1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp xây dụng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện hoang hóa, tỉnh thanh hóa

97 1,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Hệ thống giá trị vãn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua vốn di sản VH và các quan hệ ứng xử VH giữa những người trong một môi trường GD có tác động chi phối nhiều chiếu đến mọi hoạt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ HOÀNG KIM

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ HOÀNG KIM

MỘT SÓ BIỆN PHÁP XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ỏ CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dân khoa học:

TS PHAN QUÓC LÂM

NGHỆ AN - 2013

Trang 3

Với tình cảm chân thành, tác giả luận vãn xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, các thầy, cô khoa Quản lý giáo dục, phòng sau Đại học trường Đại học ỉ T inh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo

-Tiến sĩ Phan Quốc Lâm - Đại học Vinh - người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn,

động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đê hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm on Đảng ủy, Ban giám hiệu, các phòng, khoa, các cán bộ giảo viên, tô bộ môn, các đoàn thế, bạn bè đồng nghiệp, các

em học sinh ở các Tnrờng THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã taọ mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quả trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và co gang trong quá trình thực hiện, song luận vãn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Tác giả kỉnh mong nhận được những lời chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ của Hội đồng khoa học, Quý thay

cô giáo, ý kiến trao đôi của các đồng nghiệp đê luận vãn có chất lượng và hoàn thiện hon.

Xin chân thành cảm ơn!

Vinh, ngày tháng năm 2013

Tác giả

Lê Thị LLoàng Kim

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cím 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4

7 Phưcmg pháp nghiên cứu 4

8 Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài 5

9 Cấu trúc luận văn 5

Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1 Ờ nước ngoài 6

1.1.2 Ở trong nước 9

1.2 Một số khái niệm cơ bản 10

1.2.1 Văn hóa và văn hóa nhà trường

10 1.2.2 Xây dựng và xây dựng VHNT

13 1.2.3 Q uản lý, quản lý nhà trường và quản lý xây dựng VHNT

15 1.2.4 B iện pháp, biện pháp xây dựng VHNT 18

1.3 Một số vấn đề về trường THPT 19

Trang 5

HOÀNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 26

2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa- giáo dục ở huyện Hoang Hóa 26

2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 26

2.1.2 về văn hóa - xã hội 27

2.2 Thực trạng công tác xây dựng VHNT ở các trirờngTHPT huyện Hoang Hóa 29

2.2.1 Những vấn đề chung về khảo sát 29

2.2.2 Phân tích kết quả khảo sát 30

2.3 Thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT ở các trường THPT Huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa 47

2.4 Đánh giá chung thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường 50

2.4.1 Kết quả đạt được 50

2.4.2 Nguyên nhân 51

Kết luận chương 2 53

Chương 3 MỘT SÓ BIỆN PHÁP XÂY DựNG VHNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 54

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoang Hóa 54

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 54

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 54

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo hệ thống giá trị được kế thừa và phát triển 55

3.1.4 Nguyến tắc đảm bảo tính toàn diện 55

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 55

3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 56

3.2 Một số biện pháp xây dựng văn hóa ở các trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa 56

Trang 6

3.2.2 Xây dựng các kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và

chương trình xây dựng VHNT 57

3.2.3 Tăng cường giáo dục chính trị - tư tưởng cho CBQL, GV và HS 58

3.2.4 Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học, trước hết là ở đội ngũ GV và HS 60

3.2.5 Đẩy mạnh vai trò của Đoàn thanh niên, trong quản lý xây dựng VHNT 61

3.2.6 Xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh -sạch - đẹp kết hợp với tăng cường xây dựng nguồn lực và cơ sở vật chất nhà trường, lớp học 62

3.2.7 Phối kết họp với các lực lượng giáo dục địa phương và gia đình 64

3.2.8 Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn minh” giữa các lớp, các khối và trong toàn trường 65

3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường 66

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 68

3.4 Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa 68

3.4.1 Những vấn đề chung về khảo sát 68

3.4.2 Ket quả và phân tích kết quả khảo sát 70

Kết luận chương 3 73

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 74

1 Kết luận 74

2 Kiến nghị 76

TÀI LIỆU THAM KIIẢO 79 PHU LƯC 83

Trang 7

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 8

Sơ đồ 1.1 Cấu trúc của hệ thống văn hóa 11Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 70Biếu đồ 3.2 Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất 71Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

pháp đề xuất 73

Trang 9

TrangBảng 2.1 Đối tượng khảo sát 29Bảng 2.2 Tự đánh giá của người học về mức độ biểu hiện của vi

phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường 31Bảng 2.3 Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò

của xây dựng VHNT 33Bảng 2.4 Mức độ nhận thức của CBQL về tác động của công tác

xây dựng VHNT 34Bảng 2.5 Tống hợp kết quả nhận thức của GV về các mối quan hệ

giữa các thành viên trong nhà trường trong công tác xâydựng VHNT 38Bảng 2.6 Tống hợp kết quả đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các

thành viên trong nhà trường của GV ở các trường THPThuyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40Bảng 2.7 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung

xây dựng văn hóa nhà trường 43Bảng 2.8 Nhận thức của CBQL, GV, HS về các nội dung giáo dục

văn hóa nhà trường 45Bảng 2.9 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về các con

đường giáo dục văn hóa nhà trường 46Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 70Bảng 3.2 Đánh giá về tính khả thi của biện pháp đã đề xuất 71Bảng 3.3 So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

pháp đề xuất 72

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhân loại đang bước vào thế kỷ thứ XXI với xu hướng hội nhập quốc

tế, đang mở ra không ít những triên vọng phát triển GD cho các quốc gia vàcho các nhà trường PT, CĐ, ĐH Đồng thời, cũng đặt ra những thách thức tolớn đối với việc giữ gìn, phát huy VH nói chung và VHNT nói riêng

Nghiên cứu về văn hóa nhà trường cũng chính là nghiên cứu một hệ

thống giá trị và chuẩn mực đặc thù, được con người tích lũy trong quá trìnhtích họp các hoạt động sáng tạo VH, GD và khoa học

Hệ thống giá trị vãn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua vốn di

sản VH và các quan hệ ứng xử VH giữa những người trong một môi trường

GD có tác động chi phối nhiều chiếu đến mọi hoạt động và đời sống tâm lýcủa chính những con người sống trong môi trường đó: ảnh hưởng tới chấtlượng và hiệu quả của quá trình GD trong nhà trường theo hướng phát triểncon người toàn diện; ảnh hưởng rõ rệt cách suy nghĩ, cảm nhận và hành độngcủa mỗi thành viên trong nhà trường, do đó có thể nâng cao hoặc cản trở động

cơ, kết quả dạy - học của GV và HS

Văn hóa nhà trường thể hiện ở mọi góc độ nhà trường, bao gồm từ

phong cách ngôn ngữ của GV và HS, cách bài trí lớp học như thế nào cũngnhư thái độ quan tâm của họ đối với những nội dung chương trình và phươngpháp GD, đến những định hướng giá trị nhân cách của HS (và cả của GV)trước những thay đối của công cuộc XH hiện đại Nói chung, VHNT lànhmạnh sẽ giảm bớt được xung đột và tăng tính ổn định Đúng như Donahoe(1997) chỉ ra rằng “Nếu văn hóa thay đổi thì mọi thứ sẽ thay đồi”

Thế nhưng, vấn đề văn hóa nhà trường và tìm kiếm các biện pháp quản

lý sự hỉnh thành và phát triển VHNT hiện nay vẫn còn chưa được quan tâm

Trang 11

đúng mức, mặc dù muốn hay không muốn, những yếu tố tiêu cực từ môi

trường vãn hóa nhà trường tự phát đang hàng ngày, hàng giờ tác động rất sâu

sắc đến quá trình giáo dục - Đào tạo trong nhà trường, đến giới HSSV - thế hệtương lai của đất nước Vậy các nhà QLGD cần phải làm gì đế xây dựng vàphát triển một môi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, tích cực?

Trong những năm qua, giáo dục THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh ThanhHóa đã có những bước phát triển đáng kể cả về quy mô và chất lượng Bêncạnh những thành tựu đạt được của ngành và sự quan tâm đầu tư đáng kêcủa Tỉnh, song nhìn chung giáo dục THPT huyện Hoang Hóa vẫn chưatương xứng, ngang tầm với thế mạnh của một huyện có trình độ dân trí cao,

có truyền thống hiếu học và có bề dày văn hóa rất đáng trân trọng, nhất làvới xu thế phát triển giáo dục của các trường trên toàn Quốc Giáo dụcTHPT huyện Hoang Hóa vẫn còn nhiều hạn chế Đe được ghi tên mình trongTop những trường THPT có giáo dục tốt nhất, các trường THPT huyệnHoằng Hóa luôn đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, tích cực đối mới nộidung, phương pháp giáo dục tốt nhất, tích cực đổi mới nội dung, phươngpháp giáo dục theo yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa mới; Tăngcường động viên, phát huy tính tự chủ, tự sáng tạo của giáo viên trong giảngdạy Tỷ lệ tốt nghiệp THPT hằng năm 98 - 100%, tỷ lệ đỗ đại học 63 - 80%

là những con số hãnh diện của các trường Tuy nhiên, trước tình hình mới,trước yêu cầu đổi mới GD dạy học, giáo dục THPT huyện Hoang Hóa đangtừng bước phấn đấu phát triển Một trong những nhiệm vụ hàng đầu là xâydựng một môi trường xã hội lành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường đóchính là VHNT

Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dụng văn

hóa nhà trường ở các Trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.

Trang 12

Công tác xây dựng VHNT ở các Trường THPT.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp xây dựng VHNT ở các Trường THPT huyện HoangHóa, tỉnh Thanh Hóa

4 Giả thuyết khoa học

Công tác xây dựng VHNT ở các trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnhThanh Hóa trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định song cònnhiều bất cập về thực hiện các nội dung xây dựng VHNT, thiếu các điều kiệnđảm bảo, vai trò của CBQL, GV và HS chưa thực sự được phát huy, Neu

đề xuất và thực hiện các biện pháp xây dựng VNHT thiết thực, đồng bộ, khảthi, phù hợp với điều kiện của các trường THPT ở địa phương hiện nay thì sẽnâng cao được chất lượng VHNT

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số biện pháp xây dựng VHNT:Khái niệm cơ bản của đề tài, nội dung và biện pháp xây dựng VHNT, các yếu

Trang 13

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn về nội dung và địa bàn nghiên cứu

Đe tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp xây dựng VHNT củaCBQL, GV và HS nhằm nâng cao chất lượng VHNT dưới góc độ qưản lýgiáo dục và được nghiên cứu ở các trường THPT trên địa bàn huyện HoangHóa, tỉnh Thanh Hóa

6.2 Giới hạn về khách thể điều tra

- Cán bộ quản lý: 18 người

7 Phưong pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Tổng hợp, phân tích, khái quát hoá và hệ thống hoá các vấn đề lý luậnnghiên cứu có liên quan đến biện pháp xây dựng nhằm nâng cao chất lượng VHNT.7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát: Quan sát công tác xây dựng VHNT; Quan sát

csvc, trang thiết bị phục vụ xây dựng VHNT; Quan sát sự hỗ trợ của CBQL,

GV nhà trường cho HS; Quan sát hoạt động của HS tại trường THPT; Quansát sự hợp tác của các bên hên quan trong xây dựng VHNT

- Phương pháp điều tra: Thiết kế và sử dụng bảng hỏi nhằm điều tra

về: Thực trạng các trường THPT; Thực trạng xây dựng VHNT ở các trườngTHPT của CBQL, GV và HS; Chỉ ra những yếu tố tác động đến công tác xâydựng VHNT

- Phương pháp phỏng vẩn: Phỏng vấn về những nội dung nghiên cứu

của đề tài qua trao đổi trực tiếp vói một số CBQL, GV và HS

- Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia về nội

dung, tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp nâng cao chất lượng xâydựng VHNT ở các trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Trang 14

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tồng kết các kinh nghiêm từ xây

dựng VHNT ở các trường học trên thế giới, các trường THPT khác trên toànquốc và thực tiễn xây dựng VHNT của các trường THPT huyện Hoang Hóa,tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua

- Phương pháp nghiên cứu sản phâm hoạt động: Các nội dung, kế

hoạch xây dựng VHNT của các trường THPT: Các báo cáo tổng kết, sơ kết,đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở các trường THPT trong thời gian qua

7.3 Phương pháp toán thống kê

Sử dụng phương pháp này nhằm thống kê, phân tích và xử lí các số liệuđịnh tính, định lượng thu thập được trong nghiên cứu của đề tài

8 Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài

- về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác xây dựngVHNT ở các trường THPT

- về thực tiễn: Những biện pháp do tác giả đề xuất các giá trị thực tiễnlàm cơ sở khoa học cho CBQL, GV và HS ở các trường THPT huyện HoangHóa, tỉnh Thanh Hóa và các trường THPT có điều kiện tương tự

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệutham khảo, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường

Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở các

trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh HóaChương 3: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các

trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Trang 15

Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ XÂY DựNG

VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Ở nước ngoài

Trong các công trình nghiên cứu nổi tiếng thế giới thống kê có tới 164định nghĩa khác nhau về văn hóa Văn hóa đuợc đề cập đến trong nhiều lĩnhvực nghiên cứu nhu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi của

Mỹ hoặc dân tộc học hiện đại theo cách gọi của châu Âu), dân gian học, địavăn hóa học, văn hóa học, xã hội học, và trong mỗi lĩnh vục nghiên cứu đóđịnh nghĩa về văn hóa cũng khác nhau Các định nghĩa về văn hóa nhiều vàcách tiếp cận khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các định nghĩa về vănhóa cũng có nhiều Một trong những cách đó phân loại các định nghĩa về vănhóa thành những dạng chủ yếu sau đây:

• về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa đuợc bắt nguồn từ chữ Latinh

"Cultus" mà nghĩa gốc là gieo trồng, đirợc dùng theo nghĩa Cultus Agri là

"gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức là "sụgiáo dục bồi duỡng tâm hồn con nguời" Theo nhà triết học Anh ThomasHobbes (1588-1679): "Lao động giành cho đất gọi là sụ gieo trồng và sự dạy

dỗ trẻ em gợi là gieo trồng tinh thần"

• Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà vănhóa bao hàm, chăng hạn nhà nhân loại học nguời Anh Edward Burnett Tylor(1832 - 1917) đã định nghĩa văn hóa nhu sau: văn hóa hay văn minh hiểutheo nghĩa rộng trong dân tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiếnthúc, đúc tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, và bất cứ những khảnăng, tập quán nào mà con nguời thu nhận đirợc với tu cách là một thànhviên của xã hội

Trang 16

• Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội,truyền thống dựa trên quan điểm về tính ổn định của văn hóa Một trongnhững định nghĩa đó là của Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loạihọc, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa chính là bản thâncon người, cho dù lànhững người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệthống phức hợp của tập quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theotruyền thống.

• Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến các quan niệm về giá trị,chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹcoi văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (cácthiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, )

• Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào quá trình thích nghivới môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của conngười Một trong những cách định nghĩa như vậy của William GrahamSumner (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale vàAlbert GallowayKeller, học trò và cộng sự của ông là: Tổng thể những thích nghi của conngười với các điều kiện sinh sống của họ chính là văn hóa, hay văn minh Những sự thích nghi này được bảo đảm bằng con đường kết họp những thủthuật như biến đổi, chọn lọc và truyền đạt bằng kế thừa

• Các định nghĩa cấu trúc: chú trọng khía cạnh tố chức cấu trúc củavăn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ địnhnghĩa: a.Văn hóa suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có tổ chứccủa các thành viên xã hội; b Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà cácthành tố của nó được các thành viên của xã hội đó tán thành và truyền lạinhờ kế thừa

• Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồngốc của nó, ví dụ định nghĩa của Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 -

Trang 17

1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hộihọc của Đại học Harvard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa chỉ tống thểnhững gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vôthức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lốiứng xử của nhau.

• Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Vănhóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâmhồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong

xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phươngthức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin

Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, cáctruyền thống, các nghi lễ Văn hóa được hình thành qua thời gian khi mọingười cùng làm việc, cùng giải quyết các vấn đề, cùng đương đầu với cácthách thức (Kent D Peterson and Terrence E Deal, 2006)

Văn hóa tượng trưng cho một hệ thống độc lập bao gồm các giá trị vàcách ứng xử chung trong một cộng đồng và có khuynh hướng được duy trìtrong một thời gian dài (Kotter và Heskett, 1992)

Thuật ngữ “văn hóa tố chức” (organisationaỉ cuỉture, culture

organisationaỉ) xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mỹ vào khoảng thập niên

1960 Thuật ngữ tương đương “văn hóa công ty” (corporate cuỉture) xuất

hiện muộn hơn, khoảng thập niên 1970 và trở nên hết sức phổ biến sau khi tácphẩm văn hóa công ty của Terrence Deal và Atlan Kennedy được xuất bản tại

Mỹ năm 1982 Khái niệm văn hóa của một tổ chức được Greert Holstede địnhnghĩa như sau: đó là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành

vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tố chứcnày với các thành viên của tổ chức khác (Greert Hoístede, Cultures &Organisations, 1991)

Trang 18

Văn hóa tổ chức có thể được mô tả như một tập hợp chung các tínngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách kinhdoanh riêng của từng tổ chức Những mặt trên sẽ quy định mô hình hoạtđộng riêng của tổ chức và cách ứng xử của các thành viên trong tố chức(Tunstall, 1983).

Văn hóa nhà trường (Scholary culture,, Culture scholaire, viết tắt

VHNT) là văn hóa của một tổ chức Xét về bản chất, mỗi nhà trường làmột tổ chức hành chính - sư phạm Đó là một thế giới thu nhỏ với cơcấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điếm mạnh và điểmyếu riêng cho những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạo lập Với tưcách là một tổ chức, mỗi nhà trường đều tồn tại dù ít hay nhiều một nền

VH nhất định

1.1.2 Ở trong nước

Ờ Việt Nam cho đến nay, có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiêncứu về lý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng VHNT Một số sách,bài viết gần đây chỉ quan tâm tới văn hóa học, môi trường VH cơ sở Có thể

kể đến

- Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB

Thành phố Hồ Chí Minh

- Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng môi trường vãn hóa cơ sở; NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

- V.M Rôđin (2000), Văn hỏa học (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh),

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

- Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục.

Nhìn chung, trong các đề tài nghiên cứu trên đây chưa phải là những

khảo cứu chuyên sâu về VHNT, và chưa đề cập nhiều đến công tác xây dựngVHNT ở các trường THPT

Trang 19

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Văn hóa và văn hóa nhà trường

1.2.1.1 Vãn hóa

Muốn nghiên cứu về VHNT và vai trò của VH đối với sự phát triển,trước tiên phải có một khái niệm chính xác nhất quán về VH cũng như cấutrúc của nó Có nhiều định nghĩa về văn hóa Năm 1952, Alfređ Kroeber vàClyde Kluckhohn (Mỹ), đã tìm thấy không dưới 164 định nghĩa về VH Sựkhác nhau của chúng không chỉ là ở bản chất của định nghĩa đưa ra (bởi nộidung, chức năng, các thuộc tính) mà cả ở cách sử dụng rộng rãi của từ này

Tại Hội nghị Quốc tế các nhà văn học họp tại Mehico do Ưnesco tổchức năm 1982, trên cơ sở của 200 định nghĩa khác nhau của VH, bản tuyên

bố chung của hội nghị đã chấp nhận một quan niệm về VH như sau: “Trong ýnghĩa rộng nhất VH là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vậtchất,trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một XH hay của một nhómngười trong XH VH bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống,những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục

và tín ngưỡng” [52]

Như vậy, dưới góc độ dưới góc độ xã hội học thì VH là một hiện tượng

XH gắn với đời sống XH, còn nội dung của VH chính là sản phẩm của hoạtđộng thực tiễn có tính sáng tạo của con người, luôn được chắt lọc kế thừa,phát triến dưới tác động của con người, vì hạnh phúc của con người

Theo những ý nghĩa đó, văn hóa là một hiện tượng XH đặc thù mà néttrội cơ bản của hiện tượng này là ở chỗ chúng là một hệ thống những giá trịtrội chung nhất cả về vật chất và tinh thần cho một cộng đồng, một dân tộc,một thời đại hay một giai đoạn lịch sử nào đó, là kết quả của quá trình hoạtđộng thực tiễn của con người trong môi trường tự nhiên và trong các mốiquan hệ XH

Trang 20

Các thành tô

tạo thành hệ

ứ lỏng văn hóa

Văn hóa tố chức cộngđông và tổ chức cá nhân

Tố chức đời sống cộngđồng, tố chức đời sống

cá nhân

Các loại hìnhvăn hóa cơ bảnVăn hóa ínig xử với môi

trường tự nhiên

Tận dụng môi trường tựnhiên, ứng phó với môitrường tự nhiên

hiện diện trongmỗi thành tốcủa hệ thống

Văn hóa ứng xử với môihường xã hội

Tận dụng môi trường

XH, ứng phó với môitrường XH

văn hóa

Sơ đồ 1.1 Cẩu trúc của hệ thống văn hóa

VH là một hiện tượng khách quan, là tổng hòa của tất cả các khía cạnhcủa đời sống trong XH Sự có mặt của những thành tố và mối quan hệ giữachúng tạo nên bộ mặt chung nhất của hệ thống VH, còn những biếu hiện cụthể của văn hóa nói chung và của mỗi thành tố nói riêng được phản ánh thôngqua các loại hình văn hóa

