Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
158 KB
Nội dung
SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Văn hóa nhà trường (VHNT) hệ thống giá trị, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lí, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí, bầu khơng khí tâm lí, truyền thống tơn sư trọng đạo, ứng xử văn hóa nhà trường… đến hệ thống cấu trúc vật lý nhà trường, nét văn hóa trang trí phòng học, hiệu, biểu tượng, tiểu cảnh, môi trường sư phạm,…thể thành hệ thống xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Có thể nói văn hóa nhà trường yếu tố quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước trở thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ tri thức để trở thành cơng dân tốt, đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Vì vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường phải coi tính sống còn, tính cấp bách thiết thực nhà trường Từ Nghị trung ương Đảng lần thứ V đảng ta khẳng định tâm “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tiếp theo, văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Đặc biệt ngành giáo dục phải trọng giá trị đạo đức, văn hóa, xây dựng hệ thống giá trị nhà trường Tuy nhiên, bối cảnh giới có nhiều thay đổi, với xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam tiếp tục công đổi toàn diện đất nước mở nhiều triển vọng phát triển giáo dục nói chung nhà trường trung học phổ thơng nói riêng; đồng thời có thách thức với phát triển giáo dục đào tạo Những thách thức, tồn giáo GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường dục mà cần phải quan tâm như: chất lượng giáo dục đạo đức phận học sinh hạn chế, việc xây dựng giá trị, chuẩn mực, niềm tin hành vi ứng xử thành viên nhà trường chưa quan tâm thích đáng chưa thể nét riêng sắc văn hóa nhà trường so với trường khác, việc đầu tư sở vật chất cảnh quang môi trường sư phạm số nơi đầu tư chưa thật đáp ứng nhu cầu Với nhiệm vụ phân công Hiệu trưởng trường THCS vùng biên giới đặc biệt khó khăn, tơi mong muốn có biện pháp để khắc phục khó khăn trên, để có ngơi trường đại, đạt chuẩn quốc gia, xây dựng hệ thống giá trị lòng tin học sinh, phụ huynh người tơi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường” Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài nhằm đề xuất số biện pháp xây dựng VHNT có tính khả thi, phù hợp với thực tế trường có điều kiện khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, phấn đấu xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, giúp học sinh có điều kiện học tập rèn luyện tốt hơn, xây dựng hệ thống giá trị, niềm tin Lịch sử đề tài Cũng có nhiều đề tài nói văn hóa nhà trường, với trường có điều kiện thực tế khác nên phải có biện pháp, giải pháp thực khác Đối với thân tôi, từ làm công tác quản lý quan tâm đến xây dựng văn hóa nhà trường, đặc biệt từ năm 2010 tập huấn giáo dục theo hình thức liên kết giáo dục Việt Nam – Singapore Đến năm 2013-2014 (năm học 2012-2013 2013-2014) thức nghiên cứu thực đề tài GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Phạm vi đề tài Đề tài không sâu nghiên cứu xây dựng lý luận văn hóa nhà trường mà chủ yếu giới thiệu số biện pháp xây dựng văn hóa trường THCS Đối tượng nghiên cứu thực đề tài trường THCS Bình Tân II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Thực trạng VHNT có tác động đến khía cạnh sư phạm giáo viên, yếu tố lan tỏa khắp nhà trường khó xác định, nói văn hóa nhà trường khơng khí mà thở, khơng nhận nó bị ô nhiễm hiển nhiên muốn sống bầu khơng khí lành Để nghiên cứu thực trạng văn hóa nhà trường, từ năm 2013-2014 tơi thu thập phân tích số liệu mặt có liên quan năm trước GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường * Bảng thu thập số liệu sở vật chất trường lớp, trình độ giáo viên Năm học Số Số HS lớp HS học bỏ Phòng văn hóa Phòng GV GV Đạt GV môn Trên Chuẩn chuẩn Chưa đạt chuẩn 2009-2010 185 1.07% 21.04% 78.95% 0% 2010-2011 189 1.07% 21.04% 78.95% 0% 2011-2012 197 1.06% 57.89% 42.11% 0% * Bảng thu thập tình hình đạo đức học sinh Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu 2009-2010 83.78% 13.51% 2.7% 0% 2010-2011 79.89% 16.4% 3.7% 0% 2011-2012 82.23% 9.14% 8.63% 0% Qua bảng số liệu cho thấy: - Về cở sở vật chất nhà trường thiếu nhiều phòng mơn, phòng học văn hóa đủ bố trí lớp dạy ca/ngày nên khơng thể mở lớp buổi/tuần, trường học chưa đạt chuẩn Đây khó khăn bố trí cấu trúc vật lý nhà trường đảm bảo yêu cầu chuẩn, khang trang xây dựng văn hóa cấu trúc vật lý nhà trường - Về chất lượng đội ngũ tỉ lệ chuẩn có nâng lên hàng năm chưa phát huy hết khả tự học giáo viên Đây nội dung xây dựng chiến lược, thể tầm nhìn đơn vị - Tỉ lệ học sinh bỏ học cao so với quy định trường chuẩn - Học sinh chiếm tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm trung bình cao, đặc biệt năm học 2011-2012 tỉ lệ lại tăng cao so với năm học trước Đây toán nhà trường việc tìm biện pháp để tăng cường GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường giáo dục đạo đức học sinh, hiển nhiên học sinh vi phạm đạo đức nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa trường học Đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên, rút nguyên nhân sau: - Việc xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch dài hạn nhà trường có thực việc cụ thể kế hoạch hàng năm hạn chế, kế hoạch thực tiêu chí trường chuẩn quốc gia - Do đặc thù vùng biên giới khó khăn, số học sinh với trường khác, sở vật chất số tiêu chuẩn, tiêu chí chưa đạt nhiều nên BGH chưa mạnh dạn việc tham mưu cấp việc đầu sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Một số giáo viên e ngại việc xếp thời gian học tập chuẩn để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề - Có nhiều nguyên nhân học sinh bỏ học, nguyên nhân học sinh học yếu dẫn đến chán học, chưa xác định động học tập tích cực - Do tác động từ nhiều mặt xã hội nên em dễ vi phạm số nội quy nhà trường dẫn đến đạo đức chưa tốt như: thường xuyên nghỉ học để chơi game, trang phục, đầu tóc chưa quy định nhà trường, ứng xử với bạn bè thầy cô chưa tốt,… Mặc khác, việc giải tình sư phạm số giáo viên đơi lúc hạn chế nên có đơi lúc dẫn đến bất đồng giáo viên học sinh, em học sinh có cá tính đặc biệt Cơng tác tư vấn nhà trường học sinh hạn chế - Việc quan tâm xây dựng nét văn hóa, truyền thống nhà trường chưa trọng, vai trò Hiệu trưởng nhà trường Nội dung cần giải GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Để giải hạn chế, yếu thực trạng trên, qua việc thống kê, phân tích tìm hiểu nguyên nhân tập trung giải số vấn đề sau việc xây dựng văn hóa nhà trường như: Một là, tăng cường vai trò Hiệu trưởng nhà trường nhiều mặt, tập trung việc xây dựng văn hóa nhà trường Hai là, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh tầm quan trọng công tác xây dựng văn hoá nhà trường Ba là, thực tốt việc xây dựng kế hoạch chiến lược, xây dựng hệ thống giá trị nhà trường, kế hoạch trường đạt chuẩn quốc gia Bốn là, tạo điều kiện cho giáo viên tích cực tự học nâng cao trình độ, chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm ứng xử tình sư phạm Năm là, xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, thực tốt cơng tác tư vấn học sinh rèn kỹ sống Phối hợp tốt với ban ngành đoàn thể nhà trường hạn chế HS lưu ban, bỏ học, tăng cường rèn luyện đạo đức học sinh Biện pháp giải 3.1 Tăng cường vai trò Hiệu trưởng nhà trường nhiều mặt, tập trung việc xây dựng văn hóa nhà trường Để thực tốt vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng văn hóa nhà trường người Hiệu trưởng phải nắm rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người đứng đầu quan Có thể nói người Hiệu trưởng cánh chim đầu đàn việc xây dựng VHNT phát huy truyền thống nhà trường, người giúp thuyền đưa thuyền tới đích Do đó, tơi tập trung nghiêm cứu kĩ văn ngành, nghiên cứu thật kĩ văn bản, tài liệu xây dựng văn hóa nhà trường, hiểu rõ khái niệm GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường VHNT, tầm quan trọng, ý nghĩa việc phát triển VHNT, ảnh hưởng VHNT đến giáo viên, học sinh Sau số nhận thức VHNT xin nêu để bạn đọc tham khảo: * Khái niệm văn hóa nhà trường: có nhiều quan niệm khác nhau: - Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường tập hợp chuẩn mực, giá trị niềm tin, lễ nghi nghi thức, biểu tượng truyền thống tạo vẻ bề ngồi nhà trường” - Stephen Stolp xem văn hóa nhà trường “một cấu trúc, trình bầu khơng khí giá trị chuẩn mực dẫn dắt giáo viên học sinh đến việc giảng dạy học tập có hiệu quả” - Elezabeth R Hinde cho rằng: “Văn hóa nhà trường khơng phải thực thể tĩnh Nó ln hình thành định hình thơng qua tương tác với người khác thông qua hành động đáp lại sống nói chung (Finnan 2000) Văn hóa nhà trường phát triển thành viên tương tác với nhau, với học sinh với cộng đồng Nó trở thành dẫn cho hành vi thành viên nhà trường Văn hóa định hình tương tác với người hành động họ đạo văn hóa Đó vũng tròn tự lặp lặp lại” - Jane Turner & Carolyn Crang (1996) quan niệm: “Văn hóa nhà trường bao gồm giá trị, biểu tượng, niềm tin chia sẻ quan niệm học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh thành viên có liên quan nhóm hay cộng đồng “Các chất liệu” văn hóa bao gồm truyền thống nhà trường, lịch sử nhà trường, thói quen, chuẩn mực, mong đợi, giá trị chung lễ nghi” * Tầm quan trọng, ý nghĩa việc phát triển VHNT GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường - Sự phát triển trẻ em chịu ảnh hưởng lớn môi trường văn hóa – xã hội nơi chúng lớn lên, sinh sống (gia đình, trường học, ) - VHNT giúp giảm bớt khơng hài lòng giáo viên, giúp giảm thiểu hành vi, cử không lịch học sinh - Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học, khuyến khích giáo viên, học sinh rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi - VHNT nuôi dưỡng, hỗ trợ việc dạy học * Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo viên - Khuyến khích mối quan hệ chia kinh nghiệm, học tập lẫn giáo viên - Giáo viên cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận vấn đề hay khó khăn mà học sinh gặp phải - Giáo viên sẵn sàng chia kiến thức kinh nghiệm chuyên môn - Giáo viên tích cực trao đổi phương pháp kỹ giảng dạy - Giáo viên quan tâm đến công việc - Giáo viên hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề * Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến học sinh Tạo bầu khơng khí học tập tích cực: - Học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học - Học sinh thừa nhận, tơn trọng, cảm thấy có giá trị - Học sinh thấy rõ trách nhiệm GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường - Học sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn - Học sinh nổ lực đạt thành tích học tập tốt Tạo mơi trường có lợi cho học sinh: - An toàn - Cởi mở chấp nhận nhu cầu hoàn cảnh khác học sinh - Khuyến khích học sinh phát biểu, bày tỏ quan điểm cá nhân - Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn thầy trò * Ảnh hưởng Hiệu trưởng đến văn hóa nhà trường - Triết lí giáo dục hiệu trưởng ảnh hưởng đến văn hóa nhà trường - Hiệu trưởng có vai trò định việc hình thành nhóm chuẩn mực niềm tin - Sự quan tâm, ý hiệu trưởng đến ảnh hưởng chi phối văn hóa nhà trường - Hiệu trưởng xác định, tập hợp, tạo lập giá trị cốt lõi nhà trường - Hiệu trưởng xác định đặc trưng chia tầm nhìn 3.2 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh tầm quan trọng công tác xây dựng văn hố nhà trường Mục đích việc làm làm cho cán quản lý, giáo viên, học sinh thấy rõ vai trò ý nghĩa tốt đẹp, tầm quan trọng công tác xây dựng VNHT, sở người, phận xác định rõ ý thức trách nhiệm, chủ GV: Trần Chí Bằng Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường động, tự giác, tích cực tham gia cơng tác này; tạo trí cao phối hợp đồng tổ chức, lực lượng công tác xây dựng VNHT Tôi tập trung thực số biện pháp sau: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung, vai trò ý nghĩa, tầm quan trọng công tác xây dựng VHNT cán bộ, giáo viên học sinh; đến cha mẹ học sinh - Đưa nội dung công tác xây dựng VHNT vào kế hoạch hoạt động nhà trường, tổ chun mơn, tổ giáo viên chủ nhiệm, Đồn TNCSHCM, lớp học sinh tiêu chí xếp loại thi đua tập thể, cá nhân nhà trường - Tổ chức lớp tập huấn nội dung, phương pháp, kỹ xây dựng VHNT cho giáo viên học sinh - Định kỳ hàng năm lần hội nghị, hội thảo, nói chuyên chuyên sâu vấn đề xây dựng VHNT (thường vào đầu năm học); Lực lượng chủ trì tổ chức, triển khai lãnh đạo nhà trường tổ trưởng chun mơn, Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh; mời chuyên gia tham gia hội nghị, hội thảo chuyên đề tập huấn - Hàng tháng (vào chào cờ tuần đầu)- nhà trường, vào sinh hoạt lớp tuần có nội dung nêu gương người tốt việc tốt xây dựng VHNT, kết hợp với phong trào “Mỗi tuần câu chuyên Bác” ; đồng thời phê bình nhắc nhở biểu thiếu văn hóa, vi phạm nội quy, quy chế, quy định, chuẩn mực mà nhà trường, lớp xây dựng - Khi họp hội cha mẹ học sinh, phổ biến nội dung xây dựng VHNT để cha mẹ học sinh nắm được, sở phối hợp nhà trường tuyên truyền giáo dục em GV: Trần Chí Bằng 10 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường 3.3 Xây dựng kế hoạch chiến lược, xây dựng hệ thống giá trị nhà trường, kế hoạch trường đạt chuẩn quốc gia Sau tơi vạch kế hoạch xây dựng VHNT Bắt đầu từ tìm kiếm, hệ thống giá trị có, giá trị cần xây dựng, tổ chức cho đội ngũ thảo luận để vừa tăng cường vai trò trách nhiệm tồn thể đội ngũ, vừa thể tính chia sẽ, xây dựng phát triển Việc xây dựng hệ thống giá trị nên đồng thời với việc lập kế hoạch chiến lược, việc xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn xây dựng kế hoạch trường đạt chuẩn quốc gia Sau số giá trị có giá trị cần xây dựng thực tốt đơn vị: * Hệ thống giá trị có - Đội ngũ trẻ, có tay nghề, ham học hỏi, đồn kết giúp nhau, tinh thần trách nhiệm cao, ứng dụng cơng nghệ thơng tin tốt - Bầu khơng khí đơn vị cỏi mở, dân chủ, động viên, cổ vũ hồn thành cơng việc - Sự phối hợp cơng tác tốt - Trường lớp xanh – – đẹp - Việc trang trí, bố trí phòng có hợp lý - Học sinh có đồng phục riêng phù hợp - Học sinh, chăm ngoan, có học sinh đạt thành tích cao kỳ thi cấp, có nhiều học sinh vượt khó học khá, giỏi - Học sinh gần gũi với thầy cô - Đa số học sinh tự giác chấp hành nội quy trường lớp GV: Trần Chí Bằng 11 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường - Đa số phụ huynh tin tưởng, tạo lòng tin cấp