Tổng kế t: sgk (121)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 64 - 65)

* Hoạt động 4 : Củng cố.

- Em hiểu gì về số phận ngời phụ nữ trong XH cũ ? - Nhận xét vầ những đặc sắc của nghệ thuật chèo cổ ? + N.v mang tính quy ớc : Thiện (nữ chính) - ác(mụ ác). + Thờng dùng văn vần đi liền với các làn điệu hát. - Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan Thị Kính”?

* Hoạt động 4 : Hớng dẫn.

- Tóm tắt đoạn trích. Nắm chắc về 2 nhân vật chính. - Chuẩn bị : Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.

Ngày soạn 7/4/08

Ngày dạy 10/4/08 Tiết 119

Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy I. Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có hiệu quả khi viết.

II. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra.

- Liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê? Ví dụ? 3. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Kiến thức mới.

- H. Đọc ví dụ.

? Trong các câu a,b,c, dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì? ? Nhận xét dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì? - H. Đọc ghi nhớ. I. Dấu chấm lửng. 1. Ví dụ: (sgk 121). 2. Nhận xét:

(a) biểu thị phần liệt kê (còn nhiều vị anh hùng) ko viết ra.

(b) biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói thể hiện tâm trạng lo lắng, hoảng sợ, mệt.

(c) làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của thông báo.

- H. Đọc ví dụ.

? Nêu chức năng của dấu chấm phẩy trong các ví dụ?

(dấu chấm phẩy ngăn cách các bộ phận liệt kê phức tạp)

? Có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy ko? Vì sao?

- G. Nhấn sự khác biệt của dấu chấm phẩy và dấu phẩy.

? Tác dụng của dấu chấm phẩy là gì? - H. Đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3: Luyện tập.

- H. X.đ tác dụng dấu chấm phẩy, chấm lửng.

(Thảo luận nhóm, bổ sung) - G. Cho bài tập, hs điền dấu phù hợp. - H. Luyện viết đoạn văn (nhóm). Đổi bài, kiểm tra chéo.

Đọc, bổ sung, đánh giá. - G. Chốt đáp án.

(Tấm bu thiếp quá nhỏ so với dung l- ợng 1 cuốn tiểu thuyết).

3. Ghi nhớ : sgk (122)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 HKII (Trang 64 - 65)