Đỏnh giỏ thực trạng về hoạt động xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 57 - 61)

2.1.2.1. Những thành tựu đạt được

Hiện nay mặt hàng đồ gỗ, đặc biệt là mặt hàng đồ gỗ nội thất của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đó và đang cạnh tranh được với sản phẩm của cỏc quốc gia khỏc. Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 6 trờn thế giới và thứ 2

chõu Á và đứng đầu Đụng Nam Á về xuất khẩu gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ năm 2012. Điều này chứng tỏ sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đang chứng tỏ sức cạnh tranh mạnh mẽ tại thị trường Hoa Kỳ.

Một là sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu: Nhận thấy từ năm 2009 trở lại đõy kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Hoa Kỳ ngày càng tăng cao, mặt hàng đồ gỗ nội thất cú tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định, chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất.

Nguồn : Tổng cục Hải quan

Biểu đồ 2.5. Kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ ngoại thất Việt Nam trong 5 năm 2008-2012

Doanh thu từ việc xuất khẩu đồ gỗ tăng trưởng mạnh và gúp phần lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.

Hai là sự đa dạng hoỏ trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ đó cú nhiều sự sỏng tạo, cả về chất và lượng . Hiện nay về mẫu mó sản phẩm đỗ gỗ xuất khẩu Việt Nam chủ động xuất khẩu những sản phẩm mang thương hiệu riờng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hơn nữa, những sản phẩm đồ gỗ cú sự chuyển biến rừ rệt về chất liệu so với những năm trước : ngoài cỏc mặt hàng thuần là gỗ nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ thỡ hiện nay đó cú sự kết hợp với cỏc vật liệu khỏc: inoc, sắt, nhựa… tạo độ đa dạng về mẫu mó, bền hơn, phự hợp với điều kiện sử dụng . Người Mỹ thường rất ưa chuộng những sản phẩm cú tớnh cỏch và cú sự thiết kế riờng biệt, gần gũi với thiờn nhiờn. Cỏc tạp chớ thời trang cũng

gúp phần định hướng tiờu dựng cho người dõn Mỹ ,vỡ thế việc nghiờn cứu thị trường Hoa Kỳ sẽ đảm bảo cho đồ gỗ Việt Nam một thị trường đầu ra ổn định, quy mụ lớn gúp phần tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu. Hiệp hội Gỗ và Lõm sản Việt Nam là cơ quan đầu mối phối hợp cựng với Bộ Thương mại và Bộ Ngoại giao trong cụng tỏc xỳc tiến thương mại và tăng cường thụng tin thị trường, đẩy mạnh xõy dựng thương hiệu cho đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam. Về triển vọng, đặc điểm nổi bật nhất của thị trường Hoa Kỳ là quy mụ lớn, nhu cầu tăng thường xuyờn và rất đa dạng sản phẩm.

Ba là vấn đề tiếp thị sản phẩm, năng lực cung ứng sản phẩm phục vụ xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp được nõng lờn rừ rệt: Số liệu của Bộ NN& PTNT, cú khoảng 2562 doanh nghiệp chuyờn về sản xuất kinh doanh đồ gỗ trờn cả nước. Trong số đú cú 374 cụng ty nhà nước, 421 cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký là 1,2 tỉ đụ la Mỹ và cũn lại là cỏc doanh nghiệp tư nhõn địa phương.Tỉnh Bỡnh Dương, nơi chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, hiện nay cú 542 doanh nghiệp chế biến gỗ, bao gồm 200 cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư lờn tới hơn 700 triệu đụ . Khỏc biệt với tỡnh trạng hoạt động riờng lẻ manh mỳn như trước, hiện nay cỏc doanh nghiệp đó cú sự liờn kết, hợp tỏc, cựng tham gia cỏc chương trỡnh hội trợ chia sẻ kinh nghiệm để giữ vững thị phần tại thị trường này.

2.1.2.2. Hạn chế

Hiện nay, đồ gỗ Việt Nam đó xõm nhập được vào thị trường Hoa Kỳ, tuy nhiờn, số lượng xuất khẩu vẫn cũn hạn chế.

Một là, khú khăn trong việc tỡm kiếm gỗ nguyờn liệu để sản xuất: Theo Bộ Cụng Thương, nguồn nguyờn liệu cho ngành gỗ xuất khẩu đang thiếu trầm trọng. Hàng năm chỳng ta phải nhập 80% gỗ nguyờn liệu, chiếm tới 37% giỏ thành sản phẩm. Hơn nữa 90% gỗ nhập khẩu từ Lào và Campuchia thỡ nguồn này đang cạn kiệt. Kể từ năm 2005 đến nay, 2 nước Malaysia và Indonesia đó đúng cửa mặt hàng gỗ xẻ, gõy nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giỏ nhiều loại gỗ đó tăng bỡnh quõn từ 5% - 7%, đặc biệt gỗ cứng đó tăng từ 30% - 40%, làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tỡnh trạng cú đơn hàng nhưng khụng cú lợi nhuận hoặc lợi nhuận rất thấp. Đối với nguồn gỗ trong nước, cụng tỏc quy hoạch cũn nhiều bất cập, cỏc dự ỏn phỏt triển rừng nguyờn liệu chưa được quan tõm đỳng mức, dẫn đến sản lượng gỗ phục vụ cho chế biến xuất khẩu khụng được cải thiện. Chiến lược lõm nghiệp quốc gia giai

đoạn 2006 - 2020 đặt mục tiờu phỏt triển 825.000 ha rừng nguyờn liệu cho ngành gỗ Việt Nam, trong đú cú sự kết hợp giữa cỏc loại cõy cú chu kỳ kinh doanh ngắn 7-10 năm và chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lờn. Sản lượng dự kiến khai thỏc để phục vụ ngành gỗ vào năm 2020 sẽ đạt 20 triệu m3/năm (trong đú cú 10 triệu m3 gỗ lớn), mới đỏp ứng được khoảng 70% nhu cầu. Theo tớnh toỏn của Hiệp hội gỗ, cũn phải chờ ớt nhất 10 năm nữa mới hy vọng chủ động được một phần nguyờn liệu trong nước khi cỏc khu rừng trồng gỗ lớn do cỏc doanh nghiệp phỏt triển bắt đầu cho khai thỏc. Cũn trong tương lai gần, khụng cú cỏch nào khỏc là phải tiếp tục nhập khẩu gỗ nguyờn liệu.

Hai là, phỏt triển thương hiệu ở Việt Nam trờn thị trường quốc tế cũn hạn chế và chưa được chỳ trọng : Hầu hết cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đều cú quy mụ nhỏ, nguồn lực hạn chế nờn chưa cú nhiều kinh phớ để thực hiện việc này. Tuy nhiờn, Bộ Cụng Thương thừa nhận: cụng tỏc xỳc tiến thương mại chưa cú sự liờn kết tốt giữa cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại và doanh nghiệp. Một thực trạng nữa là cỏc doanh nghiệp chủ yếu vẫn bỏn hàng qua khõu trung gian (chiếm 90% lượng sản phẩm). Hơn nữa, việc nhận làm gia cụng và nhận mẫu mó thiết kế, hợp đồng đặt hàng của nước ngoài ngày càng nhiều đó biến cỏc doanh nghiệp của chỳng ta thành người làm thuờ, gia cụng cho thương hiệu nước ngoài. Và tất cả những điều này đang làm ảnh hưởng lớn đến thương hiệu gỗ Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Ba là, chưa thực sự cạnh tranh được về giỏ cả: Mặc dự cú lợi thế về lao đụng, giỏ cả được đỏnh giỏ là thấp hơn so với những mặt hàng xuất khẩu từ cỏc nước xuất khẩu khỏc. Do sử dụng cụng nghệ lạc hậu, quy mụ sản xuất nhỏ, chớnh sỏch thương mại và cỏc yếu tố khỏc làm đẩy giỏ thành cao, do giỏ nguyờn liệu đầu vào cao, khụng cạnh tranh được với Trung Quốc. Vỡ vậy mà cỏc cụng ty của Hoa Kỳ nhập khẩu hàng phần lớn của Trung Quốc vỡ giỏ rẻ hơn, chất lượng tốt hơn và quy mụ sản xuất lớn hơn.

Bốn là, Cỏc cụng ty Hoa Kỳ chưa đầu tư vào Việt Nam vỡ mụi trường đầu tư chưa đỏp ứng yờu cầu của họ : cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đó gõy ra nhiều khú khăn cho ngành chế biến gỗ Việt Nam như thị trường xuất khẩu trọng điểm bị thu hẹp, hàng húa tồn đọng, giỏ đầu ra giảm, dẫn tới cỏc đơn hàng vừa giảm, vừa khú thực hiện. Hơn nữa ,quan hệ hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cũn cú khoảng cỏch so với quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc . Do đú phần lớn họ đến Trung

Quốc đầu tư và xuất khẩu về Hoa Kỳ ,dẫn tới sự lộp vế của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trờn thị trường Hoa Kỳ.

Năm là, Cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Việt Nam chưa quan tõm tới chứng chỉ rừng FSC. Chứng chỉ FSC ngày càng trở nờn quan trọng đối với đồ gỗ xuất khẩu vỡ người tiờu dựng ngày càng cú xu hướng sử dụng những sản phẩm thõn thiện hơn với mụi trường. Cú những khỏch hàng chỉ sử dụng sản phẩm khi biết chắc rằng nú được tạo ra khụng phải từ phỏ rừng. Chứng chỉ FSC quan trọng như vậy nhưng hiện nay, cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Việt Nam chưa thực sự quan tõm đỳng mức tới chứng chỉ này. Trong số hơn 1.200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến đồ gỗ xuất khẩu thỡ mới chỉ cú 84 doanh nghiệp cú chứng chỉ FSC và tỷ lệ sử dụng cũn rất thấp. Điển hỡnh trong số cỏc doanh nghiệp này là cụng ty kỹ nghệ gỗ Trường Thành (Bỡnh Dương). Từ năm 1995, cụng ty này đó bắt đầu nhập nguyờn liệu gỗ cú chứng chỉ FSC từ Chõu Phi. Trường Thành cũng đang cố gắng phấn đấu nõng tỷ lệ nguồn nguyờn liệu cú chứng chỉ FSC lờn 50-90% vào năm 2014-2015.

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÁC YấU CẦU VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w