quản lý trường bạn - Được quan tâm cấp lãnh đạo, phối hợp ban ngành đoàn thể * Những giá trị cần xây dựng cần thực tốt - Tham mưu lãnh đạo cấp xây dựng thêm phòng mơn, nâng cấp sữa cấp sữa chữa phòng học để phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia đến năm 2013-2014 - Văn hóa bố trí kiến trúc vật lý trường: sơ đồ bố trí phòng phải hợp lý, bố trí, trang trí phòng phù hợp, phòng mơn phải có bảng nội quy cụ thể Tạo số tiểu cảnh nhà trường, trang trí thêm hiệu, tăng cường xanh, kiểng bố trí khu vực trồng hợp lý - Văn hóa giao tiếp: thầy với trò, trò với thầy, đồng nghiệp, lãnh đạo, cấp dưới, phụ huynh học sinh, - Văn hóa sử dụng đồ dùng dạy học - Xây dựng sứ mệnh, hệ thống giá trị bản, tầm nhìn công khai rộng rãi - Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà mũi nhọn, tạo lòng tin vững cho học sinh phụ huynh - Nâng cao chất lượng đội ngũ Khi xây dựng xong thể chế hàng năm cách cụ thể gắn với nhiệm vụ năm học hàng năm Thực tốt việc tổ chức sơ kết, đánh giá học kỳ năm học Khi cần thiết tổ chức đóng góp ý kiến điều chỉnh kịp thời GV: Trần Chí Bằng 12 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường * Một số lưu ý hiệu trưởng xây dựng kế hoạch + Đề mục tiêu, tiêu cần đạt cho tập thể cán giáo viên học sinh + Lựa chọn biện pháp xây dựng VHNT cụ thể, phù hợp để thực đạt mục tiêu, tiêu tương ứng xác định rõ thời gian triển khai, hồn thành nội dung cơng việc + Phân cơng cá nhân, phận thực biện pháp đề ra; kiểm tra đôn đốc + Xác định nguồn lực thực kế hoạch + Kế hoạch phải có tính khả thi 3.4 Tạo điều kiện cho giáo viên tích cực tự học nâng cao trình độ, chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm ứng xử tình sư phạm Trong đơn vị khơng phải giáo viên có điều kiện học tập thuận lợi, giáo viên muốn học nâng cao Hơn nữa, việc tạo điều kiện cho giáo viên học dài hạn ảnh hướng tới suất cơng việc, khó khăn việc xếp, phân công Tuy nhiên xác định tầm quan trọng đội ngũ có trình độ chun môn tay nghề cao để xây dựng VHNT nên ln tìm biện pháp để động viên tạo điều kiện cho giáo viên học sau: - Phối hợp Cơng đồn tun truyền quyền lợi việc học nâng cao trình độ tay nghề nâng ngạch, đánh giá chuẩn, xét thi đua, thông tin giới thiệu kịp thời trường có tuyển sinh - Sắp xếp, phân cơng, thời khóa biểu thuận lợi cho giáo viên học Vận động giáo viên dạy thay cho giáo viên trường hợp lớp học tập trung đột xuất GV: Trần Chí Bằng 13 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường - Giải chế độ, sách cho giáo viên cách kịp thời - Cùng cơng đồn vận động xây dựng quỹ xoay vòng để giúp đỡ lúc giáo viên khó khăn kinh tế tham gia học tập - Biểu dương có giáo viên học đạt thành tích cao học tập Do đặc thù trường thành lập chưa lâu vùng đặc biệt khó khăn đa số đội ngũ non tay nghề, xử lý tính sư phạm đơi lúc lúng túng gặp học sinh có cá tính đặc biệt Để giúp giáo viên có thêm chia kinh nghiệm thực sau: - Tổ chức trao đổi ứng xử tình đầu năm, họp hội đồng, họp chun mơn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cần có chuẩn bị kỹ lưỡng tình phương pháp giải quyết, khuyến khích giáo viên nêu thêm tinh hướng giải - Tổ chức thi đưa tình sư phạm, “Hội thi hùng biện” dịp 20/11 hàng năm - Tăng cường thêm sách, tài liệu tham khảo kho sách thư viện - Cùng trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm hội ý số giáo viên khác trường hợp học sinh vi phạm khuyết điểm tình khó xử lý 3.5 Xây dựng quy tắc ứng xử VHNT, thực tốt công tác tư vấn, rèn kỹ sống cho học sinh Phối hợp tốt với ban ngành đoàn thể nhà trường hạn chế HS lưu ban, bỏ học, tăng cường giáo dục đạo đức học sinh a) Xây dựng quy tắc ứng xử VHNT: Ứng xử văn hóa truyền thống quý báo không nhà trường mà truyền thống dân tộc ta Khi gặp tình GV: Trần Chí Bằng 14 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường khó đến đâu, giữ vững nguyên tắc ứng xử có văn hóa dù việc kết tốt đẹp Đối với trường học, nhiều trường hợp học sinh có hạnh kiểm chưa tốt nguyên nhân cách ứng xử với bạn bè, thầy cô chưa tốt, chưa thể văn hóa, nét đẹp tính cách người Đối với đơn vị tôi, năm học 2011-2012 học sinh có đạo đức xếp loại trung bình cao nhiều so với năm học trước, điều băn khoăn cho năm học Do đó, tơi xây dựng biểu điểm cụ thể để giáo viên chủ nhiệm với ý kiến đóng góp học sinh nhận xét việc rèn luyện đạo đức học sinh hàng tháng Đồng thời ban hành quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường dành cho học sinh CB.GV.CNV Để thực BGH phối hợp với Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức triển khai thực * Nội dung quy tắc ứng xử văn hóa trường THCS Bình Tân có phần: Phần I NHỮNG QUY ĐỊNH ỨNG XỬ VĂN HÓA ĐỐI VỚI HỌC SINH Gồm mục quy định ứng xử như: Ứng xử với thầy cô, cán nhân viên nhà trường Ứng xử với bạn bè Ứng xử việc học tập rèn luyện Ứng xử gia đình Ứng xử nhà trường nơi công cộng Phần II NHỮNG QUY ĐỊNH ỨNG XỬ VĂN HÓA ĐỐI VỚI CB.GV.CNV Gồm mục quy định ứng xử như: GV: Trần Chí Bằng 15 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Ứng xử với cơng việc giao Ứng xử với đồng nghiệp cán quản lý Ứng xử với học sinh Ứng xử với phụ huynh học sinh nhân dân Ứng xử gia đình Ứng xử nhà trường nơi công cộng b) Công tác tư vấn, rèn kỹ sống cho học sinh Trong bối cảnh xã hội có nhiều tác động xấu ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý HS, làm tốt cơng tác tư vấn tâm lý góp phần quan trọng việc ngăn ngừa nguy HS bị lôi kéo, bị sa vào hành vi tiêu cực, sống ích kỷ dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách, không xác định phương hướng sống mình,… Do đó, cơng tác tư vấn tâm lý học đường làm tốt giúp HS có "khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bè bạn người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hòa lành mạnh" Theo điều lệ nhà trường hiệu trưởng phân cơng giáo viên làm cơng tác tư vấn tâm lý học sinh Tuy nhiên thực lại gặp khó khăn chưa có chế độ cụ thể chưa có giáo viên đào tạo cụ thể tư vấn tâm lý Do đó, để thực công tác tư vấn tâm lý học sinh thành lập tổ tư vấn tâm lý học sinh gồm có BGH, GVCN, GV có kinh nghiệm giáo dục học sinh trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Sau thành lập xong, hiệu trưởng tổ chức họp để xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng chuyên đề nhiệm vụ hoạt động tổ công tác tư vấn, phân chia nhiệm vụ thành viên tổ, phối hợp giáo viên thư viện giới thiệu số sách, tài liệu như: tâm lý lứa tuổi sư phạm, tâm lý trẻ vị thành niên, kĩ sống, tình sư phạm, giáo dục học sinh biện pháp kĩ luật thích hợp,… GV: Trần Chí Bằng 16 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Về hoạt động tùy vào nội dung học sinh cần tư vấn chọn giáo viên phù hợp để tư vấn giúp đỡ em Qua thời gian hoạt động tơi rút có nhóm khó khăn tâm lý mà học sinh THCS thường gặp là: + Nhóm khó khăn từ thân: khó khăn giao tiếp, mặc cảm tự ti thân, đánh giá thấp thân, cảm thấy buồn rầu… + Khó khăn tâm lý học tập: khó tập trung nghe giảng, khó tiếp thu bài, khó khăn việc ghi nhớ, khó khăn việc vận dụng kiến thức học… + Khó khăn tâm lý mối quan hệ: khó khăn mối quan hệ cá nhân với bạn bè, với thầy/cô giáo, với cha mẹ… + Khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Khi hiểu rõ em cần tư vấn thuộc nhóm giáo viên dễ đồng cảm, chia sẽ, giúp đỡ em Một điều cần ý cần bố trí nơi tư vấn cho phù hợp, linh hoạt để giúp học sinh tự tin, tự nhiên gần gũi Hoạt động tổ tư vấn có sơ kết, rút kinh nghiệm c) Phối hợp tốt với ban ngành đoàn thể nhà trường Ngay đầu năm BGH nhà trường phối hợp với đoàn thể nhà trường xây dựng kế hoạch liên tịch Trong kế hoạch cần nêu rõ nội dung phối hợp kết việc phối hợp Chẳng hạn: - Đối với tổ chức Đoàn – Đội: gắn với tiêu rèn luyện đạo đức, giúp học sinh học tập tiến bộ,… - Ban đại diện CMHS: vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giúp đỡ HS khó khăn, phối hợp giáo dục đạo đức học sinh nhà trường, tham gia hoạt động giáo dục ngồi giờ,… GV: Trần Chí Bằng 17 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường - Cơng an: phối hợp an tồn giao thơng, tệ nạn xã hội, - Y tế - dân số: Khám sức khỏe định kỳ, chuyên đề y tế, sức khỏe sinh sản vị thành niên,… Các kế hoạch cần thực tốt việc sơ kết đánh giá công tác phối hợp kết thực định kỳ kết thúc HKI cuối năm học Việc thực sơ kết, tổng kết công tác phối hợp thông thường trường trọng nên cơng tác phối hợp thường hiệu chưa cao Do đó, hàng năm vào cuối năm học tổ chức họp đánh giá kết công tác phối hợp năm nhằm rút kinh nghiệm định hướng cho năm học Kết đạt Qua năm áp dụng giải pháp từ năm học 2012-2013 2013-2014 tơi nhận thấy có nhiều chuyển biến tích cực thể nét văn hóa trường học, cụ thể sau: * Cơ sở vật chất trường lớp, trình độ giáo viên Năm học Số Số HS bỏ Phòng Phòng GV GV Đạt GV lớp HS học văn hóa mơn Trên Chuẩn Chưa chuẩn đạt chuẩn 2012-2013 192 0,52% 66,67% 33.33% 2013-2014 198 0,5% 66,67% 33.33% *Kết giáo dục đạo đức học sinh Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu 2012-2013 93.23% 6.25% 0.52% 0% 2013-2014 91.0% 7% 2% 0% Qua bảng kết ta nhận thấy sở vật chất nhà trường cải thiện rõ rệt Số phòng mơn, phòng chức tăng lên đáp ứng GV: Trần Chí Bằng 18 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhu cầu nhà trường Đồng thời việc bố trí hệ thống cơng trình nhà trường đẹp, khoa học thể nét đặc trưng trường Chất lượng đội ngũ nâng lên, trình độ chuyên môn tay nghề giáo viên nâng lên rõ rệt Năm học 2012-2013 có 32% đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở, giáo viên Chủ tịch UBND tỉnh Long An tặng khen Năm học 2013-2014 đề nghị khen thưởng CB.GV đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở cá nhân tặng khen chủ tịch UBND tỉnh Học sinh đạt giải học sinh giỏi văn hóa cấp năm học 2012-2013 2013-2014 tăng lên Đó nét văn hóa trường Ngồi ra, nhờ có điều kiện sở vật chất phòng mơn mà nhà trường mở lớp học buổi/tuần, hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém, từ tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm giảm hẳn, đạt tỉ lệ quy định trường chuẩn (bỏ học %) Tỉ lệ HS xếp loại đạo đức khá, tốt ngày tăng so với năm học trước nghiên cứu thực Có nhiều học sinh ngoan, lễ phép, khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu Một kết quan trọng thể thành công nhà trường việc áp dụng giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường đạt tiêu chí, tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia Trường THCS Bình Tân cơng nhận trường chuẩn quốc gia vào thời điểm tháng 12/2014 GV: Trần Chí Bằng 19 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường III KẾT LUẬN GV: Trần Chí Bằng 20 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Tóm lược giải pháp Việc xây dựng văn hóa trường học tùy vào điều kiện thực tế trường Xây dựng, giữ gìn phát triển văn hóa nhà trường góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn mà đặc biệt giữ nét truyền thống dân tộc Việt Nam Xây dựng văn hóa nhà trường thành công tạo nên chất lượng thương hiệu nhà trường Sau số giải pháp mà tập trung tập trung thực hiện: Công việc hiệu trưởng phải nắm rõ vai trò trách nhiệm mặt, trách nhiệm việc tập trung xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng phải am hiểu xây dựng văn hóa nhà trường, tầm quan trọng, ý nghĩa việc phát triển văn hóa nhà trường, ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo viên học sinh Mỗi thành viên nhà trường dù có ý thức hay khơng phải tạo văn hóa nhà trường trình tổ chức dạy học, quản lý Do đó, hiệu trưởng cần phải giúp cho CB.GV.CNV học sinh nhà trường nâng cao tầm quan trọng cơng tác xây dựng văn hố nhà trường Thực tốt việc xây dựng kế hoạch chiến lược, xây dựng hệ thống giá trị nhà trường, kế hoạch trường đạt chuẩn quốc gia Đây nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên tích cực tự học nâng cao trình độ, chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm ứng xử tình sư phạm Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, thực tốt công tác tư vấn học sinh rèn kỹ sống Phối hợp tốt với ban ngành đoàn thể nhà trường hạn chế HS lưu ban, bỏ học, tăng cường rèn GV: Trần Chí Bằng 21 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường luyện đạo đức học sinh Đây nhiệm vụ cần thiết việc thực xây dựng văn hóa nhà trường Với việc áp dụng giải pháp giúp cho đơn vị chúng tơi có thành cơng định việc xây dựng văn hóa nhà trường Phạm vi áp dụng Đề tài áp dụng vào trường học phổ thông, trường có điều kiện tương tự trường THCS Bình Tân Kiến nghị Nhằm thực tốt xây dựng văn hóa nhà trường tơi kiến nghị vấn đề sau: - Đầu tư sở vật chất cho trường học phải đảm bảo chất lượng, phù hợp với đặc trưng ngành đảm bảo hệ thống đồng Chú ý việc bố trí hệ thống cấu trúc vật lý trường học - Đào tạo giáo viên bồi dưỡng giáo viên làm cơng tác tư vấn tâm lý học sinh - Có quy định cụ thể giải chế độ giáo viên phân công làm công tác tư vấn tâm lý Trên “Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường” mà tơi tổ chức áp dụng đơn vị đạt hiệu tốt Do thời gian kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong hội đồng khoa học đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện GV: Trần Chí Bằng 22 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Xin chân thành cảm ơn! Bình Tân, ngày 15 tháng năm 2014 Người thực Trần Chí Bằng MỤC LỤC I/ Lý chọn đề tài Đặt vấn đề Trang Mục đích đề tài Trang Lòch sử đề tài Trang GV: Trần Chí Bằng 23 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Phạm vi đề tài Trang II/ Nội dung công việc Thực trạng đề tài Trang 3-4 Nội dung cần giải Trang 4-5 Biện pháp giải Trang 5-14 Kết Trang 14- 15 III/ Kết luận Tóm lược giải pháp Trang 16 Phạm vi, đối tượng áp dụng Trang 16 Kiến nghò với cấp điều kiện thực Trang 17 GV: Trần Chí Bằng 24 Năm học: 2013-2014 Trang ... Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Phạm vi đề tài Đề tài không sâu nghiên cứu xây dựng lý luận văn hóa nhà trường mà chủ yếu giới thiệu số biện pháp xây dựng văn hóa trường THCS... SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường III KẾT LUẬN GV: Trần Chí Bằng 20 Năm học: 2013-2014 Trang SKKN: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Tóm lược giải pháp Việc xây dựng văn. .. việc tập trung xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng phải am hiểu xây dựng văn hóa nhà trường, tầm quan trọng, ý nghĩa việc phát triển văn hóa nhà trường, ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo