Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 34 - 38)

thành câu bị động.

1. Ví dụ : (sgk 57)

2. Nhận xét :

- Điền câu b.

Vì tạo đợc liên kết câu : Em tôi là chi đội tr- ởng. Em đợc mọi ngời yêu mến...

3. Ghi nhớ: (sgk 58)

* Chú ý:

- Câu chủ động và câu bị động luôn đi với nhau (có thể đảo kiểu câu).

- Câu ko thể đảo đợc là câu bình thờng.

III. Luyện tập:

Bài 1: Xđ câu bị động. Giải thích t/dụng: - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động. - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối)

-> Tránh lặp kiểu câu, tạo sự liên kết.

Bài 2 : Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động sau :

- Mẹ rửa chân cho em bé. - Ngời ta chuyến đá lên xe. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. -> Chuyển :

- Em bé đợc (mẹ) rửa chân cho. - Đá đợc (ngời ta) chuyển lên xe. - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên.

Bài 3 : Xđ câu bị động trong các câu sau : a, Sáng nay, mình đợc một cuốn truyện. b, Mẹ đợc tặng Huân chơng...

c, Mái lều bị gió giật tan hoang.

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Đặc điểm CN, cấu tạo của câu bị động? - Tác dụng của câu bị động?

* Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Học bài. Tìm các ví dụ về câu bị động.

- Chuẩn bị: Viết bài nghị luận (Hoàn thiện dàn ý chi tiết 3 đề bài)

Ngày soạn 25/2/08

Ngày dạy 28/2/08 Tiết 95, 96

( Bài viết số 5) I. Mục tiêu:

Đánh giá nhận thức của hs về kiểu bài NLCM: Xđ luận đề, triển khai luận điểm, tìm ý và sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng, trình bày bằng lời văn của mình qua 1 bài viết cụ thể.

II. Hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

Đề bài

Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Em hãy chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lí “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Đề 2: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng sống.

Yêu cầu

- Bài viết rõ bố cục 3 phần, nội dung mỗi phần phù hợp kiểu bài.

- Triển khai luận điểm hợp lí: g/thích nội dung câu tục ngữ, đa d/c để CM. - Dẫn chứng có lựa chọn, đảm bảo: toàn diện, tiêu biểu, chính xác... - Cách lập luận chặt chẽ, khoa học.

- Không sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ. * Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

* Hớng dẫn:

- Tiếp tục đọc tham khảo, học tập cách viết văn NL. - Chuẩn bị: ý nghĩa văn chơng.

Ngày soạn 27/2/08

Ngày dạy 4/3/08 Tiết 97

ý nghĩa văn chơng

(Hoài Thanh)

I. Mục tiêu:

Học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời.

Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của t/g: vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Rèn kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ trong VBNL.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: Trong bài “Đức tính giản dị...” luận đề đợc triển khai thành mấy luận điểm? Đó là những luận điểm gì?

3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

- Giới thiệu vài nét về t/g, xuất xứ. (Hoài Thanh, Hoài Chân là tác giả tập phê bình nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam

in 1942)

I. Đọc - hiểu văn bản.

1. Tác giả: (sgk 61)

- Là nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc của nớc ta.

2. Đoạn trích:

- H. Đọc văn bản, giải nghĩa từ. ? VB này thuộc thể loại gì? (Nghị luận văn chơng)

? Bố cục của vb? Nội dung từng phần? ? Vì sao vb ko có phần kết luận? - H. Đây chỉ là đoạn trích.

? T/g kể chuyện thi sĩ ấn Độ để làm gì? Luận đề đợc nêu lên là gì?

? Cách nêu luận đề nh vậy có tác dụng gì?

? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là gì? Quan niệm nh vậy đã đúng cha?

- G. Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ cha phải là nói tất cả.

- H. Đúng nhng cha phải là tất cả. Có quan niệm cho rằng văn chơng bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con ngời hoặc từ nhu cầu giải thoát con ng- ời khỏi cuộc sống.

- H. Trả lời câu hỏi 2 sgk, giải thích và tìm dẫn chứng để CM.

? Theo Hoài Thanh công dụng của văn chơng là gì?