1.2.1.2 Vãn hóa nhà trường

Có nhiều cách tiếp cận nội hàm văn hóa nhà trường, do đó xuất hiệnnhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo mỗi người nhấn mạnh khía cạnh này haykhía cạnh khác Tuy nhiên, tư tưởng xuyên suốt trong mọi định nghĩa làVHNT chính là văn hóa một tổ chức Hệ thống giá trị không phải là cái tựnhiên mà có, nó được hình thành một cách lâu dài, từ từ, ổn định và được cácthành viên thừa nhận, chấp nhận Do đặc thù mà hệ thống giá trị VH của nhàtrường này khác với hệ thống giá trị VH của nhà trường khác Hệ thống giá trị

Trang 21

của VHNT bao gồm cả những giá trị vật chất và giá trị tinh thần, nó tồn tạidưới dạng thức khác nhau như: những tồn tại vật lý bao gồm cấu trúc, nhữngnét hoa văn trang trí của các phòng học, khung cảnh nhà trường, đồng phụccủa nhà trường, những biếu tượng, khẩu hiệu, các lễ nghi, các hoạt động VH

và học tập của nhà trường, trong đó nó mang các giá trị tinh thần, những tồntại tinh thần - phi vật thể như truyền thống, ý thức, tình cảm, niềm tin của cácthành viên đối với nhà trường, bầu không khí tâm lý

- Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩnmực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biểu tượng và truyềnthống tạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường” [26]

- Stephen Stolp cho rằng: Văn hóa nhà trường như là “một cấu trúc,một quá trình và bầu không khí của các giá trị và chuẩn mực dẫn dắt giáo viên

và học sinh đến việc giảng dạy và học tập có hiệu quả” [26]

- Elizabeth R Hinde cho rằng văn hóa nhà trường không phải là mộtthực thể tĩnh Nó luôn được hình thành và định hình thông qua các tương tácvới người khác và thông qua những hành động đáp lại trong cuộc sống nóichung (Finnanm 2000)

Văn hóa nhà trường phát triển ngay khi các thành viên tương tác vớinhau, với học sinh và với cộng đồng Nó trở thành chỉ dẫn chơ hành vi giữacác thành viên của nhà trường Văn hóa được định hình bởi những tương tácvới con người và hành động của họ được chỉ đạo bởi văn hóa Đó là một vòngtròn tự lặp đi lặp lại [26]

Tóm lại, từ những định nghĩa trên chúng ta dễ dàng nhận thấy:

- VHNT bao hàm những cái có thể nhìn thấy được, những cái có thể sửdụng được và bầu không khí làm việc (biêu tượng, phương châm, khâu hiệu,quy tắc, những mong đợi )

- Khái niệm VHNT được các tác giả phương Tây hiểu rộng hơn nhiều sovới việc chỉ đạo ra một môi trường học tập hiệu quả Chúng tập trung nhiều

Trang 22

đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinhthần của GV và HS Nó liên quan đến mọi đối tác trong trường từ BGH đến

GV, HS, cha mẹ HS và CB cộng đồng, đến mọi khía cạnh của nhà trường

- Các dấu hiệu đặc trimg của VHNT lành mạnh được thể hiện theo:

Tám giá trị có hang cao nhất trong giá trị VHNT

1 Sự đổi mới

2 Chấp nhận rủi ro

3 Trao quyền lực

4 Sự tham gia của mọi người

5 Tập trung vào kết quả

6 Tập trung vào con người

+ Nhà trường có những chuẩn mực đế luôn luôn cải tiến, vươn tới

I Mỗi người biết rõ công việc mình phải làm, cần làm và luôn có ý

thức chia sẻ trách nhiệm đối với việc học tập của HS

+ Tập trung ưu tiên phát triển chuyên môn và chia sẻ kinh nghiệm

I Bầu không khí cởi mở, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau

+ Nhà trường thể hiện sự quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo

cộng đồng cùng nhau tham gia giải quyết những vấn đề của GD

1.2.2 Xây dụng và xây dụng VHNT

1.2.2.1 Xây dụng

Xây dựng là việc xây, tạo dựng nên cơ sở hạ tầng Mặc dù hoạt động

này được xem là riêng lẻ, song trong thực tế, đó là sự kết hợp của nhiều nhân

Trang 23

tố Hoạt động xây dựng được quản lí bởi nhà quản lí hay chủ đầu tư, nhà thầuxây dựng giám sát bởi ký sư tư vấn giám sát cùng với kỹ sư xây dựng kiếntrúc sư của dự án.

Để hoàn thành một dự án xây dựng một kế hoạch hiệu quả là cần thiết.Tất cả có liên quan đến việc thiết kế và thi công công trình hạ tầng phải gắnvới những tác động gây ra với môi trường tự nhiên do dự án đó gây nên, phảibảo đảm thi công đúng chương trình, ngân sách, an toàn xây dựng tại côngtrường, tác động đến người dân xung quanh công trình, tác động do việc chậmtrễ của công trình, việc chuẩn bị các tài liệu đấu thầu

1.2.2.2 Xây dụng văn hóa nhà trưòng

Mỗi nhà trường dù có ý thức hay không cũng tạo ra VHNT của mìnhtrong quá trình tổ chức dạy và học quản lý Tuy nhiên, xây dựng VHNT mộtcách chủ động, với tư cách một nội dung công tác quản lý nhà trường, đê thực

sự có tác động GD tích cực đến các thành viên trong nhà trường, tác động đếnchất lượng dạy và học phải coi là trách nhiệm của các nhà quản lý, trướchết là người hiệu trưởng Xây dựng VHNT cần phải dựa trên cách tiếp cận

“Xây dựng văn hóa tổ chức” và “Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa nhà trường”

Từ đó, chúng tôi đã xác định một số căn cứ quan trọng nhất, xuất phát từ:

- Mục tiêu đào tạo và các nhiệm vụ chính trị của nhà trường Đó chính

là hình ảnh con người cụ thế, với các phẩm chất và năng lực mà nhà trườngtrang bị và đào luyện Bởi thế, ở mỗi nhà trường sẽ có các màu sắc riêng giữahàng loạt đặc điểm của người học mà nhà trường của chúng ta cần giáo dục,đào tạo

- Các mục tiêu, điều lệ và các chương trình công tác của các tổ chứcđoàn thể (công đoàn, đoàn thanh niên )

- Đặc thù của quá trình đào tạo nghề nghiệp của nhà trường và các quychế, chính sách chuyên môn đối với CB và học sinh

Trang 24

- Lịch sử phát triển và truyền thống của nhà trường

- Các chuẩn mực cần có trong các quan hệ: thầy với thầy, trò với trò,thầy với trò, giữa người quản lý với GV và học viên

- Các chuẩn mực đạo đức và các giá trị VH thẩm mỹ

- Các nhu cầu, mong đợi và ước muốn của các nhóm thành viên

- Các điều kiện cơ sở vật chất

1.2.3 Quản lý, quản lý nhà trường và quản lý xây dụng VHNT

1.2.3.1 Quản lý

Quản lý (QL) là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình lao độngxây dựng, là yếu tố cấu thành sự tồn tại và phát triên của xã hội loài người Xãhội càng phát triển, QL càng có vai trò quan trọng trong việc điều khiến cáchoạt động xã hội Trong bộ “Tư bản”, K.Max đã nói đến sự cần thiết của QL:

“Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trênquy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo Một ngườiđộc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải cónhạc trưởng” [3] Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưngchưa có một định nghĩa thống nhất Các nhà khoa học đưa ra khái niệm QLtheo những cách tiếp cận với các góc độ khác nhau

Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich: “QL là thiết chế

và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trongcác nhóm, có thế hoàn thành các nhiệm vụ mà mục tiêu đã định” [44]

Tác giả Nguyễn Minh Đạo viết: “QL là sự tác động liên tục có tổchức, có định hướng của chủ thế QL (người QL, tố chức QL) lên khách thể

QL (đối tượng QL) về các mặt chính trị, văn hóa, kinh tế bằng một hệthống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và cácgiải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển củađối tượng” [18]

Trang 25

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: “QL là tác động có mục đích,

có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (nói chung

là khách thể QL) nhàm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [44]

Tác giả Trần Quốc Thành cho rằng: “QL là sự tác động có ý thức củaquản lý đê chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạtđộng của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà QL phù hợpvới quy luật khách quan” [50]

Xét nội hàm của khái niệm QL của tác giả vừa nêu trên, chúng ta thấyrằng QL bao giờ cũng là một tác động hướng đích có mục tiêu xác định; QL

có sự tác động của chủ thê QL, có sự chịu tác động và thực hiện của khách thểQL; là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luậtkhách quan QL bao giờ cũng là QL con người Nói cách khác, đối tượng củakhoa học quản lý là các quan hệ QL, tức là quan hệ giữa người với ngườitrong QL

Như vậy theo chúng tôi, “QL là quá trình tác động có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể QL với đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu của tổ chức,phù hợp với quy luật khách quan” QL được cấu thành từ 6 yếu tố: 4 chứcnăng, thông tin QL và quyết định QL

Trang 26

Như vậy QL nhà trường về bản chất là quản lý con người tập thể (tậpthể cán bộ, giáo viên và học sinh) Do đó, có thể khẳng định: QL nhà trường

là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủthể QL nhà trường đến khách thể QL nhà trường (giáo viên, nhân viên, họcsinh) nhằm làm cho các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt tớimục đích giáo dục, ngày càng phát triển bền vững

1.2.3.3 Quản lý xây dụng ỉ 7ỈNT

Có thể nói quản lý xây dựng VHNT là yếu tố rất quan trọng đế rènluyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đấtnước trở thành những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, cónhân cách tốt, có đủ tri thức đế trở thành những công dân tốt, đóng góp vào sựnghiệp xây dựng đất nước Vì vậy vấn đề quản lý xây dựng VHNT phải đượccoi là có tính sống còn, tính cấp bách và thiết thực đối với từng nhà trường, vìnếu học đường mà thiếu văn hóa thì không thể làm tốt được chức năngchuyển tải những giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ

Quản lý xây dựng VHNT chính là việc bắt đầu từ các cấp quản lýngành, lãnh đạo các trường đề ra chủ trương, kế hoạch triển khai, có kiểmtra, nhắc nhớ, đánh giá Sau đó, đội ngũ nhà giáo cần coi giáo dục văn hóa

là nhân tố quan trọng, từ đó chú trọng hình thành và phát triển nhân cáchvăn hóa cho học sinh Bên cạnh đó, mỗi nhà trường cần có hệ giá trị làmchuẩn mực đế mọi thành viên đồng thuận, lấy đó là mục tiêu phấn đấu,thước đo thành quả của bản thân, của lớp, của trường, đặc biệt về mặt đạođức xã hội, giá trị nhân cách, điều mà chúng ta gọi là “dạy người” bên cạnh

“dạy chữ, dạy nghề”

Không chỉ thấy được giá trị, vai trò của quản lý xây dựng VHNT mà bộmáy quản lý, lãnh đạo của mỗi nhà trường phải có tầm nhìn, xác định đượcnhững giá trị cao cả mà mỗi nhà trường phải vươn tới Văn hóa nhà trường

Trang 27

chỉ được hình thành khi các thành viên trong mỗi nhà trường đều đồng loạt tưduy và hành động thống nhất Việc lựa chọn những nội dung và hình thứcgiáo dục trong mỗi nhà trường trong giai đoạn hiện nay cũng rất quan trọng

để quản lý xây dựng nhà trường đạt chuẩn mực văn hóa

1.2.4 Biện pháp, biện pháp xây dụng VHNT

1.2.4.2 Biện pháp xây dựng ỉ ĨĨNT

Văn hóa chính là các hoạt động của cuộc sống, là lối sống, là trật tự, kỷcương, là văn minh, thanh lịch, hiện đại, cho nên muốn phát triển VHNTchúng ta phải có biện pháp xây dựng VHNT như:

- Nghiên cứu, tìm hiểu về các nội dung của VHNT để thực hành VHNTcho phù họp, linh hoạt, tránh thụ động hoặc cứng nhắc, lấy tiêu chí hiệu quảlàm chính

- Nghiên cứu, tìm hiểu, học tập nâng cao trình độ hiểu biết về hệthống pháp lý của nhà nước và nhà trường Thực hiện nếp sống văn minh, sưphạm (Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, Quyđịnh về đạo đức nhà giáo, Quy ước về thực hiện nếp sống văn minh ởTrường THPT )

- Rèn luyện kỹ năng văn hóa ứng xử trong nhà trường Trong môitrường tự nhiên và xã hội hiện nay có sự biến động nhanh chóng, mỗi CBQL,

Trang 28

GV và học sinh phải hình thành và rèn luyện cho mình khả năng điều chỉnhphản ứng của bản thân cho phù hợp với sự phát triển của nền văn hóa đa dạng

và phong phú nói chung

- Xây dựng và bảo vệ môi trường sư phạm Thực hiện nếp sống vănminh nơi công sở theo “Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chínhnhà nước” của Thủ tướng Chính phủ Xây dựng nâng cao phẩm chất, đạo đứcnghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo và CBQLtheo “Quy định về đạo đức nhà giáo” của Bộ GD&ĐT

Biện pháp xây dựng VHNT chính là tham gia vào việc tổ chức và điềuchỉnh các hoạt động nhà trường Xây dựng VHNT có mối liên hệ hữu cơ, tácđộng tích cực đến sự phát triển và vị thế của nhà trường Vì vây, xây dựngVHNT là xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của CBQL, giáo viên vàhọc sinh trong hoạt động nhà trường, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũCBQL, giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao là nhiệm vụ trọng tâm cúa mỗi nhà trường trong sự nghiệp CNH,HĐH và hội nhập quốc tế

1.3 Một số vấn đề về trường THPT

1.3.1 Mục tiêu, nội dung

Trường THPT là một bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là một

cơ sở giáo dục phố thông trong hệ thống trường Trung học Hệ thống trườngTrung học gồm: Trường trung học và các trường Trung học chuyên biệt.Trường trung học được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập,

tư thục

Mục tiêu của giáo dục phổ thông được ghi ở khoản 1 điều 27 Luật Giáodục: “Mục tiêu của giáo dục phô thông là giúp học sinh phát triển toàn diện vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực

cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt

Trang 29

Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bịcho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xâydựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển những kết quảcủa giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phố thông và có những hiểubiết thông thường về kỷ luật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực

cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trunghọc chuyên nghiệp, học nghề đi vào cuộc sống lao động

Để đạt được mục tiêu thì chất lượng hoạt động của nhà trường là mộtnhân tố rất quan trọng Chất lượng hoạt động của nhà trường bao gồm: chấtlượng của quá trình dạy và học - giáo dục; chất lượng đội ngũ giáo viên; chấtlượng của công tác quản lý; truyền thống và bầu không khí văn hóa trong nhàtrường; mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội

1.3.2 Đặc điểm học sình

Học sinh THPT luôn đòi hỏi cao về tính năng động, tính độc lập, gănliền với xu hướng học tập lên cao hay chọn nghề, vào đời Đồng thời cũngđòi hỏi muốn nắm bắt được những chương trình học một cách sâu sắc Họcsinh ở tuối này trưởng thành hơn, sở hữu nhiều kinh nghiệm sống hơn, các em

ý thức được vị trí, vai trò của mình Do vậy, thái độ có ý thức của các emtrong học tập ngày càng được phát triển Thái độ của các em đối với các mônhọc trở nên có lựa chọn hơn, tính phân tích hóa trong hoạt động học tập thểhiện rõ hơn, cao hơn, do xu hướng chọn nghề, vào đời chi phối, ơ các em đãhình thành những hứng thú học tập găn liền với khuynh hướng nghề nghiệp.Cuối bậc THPT, các em đã xác định được cho mình một hứng thú ổn định đốivới môn học nào đó, hoặc một lĩnh vực tri thức nhất định Hímg thú nàythường liên quan đến việc chọn nghề nhất định của học sinh Hơn nữa, hứngthú nhận thức ở tuổi học sinh THPT mang tính chất rộng rãi, sâu và bền vững

hơn học sinh THCS

Trang 30

Tuy vậy, thái độ học tập ở nhiều em còn có nhirực điểm là một mặt, các

em rất tích cực học một số môn mà các em cho là quan trọng đối với nghềmình chọn, mặt khác các em lại xao nhãng các môn học khác hoặc chỉ học đêđạt được điểm trung bình (học lệch) Do đó, giáo viên cần giúp học sinh hiểuđược ý nghĩa và chức năng giáo dục cơ bản, toàn diện, tạo nền tảng vững chắchình thành nhân sinh quan, thế giới quan khoa học của con người cho các emtrong bậc học phổ thông

1.3.3 Đặc điểm giáo viền

Nen giáo dục tốt sẽ giải quyết được những thách thức do các vấn đềcủa thời đại đem lại như: mối quan hệ giữa lâu dài và trước mắt, giữa toàn cầu

và địa phương, giữa truyền thống và hiện đại, giữa toàn cầu và cá thể, giữacạnh tranh và bình đăng cơ hội, giữa khối lượng tri thức ngày càng tăng vàkhả năng nhận thức của con người có hạn, giữa tinh thần và vật chất

Nen giáo dục tốt sẽ đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, đápứng được nhu cầu thị trường sức lao động đầy biến đổi trong xã hội hiện đại

Như vậy, đế có một nền giáo dục tốt thì việc xây dựng đội ngũ giáo

viên chất lượng cao là một yêu cầu tất yếu và là khâu đột phả cỏ tỉnh chất quyết định cho việc nâng cao chất ỉưọng giáo dục - đào tạo hiện nay Vói vai

trò quan trọng như vậy, những yêu cầu đối với nhà giáo được đưa ra tronggiai đoạn hiện nay là:

- Nhà giáo phải có phẩm, chất đạo đức, tư tưởng tốt

- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ

- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

Trang 31

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật

và điều lệ nhà trường

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cáchngười học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi chính đángcủa người học

- Không ngìmg học tập, rèn luyện đế nâng cao phấm chất đạo đức, trình

độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đối mới phương pháp giảng dạy, nêugương tốt cho người học

Vai trò của giáo viên rất quan trọng trong xây dựng VHNT Chức năng,nhiệm vụ của giáo viên không chỉ dừng lại ở truyền thụ kiến thức, kỹ năng màquan trọng hơn cả là chức năng “trồng nhân” Đặc biệt đối với giáo viên chủnhiệm trong việc xây dựng văn hóa lớp học, trường học

1.4 Một số vấn đề về xây dựng VHNT ở trường THPT

Văn hóa nhà trường là một bộ phận của văn hóa ứng xử chung củangười Việt Nam, bao gồm các phép ứng xử giữa cá nhân (hoặc nhóm người)với môi trường tự nhiên, môi trường sư phạm và với chính bản thân mỗi cánhân (hoặc nhóm), trong khuôn khổ quy định của pháp luật và các chuẩn mựcđạo đức, chuân mực xã hội VHNT được thê hiện chủ yếu ở bộ mặt công sở

và cung cách ứng xử của cán bộ, giáo viên và học sinh Chức năng của VHNTchính là việc tham gia vào tố chức và điều chỉnh các hoạt động nhà trường vàchức năng giao tiếp VHNT có mối liên hệ hữu cơ, tác động tích cực đến sựphát triển và vị thế của nhà trường Vì vậy, xây dựng VHNT ở các trườngTHPT vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển của mỗi nhà trường.Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở các trường THPT vẫn còn tồn tại những hành viứng xử, lời nói, phong cách giao tiếp chưa đúng mực, chưa văn hóa Các hiệntượng nói xấu nhau giữa học sinh, dối trá, nói tục, chửi thề, cãi vã với cha mẹ,người trên, vô lễ vói thầy cô giáo, xả rác bừa bãi, phá hoại môi trường, tiêu

Trang 32

pha lãng phí, trộm cắp, đánh nhau, coi thường pháp luật diễn ra ngày càngnhiều trong các nhà trường Có thể nói, bộ phận học sinh, có những biểu hiệnthiếu văn hóa ngày càng tăng dần Xây dựng VHNT là động lực thúc đẩy sựphát triển của nhà trường, làm cho học sinh nhận thức được nhà trường, nơimình học tập trở thành nơi phấn đấu, rèn luyện; nơi phụ huynh luôn yên tâm

về một môi trường đào tạo vừa hồng vừa chuyên, loại bỏ dần những hiệntượng vô văn hóa, xây dựng hệ giá trị riêng làm chuẩn mực góp phần thúc đẩy

sự phát triển cho toàn ngành giáo dục

Môi trường giáo dục phải xây dựng thật trong lành, văn hóa Văn hóathể hiện ở giáo viên, học sinh, qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp hàngngày Môi trường xung quanh học đường là ý thức của giáo viên và học sinh.Giáo viên phải là tấm gương tốt cho học sinh noi theo, phải xây dựng mốiquan hệ tốt giữa thầy và trò một cách đúng mực, nghiêm túc, thân mật, giản dị

và chân thành Giáo viên phải xác định đúng vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệmđối với việc dạy chữ và dạy người, có ý thức trau dồi chuyên môn, làm chohọc sinh thấy được cái hay, cái đẹp trong kiến thức được lĩnh hội, truyền chocác em niềm say mê về nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, tự giác làm chocác em trân trọng, yêu quý nghề của mình lựa chọn Nhà trường phải phátđộng những phong trào thi đua, văn hóa văn nghệ, hoạt động ngoại khóa, biếnmỗi mái trường trở thành ngôi trường thân thiện, mỗi học sinh trở thànhngười học tích cực Xây dựng VHNT ở trường THPT là xây dựng trường họclành mạnh, đảm bảo chất lượng giảng dạy và học tập

1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dụng VHNT

Trong đời sống xã hội, con người chịu ảnh hưởng bởi môi trường vănhóa mà trong đó họ sống và hoạt động Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng,

nó là nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh và bản sắc của dân tộc đó Đối vóitrường học, xây dựng VHNT chính là việc xây dựng chuẩn mực, quy định

Trang 33

cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại;

là cách học và tiếp thu kiến thức VHNT còn được thể hiện qua triết lí giáodục của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnhquan môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng VHNT ở cáctrường THPT hiện nay là:

- Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhucầu hưởng thụ văn hóa của học sinh một cách thiết thực như thư viện, phònghọc, phòng tự học, sân bãi thế thao chưa được quan tâm

- Việc phát động các phong trào thi đua và các hoạt động xã hội chưa

có tính thực chất, chất lượng và hiệu quả xã hội chưa cao, còn chạy theo hìnhthức, tổ chức phong trào không thiết thực vói đời sống học sinh cũng nhưthực tế ở địa phương

- Tổ chức các hoạt động thế thao, văn hóa văn nghệ chưa hiệu quả,chưa thu hút được học sinh tham gia, hoạt động của các CLB trong nhàtrường còn nghèo nàn, đơn điệu

- Các trường THPT chưa xây dựng được các quy định về VHNT, đề racác tiêu chí để đánh giá kết quả rèn luyện cũng như xét kết quả thi đua củatừng cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trường

- Hiện nay, học sinh THPT thường xuyên sử dụng nhiều từ lóng, tiếnglóng đế nói với nhau làm ảnh hưởng tới sự trong sáng của tiếng Việt đồngthời cũng như tạo nên một không khí mang tính chất “chợ búa” ngay tại môitrường giáo dục THPT

- về trang phục và cách ăn mặc của học sinh hiện nay vẫn còn một bộphận học sinh thích thể hiện mình, không mặc đồng phục của lóp, quần áophải thật khác bạn bè, tóc để quá dài hoặc nhuộm nhiều màu không tự nhiên

- vẫn còn một bộ phận học sinh cũng như giáo viên chưa thật sự có ýthức tốt trong quan hệ giao tiếp Nhiều học sinh còn có thái độ thiếu tôn

Trang 34

trọng đối với giáo viên và bài giảng của họ, cũng như thiếu lịch sự và lễ độtrong giao tiếp với giáo viên, nhất là đối với giáo viên trẻ Một số cán bộgiáo viên thiếu nghiêm túc trong công việc như đến lóp trễ mà không có lý

do cũng như không xin lỗi trước lớp, coi chuyện đó là hoàn toàn bìnhthường, giảng bài khô khan mà thiếu sự chuẩn bị đầu tư, giảng dạy khôngđúng chuyên môn được đào tạo dẫn đến sự chán học và thái độ thờ ơ của họcsinh Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử như một cáchthay thế cho viết bảng

- Vấn đề thái độ ứng xử của học sinh với môi trường và cảnh quan chưađược quan tâm như: tình trạng tự ý hái hoa bẻ cành, chưa có ý thức trong việcgiữ gìn và bảo quản tài sản của nhà trường

- Tình trạng bạo lực học đường còn diễn ra thường xuyên và ngày càngnghiêm trọng

Kết luận chương 1

VHNT tập trung nhiều đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học vàảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GV và HS Nó liên quan đến mọi đốitác trong trường từ BGH đến GV, HS, cha mẹ HS và CB cộng đồng, đến mọikhía cạnh của nhà trường

Xây dựng VHNT về bản chất là quá trình tổ chức việc hình thành ở cácchủ thẻ một hệ thống những hiểu biết, những kỹ năng và thái độ đối với việcxây dựng VHNT

Xây dựng VHNT lành mạnh, hướng tới sự phát triển bền vững thựcchất là xây dựng nền nếp, kỷ cương, dân chủ trong mọi hoạt động của nhàtrường, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy - trò, giữa trò - trò, giữa thầy

- thầy (trong đó có các nhà QLGD) theo các chuẩn mực chung của XH vànhững quy định riêng của ngành GD

Trang 35

Chương 2 THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DựNG

VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ở CẮC TRƯỜNG THPT

HUYỆN HOÀNG HÓA, TÌNH THANH HÓA

2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa- giáo dục ở huyện Hoang Hóa

2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Hoằng Hóa là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa Phíađông là biên với 12km chiều dài bờ biển; phía bắc giáp huyện Hậu Lộc; phíatây giáp các huyện Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc; phía nam giáp huyệnQuảng Xương, thành phố Thanh Hóa và một phần huyện Đông Sơn Diện tích

tự nhiên là 22.458ha Trong đó, đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản là13.923ha, đất lâm nghiệp là 1.113,5 ha, đất chuyên dùng là 2.799,5 ha Địahình tự nhiên Hoang Hóa được chia thành 3 vùng khá rõ: 17 xã, thị trấn bắcsông Tuần và sông Mã là vùng đất thịt thích hợp với cây thâm canh cây lúanước 2 vụ; 22 xã, thị trấn vùng giữa và phía nam huyện là đất 1 vụ màu; 8 xã,thị trấn vùng biên là đất màu và khai thác hải thủy sản

về cư dân: Theo tài liệu khảo cổ, cư dân Hoằng Hóa có từ thế kỷ thứ X

trước công nguyên (Di chỉ khảo cổ Quỳ Chữ, Hoằng Quỳ) Dân số năm 1945

là 104.617 người và đến nay (Năm 2009) là 249.594 người Mật độ dân số là1.124 người /km2 Con người Hoằng Hóa vốn có truyền thống hiếu học, dovậy mà sự học của con em Hoang Hóa rất được chú trọng, từ gia đình hiếuhọc đến dòng họ hiếu học

Trước đây nền kinh tế của Hoang Hóa là thuần nông, chủ yếu là sảnxuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, trong nông nghiệp cây lúagiữ vị trí chủ yếu, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 85% tổng giá trị

Trang 36

sản xuất Tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là những năm gần đây thựchiện sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, kinh tế Hoang Hóa đã có

sự chuyển biến mạnh mẽ cả ở cơ cấu nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng, năngsuất, sản lượng và hiệu quả sản xuất Kinh tế liên tục phát triển, tốc độ tăngtrưởng kinh tế khá cao và năm sau cao hơn năm trước, năm 1992 tăng 2.76%,năm 2008 tăng 15,2%, năm 2011 tăng 16,8%, năm 2012 tăng 18,2% Cơ cấukinh tế chuyển dịch tích cực đúng hướng, hạ dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷtrọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chung: năm 1992 cơ cấukinh tế nông nghiệp chiếm 71,3%, công nghiệp chiếm 14,1%, dịch vụ chiếm14,6% thì đến năm 2012 cơ cấu kinh tế tương ứng là: Nông - Lâm - Thủy sảnchiếm 32%; công nghiệp - Xây dựng chiếm 43,8%; Dịch vụ - Thương mạichiếm 24,2% Hiện nay trên địa bàn đã và đang hình thành nhiều cụm, điểm,khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề như: Cụm côngnghiệp - Dịch vụ ven quốc lộ 1A, cụm công nghiệp thị trấn Bút Sơn, khu dulịch sinh thái biển Hải Tiến, điểm công nghiệp Hoằng Đồng, làng nghề ĐạtTài, Hoang Thịnh, Hoang Lương

21.2 về văn hóa - xã hội

Hoang Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt, ở thời kỳ nào của dân tộccũng sản sinh ra nhiều hiền nhân, chí sĩ làm rạng danh cho quê hương đấtnước Tiêu biểu như: Đệ nhất giáp Tiến sĩ Lưu Diễm - Người mở đầu đỗ đạtcho nền khoa bảng tỉnh Thanh: Bảng nhãn Lương Đắc Bằng - Người thầy củaTrạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, người đã dâng Vua 14 kế sách trị bình thiênhạ; Cử nhân Nhữ Bá Sĩ - Người được xem là có tư tưởng, phương pháp giáodục tiên tiến, đi trước thời đại bấy giờ; Võ tướng Lê Phụng Hữu - Người đã

có công dẹp loạn tam vương giữ yên Triều Lý; Nguyễn Quỳnh hay còn gọi làCống Quỳnh - Người mà nhân dân tôn thờ là Trạng Quỳnh Hoang Hóa cũng

là đơn vị có nhiều di tích Lịch sử văn hóa, cách mạng được xếp hạng, số

Trang 37

trường đạt chuẩn Quốc gia đạt 85,7%; số xã đạt chuẩn Quốc gia về Y tế đạt75%; Tỷ lệ phòng học kiên cố hóa đạt 81%; Tỷ lệ Bác sỹ trên 1 vạn dân là 3Bác sỹ; Số lao động được đào tạo nghề là 5.900 lao động

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXIV nhiệm kỳ (2010 2015) đã chỉ rõ: “Phương hướng phát triển chung là: Bảo đảm phát triểnkinh tế toàn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; Huyđộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển; Đẩy mạnhchuyên dịch cơ cấu kinh tế theơ hướng tăng ỷ trọng công nghiệp và dịch vụ;Không ngừng xã hội hóa các hoạt động Văn hóa - Xã hội, phát triển theohướng chuẩn hóa, xã hội hóa Cụ thê là tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ15,15%; Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là Nông - Lâm - Thủy sản 38%; Côngnghiệp 44%; Dịch vụ 28%; 100% số phòng học được kiên cố hóa, cao tầnghóa; 60% trường đạt chuân Quốc gia, trong đó từ 1 đến 2 trường THPT;95% số xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia về Y tế và đạt 3,32 Bác sỹ trên 1 vạndân; Đạt 14 máy điện thoại trên 100 người dân; 100% đơn vị khai trươngxây dựng cơ quan văn hóa, làng văn hóa; 99,6% hộ dân dùng nước hợp vệsinh Thu nhập bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng trên năm trở lên Tỷ lệphát triển dân số hàng năm là 0,65% Lao động được học nghề, truyền nghềhàng năm là 5.203 người; Tổ chức thực hiện tốt các chủ trương, chính sách

-an sinh xã hội”

Huyện Hoang Hóa, có 6 trường THPT, gồm trường THPT Hoang HóaIII, trường THPT Hoằng Hóa IV; trường THPT Hoằng Hóa II, trường THPTLưu Đình Chất; trường THPT Lương Đắc Bằng, trường THPT Lê Viết Tạo

và trường Bổ túc văn hóa Trong quá trình xây dựng và phát triển, cáctrường đã tố chức, sắp xếp trường lớp khang trang, cải thiện khung cảnh sưphạm đáp ứng nhu cầu học và trở thành địa chỉ tin cậy của cha mẹ HS vàhọc sinh trên địa bàn huyện Cơ sở vật chất của các trường đều được đầu tư

Trang 38

1 Cán bộ quản lý 18

Trang 39

2.2.1.1 Nội dung và công cụ khảo sát

Đề tài đã thực hiện khảo sát với các nội dung sau: 1) Mức độ biểu hiệncủa hành vi văn hóa vi phạm chuẩn mực và nội dung nhà truờng ở nguời học;2) Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của của xây dựng VHNT; 3)Nhận thức cúa CBQL về tác động của công tác xây dựng VHNT; 4) Nhậnthức của GV về các mối quan hệ giữa các thành viên nhà trirờng trong côngtác xây dựng VHNT; 5) Nhận thức của CBQL, GV và HS về nội dung xâydựng VHNT;

Đe tiến hành các nội dung khảo sát trên, chúng tôi đã thiết kế Phiếu

khảo sát một so biện pháp xây dựng ỉ TỈNT ở các trường THPT huyện Hoang Hỏa, tỉnh Thanh Hóa (Phụ lục 1,2).

2.2.1.2 Phưong pháp khảo sát

Đe thu thập các nội dung thông tin trong các bộ phiếu, chúng tôi đã tiếnhành các phương pháp như hướng dẫn trực tiếp các đối tượng khảo sát điềnphiếu, tố chức thảo luận nhóm, trao đối, phỏng vấn cá nhân đê bố sung, làm

rõ các thông tin trong nội dung phiếu,

2.2.1.3 Đánh giá kết quả khảo sát

Kết quả điểm được tính toán và xử lí bằng toán thống kê Từ các kếtquả định lượng rút ra các nhận xét, kết luận định tính

2.2.2 Phân tích kết quả khảo sát

2.2.2.1 Mức độ biếu hiện của hành vi văn hóa vi phạm chuân mực và nội quy nhà trường (ở người học).

Để thấy được mức độ biểu hiện của các hành vi VH vi phạm chuẩnmực và nội quy nhà trường (ở người học), chúng tôi tiến hành khảo sát gần10.449 HS các trường THPT Huyện Hoang Hóa về các biểu hiện hành vi vàmức độ nhận thức của họ vồ VHNT

Các mức độ được đánh giá bằng điểm số cụ thể như sau: Chuẩn: 3điểm; Đôi khi: 2 điểm; Thường xuyên: 1 điểm

Trang 40

Hút thuôc lá (hàng

ngày,

nam)

196 1,87 1.068 10,22 9.185 87,90 2,86 5

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w