yêu nớc nồng nàn. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Bác giản dị trong mọi ph- ơng diện: ăn, ở, lối sống, cách nói và viết.

Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú về đời sống tinh thần của Bác.

Nguồn gốc của văn chơng là ở tình thơng ngời, thơng muôn loài, muôn vật. Văn chơng hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi d- ỡng và làm giàu cho tình cảm của con ngời. Phơng pháp

lập luận Chứng minh Chứng minh,giải thích Chứng minh,giải thích và bình luận Giải thích, bình luận Đặc điểm nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ. - Dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc. - Bố cục mạch lạc. - Kết hợp giải thích và chứng minh. - Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. - Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận. - Lời văn giản dị, giàu cảm xúc. - Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa. - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.

1. Liệt kê các yếu tố có trong mỗi thể loại.

a, Thể loại tự sự (Truyện, kí): Chủ yếu dùng phơng thức miêu tả và kể để táihiện sự vật, hiện tợng, con ngời, câu chuyện. hiện sự vật, hiện tợng, con ngời, câu chuyện.

- Các yếu tố: Nhân vật, ngời kể chuyện, cốt truyện.

b, Thể loại trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): Chủ yếu dùng phơng thức biểu cảmđể biểu hiện tình cảm, cảm xúc. để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.

- Thơ trữ tình: Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình. - Thơ tự sự: ~ (thêm) cốt truyện.

-> Hai thể loại này tập trung xây dựng các hình tợng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau (nhân vật, hình tợng thiên nhiên, đồ vật, ...)

c, Văn nghị luận: Chủ yếu dùng phơng pháp lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) để trìnhbày ý kiến, t tởng thuyết phục ngời đọc (nghe). bày ý kiến, t tởng thuyết phục ngời đọc (nghe).

luận điểm, luận cứ. * Ví dụ minh hoạ: (...)

2.Chú ý:

- Các thể loại này có sự khác nhau căn bản về nội dung, ph/thức biểu đạt. - Sự phân biệt dựa vào những yếu tố nổi bật.

- Thực tế có sự xâm nhập, đan xen giữa các yếu tố tong 1 vb.

* Hoạt động 3: Củng cố.

- Tục ngữ có thể coi là VBNL ko? Vì sao?

(Vì nó khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian ...) - Nghị luận là gì? Mục đích của nghị luận?

(Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm)

* Hoạt động 4: Hớng dẫn.

- Học ghi nhớ (67). Ôn tập văn nghị luận. - Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

Ngày soạn 9/3/08

Ngày dạy 13/3/08 Tiết 102

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu tức là dùng cụm chủ vịđể làm thành phần câu nh CN, VN, BN, ĐN, hoặc thành phần của cụm từ.

Rèn mở rộng câu bằng cách dùng cụm C - V.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

- Thế nào là câu bị động? Có mấy kiểu câu bị động? Ví dụ?

- Muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động làm ntn? Ví dụ? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

? Hãy tìm cụm danh từ trong ví dụ?

- H. Nhận diện.

? Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ? Cấu tạo của phụ ngữ sau? ? Vậy ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu, ví dụ trên còn 2 cụm C-V đóng vai trò gì? I. Thế nào là dùng cụm C - V để mở rộng câu. 1. Ví dụ: (sgk 68). - Cụm danh từ : Những t/c ta không có. Những t/c ta sẵn có. - Cấu tạo của cụm danh từ :

phụ trớc trung tâm phụ sau những tình cảm ta sẵn có những tình cảm ta không có

- H. Phân tích, nhận xét.

? Thế nào là dụng cụm C - V để mở rộng câu?

- H. Đọc kĩ ví dụ. Phân tích.

? Tìm các cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu?

? Cho biết trong mỗi câu, các cụm C- V đó đóng vai trò gì? - H. Đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập. - H. Phân tích ví dụ. ? Xđ cụm chủ - vị làm thành phần gì trong câu? - H. Bổ sung. - G. Chốt đáp án. - G. Cho bài tập. - H. Thực hiện mở rộng câu. Câu a: mở rộng CN. Câu b: ~ làm ĐN. - Phụ ngữ sau là 1 cụm C - V. Ta / không có. Ta / sẵn có. -> Cụm C - V làm định ngữ. 2. Ghi nhớ: sgk (68). II. Các trờng hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu. 1. Ví dụ:

a, Chị Ba/ đến// khiến tôi/rất vui. c v c v

-> Cụm C - V làm CN, BN.

b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ rất hăng hái.

c v -> Cụm C - V làm VN.

(...)

2. Ghi nhớ: sgk (69)

III. Luyện tập.

Bài 1. Xđ cụm C - V trong thành phần câu.

a. Những ngời chuyên môn/ mới định đợc. -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT. b. Khuôn mặt/ đầy đặn -> ~ làm VN.

c.+ Các cô gái làng Vòng/ đỗ gánh. -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT.

+ Hiện ra/từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết -> C- V (đảo) làm phụ ngữ trong cụm ĐT.

d.+ Một bàn tay/ đập vào vai.

-> C- V làm phụ ngữ trong cụm ĐT. + Hắn giật mình. -> ~ làm BN.

Bài 2 . Mở rộng thành phần câu bằng cụm chủ - vị.

a, Bài thơ rất hay.

-> Bài thơ mà anh/ viết// rất hay. b, Nam đọc quyển sách.

-> Nam// đọc quyển sách tôi/ cho mợn.

* Hoạt động4: Củng cố.

- Câu có cụm chủ vị làm thành phần ít nhất có 2 kết cấu chủ vị. - Cụm chủ vị làm thành phần không đồng nhất với CN, VN trong câu.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Bài tập: Cho ví dụ câu có sử dụng cụm chủ vị làm thành phần. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.

Ngày soạn 9/3/08

Ngày dạy 14/3/08 Tiết 103

trả bài I. Mục tiêu:

Nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra nhằm giúp hs củng cố kiến thức và kĩ năng tổng hợp kiến thức.

Phân tích lỗi sai trong bài để hs tự sửa trên lớp, ở nhà.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

2. Giới thiệu mục tiêu của tiết học.

* Hoạt động 2: Trả bài. Bớc 1: - G. trả bài cho hs.

- H. tự đọc bài, sửa lỗi sai theo lời phê của giáo viên.

Bớc 2: - G. Nhận xét u, khuyết điểm của từng bài (nội dung, hình thức). - H. Nghe nhận xét.

Bớc 3: - G. dẫn dắt để hs chữa bài, chốt đáp án.

- H. Thảo luận, chữa bài theo hệ thống câu hỏi từng bài.

Bớc 4: - H. Thắc mắc (nếu có). - G. Giải đáp.

Bớc 5: Đọc bài tiêu biểu.

( Riêng bài TLV: - Nhận xét cách lập luận vấn đề.

- Các luận cứ có chính xác, phù hợp cha? - Cách mở bài, kết bài mạch lạc, gắn bó cha? - Bài học rút ra là gì?

- Giữa các đoạn, các luận điểm có lk ko? - Trình tự sắp xếp luận điểm...)

* Hớng dẫn:

- Tập viết lại đoạn văn: Bác Hồ sống thật giản dị. Bài TLV.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 40 - 43)