- H. Đọc vb, tìm ý.

? Nh vậy, bằng 4 câu văn, HT đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của v.c?

- H. Khái quát.

? Qua vb, em cảm nhận đợc điều gì về thái độ, t/c của Hoài Thanh với v.c? - G. Chốt ý.

? Nhận xét về cách lập luận trong vb? Lấy ví dụ minh hoạ?

- H. Đọc ghi nhớ.

- Cốt yếu: quan trọng, cơ bản, ko thể thiếu.

- Cặm cụi: chăm chỉ, chuyên chú làm việc.

- Vị tha: Lòng thơng ngời, đức hi sinh cao cả.

b, Xuất xứ: Viết năm 1936, in trong

Bình luận văn chơng (1990) c, Bố cục: (2 phần)

- Từ đầu ... “muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng.

- Phần còn lại: Công dụng của văn ch- ơng.

III. Tìm hiểu văn bản:

1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng.

- Là lòng thơng ngời.

- Rộng ra là thơng cả muôn vật, muôn loài.

-> Đây là quan niệm đúng đắn và sâu sắc.

Cách vào đề: bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn và xúc động. Luận đề đợc dẫn dắt và nêu theo lối quy nạp.

-> Kết luận: Nguồn gốc của văn chơng đều là tình cảm, là lòng vị tha.

2. Công dụng của văn chơng.

- Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

- Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống. - Văn chơng giúp cho ngời đọc có tình cảm, có lòng vị tha.

- Văn chơng giúp ta cảm nhận sâu sắc cảnh đẹp th/nh.

- Văn chơng làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống (Các thi, văn nhân làm giàu sang lịch sử nhân loại).

-> Văn chơng giúp cho t/c và gợi lòng vị tha. Nó t/đ đến con ngời 1 cách tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn làm cho t/c của ngời đọc trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp hơn.

* Cảm nhận về Hoài Thanh: - Am hiểu về văn chơng.

- Có q.đ rõ ràng, xác đáng về v.c. - Trân trọng, đề cao v.c.

* Cách lập luận: Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh:

VD: Đoạn văn mở đầu, hai đ.v cuối.

* Ghi nhớ: sgk (63).

* Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc thêm (63). Thảo luận phần luyện tập.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn.

- Tóm tắt hệ thống luận điểm, luận chứng.

- Chuẩn bị: Kiểm tra văn.

Ngày soạn 3/3/08

Ngày dạy 6/3/08 Tiết 98

Kiểm tra văn I. Mục tiêu:

Đánh giá kiến thức của hs về tục ngữ và văn nghị luận. Rèn cách làm bài, viết đoạn văn.

II. Hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra.

Đề số 1

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Nội dung của tục ngữ là gì?

A. Là sự bày tỏ tình cảm và thái độ của con ngời trớc các hiện tợng tự nhiên, xã hội.

B. Là sự đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt trong cuộc sống tự nhiên và xã hội.

C. Sự giải thích, khám phá các hiện tợng tự nhiên và xã hội.

2. Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”?

A. Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. B. Sử dụng biện pháp nhân hoá. C. Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu. D. Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê.

Câu 2:

Tóm tắt những ý chính của văn bản: “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”. Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của văn bản này ?

Câu 3 : Viết đoạn văn.

Bằng những hiểu biết thực tế, hãy triển khai câu văn sau thành một đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị.

Đề số 2

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Em hiểu thế nào là tục ngữ?

A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian.

2. Bài văn “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” có mấy hình ảnh so sánh đợc coi là đặc sắc?

A. Một B. Hai C. Ba

Câu 2:

Cho đoạn văn “Là một phơng tiện ... láng giềng” (sgk - tr 35)

Đoạn văn trên nhằm làm rõ cho luận điểm nào bài ? Chỉ rõ một số luận cứ đợc sử dụng trong đoạn văn ?

Câu 3 : Viết đoạn văn.

Bằng những hiểu biết thực tế, hãy triển khai câu văn sau thành một đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị.

* Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

* Hớng dẫn:

- Ôn tập VBNL.

Ngày soạn 3/3/08

Ngày dạy 6/3/08 Tiết 99

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 34 - 38)