1. Câu rút gọn: ~ lợc bỏ 1 số thành phần.
- Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ.
điểm, tác dụng từng kiểu câu.
- Ví dụ.
? Phân biệt câu rút gọn, câu đặc biệt?
? Các loại TN, các thành phần có thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng?
* Cần phân biệt câu chủ động với câu bị động. Câu bị động với câu có từ bị/đ- ợc. ? Tác dụng của các loại dấu câu đã học? - H. Xem sơ đồ sgk. * Hoạt động 3: Luyện tập. -H. Xác định câu đơn bình thờng và câu đơn đặc biệt trong đoạn trích. - H. Làm bài tập theo hớng dẫn. - H. Thảo luận nhóm. - G. Chữa bài. lốc, khiếm nhã. - Ví dụ:
2. Câu đặc biệt: ko cấu tạo theo mô hình chủ - vị. (ko phân biệt đợc CN, VN) (ko phân biệt đợc CN, VN)
- Tác dụng: Xđ thời gian, nơi chốn; liệt kê sv, hiện tợng; gọi đáp; bộc lộ cảm xúc.
- Chú ý: Ko thể khôi phục thành phần. - Ví dụ:
3. Câu mở rộng:
a, Thêm trạng ngữ cho câu.
b, Dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Tác dụng: Nội dung, ý nghĩa của câu cụ thể.
4. Câu bình thờng.
~ có cấu tạo CN, VN.
5. Câu chủ động, câu bị động.
- Câu chủ động: CN chỉ chủ thể của hoạt động. - Câu bị động: CN là đối tợng của hoạt động.
- Tác dụng của chuyển đổi kiểu câu: tránh lặp, đảm bảo mạch văn nhất quán.
- Ví dụ: