Đỏnh giỏ thực trạng đỏp ứng cỏc yờu cầu về rào cản kỹ thuật của đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 68 - 71)

2.2.2.1. Thành cụng

Tớnh đến nay, Việt Nam đó cú hơn 10 năm thiết lập quan hệ thương mại với Hoa Kỳ. Kể từ sau khi hai nước ký kết Hiệp định Thương mại tự do năm 2001(BTA), Hoa Kỳ trở thành thị trường đem lại nhiều nhất cơ hội xuất khẩu hàng húa cho Việt Nam, đồng thời đõy cũng là thị trường nhiều thỏch thức nhất đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp nước ta khai thỏc. Do đõy là một thị trường khổng lồ, đa dạng và cú nhu cầu lớn đối với nhiều loại hàng húa, bởi đõy là quốc gia đa chủng tộc, GDP trờn đầu người cao, xếp thứ 10 trờn thế giới (đạt 47.400 USD/người năm 2010) và đặc biệt người dõn ở Mỹ cú thúi quen mua sắm, dịch vụ tài chớnh phỏt triển. Năm 2013, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng húa và dịch vụ của Hoa Kỳ đạt khoảng 2.329,6 tỷ USD, tăng 19,4% so với cựng kỳ năm 2012. Đõy thực sự là thị trường tiờu thụ lớn nhất thế giúi.

Trong những năm vừa qua hoạt động xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn tăng trưởng ở mức tương đối cao. Cỏc chớnh sỏch về đầu tư ngành gỗ của Đảng và Nhà Nước rất rừ ràng, cụng minh, phự hợp đối với nền kinh tế núi chung và núi riờng là đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế biến gỗ, luụn kờu gọi và luụn khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp đầu tư vào ngành này.Hoạt động xỳc tiến thương mại cũng được diễn ra thường xuyờn trong thời gian qua. Chất lượng cũng như thương hiệu sản phẩm cũng được chỳ trong quan tõm hơn.

Khụng thể phủ nhận việc đạo luật Lacey thực thi sẽ là một rào cản lớn đối với cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, nhiều doanh nghiệp lớn tỏ ra khụng ngại Lacey bởi lõu nay khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ nhiều doanh nghiệp trong nước đó ỏp dụng chứng chỉ COC, thậm chớ cũn ỏp dụng cả Internal Auditor (chứng nhận của BVQI, SGS, hai trong số cỏc tổ chức tư vấn và chứng nhận chất lượng quốc tế). Vỡ thế, những

doanh nghiệp nào cú COC tốt sẽ khụng sợ bị ảnh hưởng. Thực tế cho thấy, trong 3 thỏng qua, lượng hàng cỏc doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh (quý I/2014, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm tăng 19.85% so với cựng kỳ năm 2013).

Cỏc doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam đó ỏp dụng đỳng, đủ cỏc thủ tục hải quan của Hoa Kỳ, cỏc quy tắcdỏn nhón để xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ. Những thủ tục, quy tắc này cỏc doanh nghiệp đó làm đỳng, nhanh chúng, phự hợp với quy định của đối tỏc Hoa Kỳ đề ra.Cho đến thời điểm này, chưa cú lụ hàng nào bị phớa nhập khẩu trả về vỡ vi phạm quy định. Những doanh nghiệp, nhà kinh doanh Việt Nam đó chủ động, tớch cực trong cụng tỏc chuẩn bị, thớch ứng thớch ứng với những thay đổi trờn thị trường thế giới.

2.2.2.2 . Hạn chế

Bờn cạnh một số thành cụng đạt được trong việc đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu, ngành cụng nghiệp này cũn bộc lộ rất nhiều hạn chế:

Thiếu nguyờn liệu đang trở thành một trong những nguy cơ làm cho ngành gỗ phải đối mặt với những khú khăn. Mỗi năm, rừng trồng nước ta chỉ cung cấp khoảng 5 triệu m2 gỗ, ngành gỗ vẫn phải nhập khẩu đến 80% nguyờn liệu sản xuất gỗ trong khi giỏ gỗ nguyờn liệu cũng tăng mạnh, chi phớ phục vụ sản xuất như than, điện, nước đều quỏ cao vỡ vậy, sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp gỗ Việt Nam cũn kộm so với cỏc nước khỏc như Myanmar, Malaysia và Indonesia... Cỏc nước này cú đủ nguồn gỗ khụng cần phải nhập khẩu nguyờn liệu nờn tạo ra được những sản phẩm chất lượng cao với giỏ thành hạ hơnThời gian tới, cỏc thị trường NK đồ gỗ lớn của Việt Nam như Hoa Kỳ và EU sẽ tớch cực triển khai Luật LACEY (Hoa Kỳ) và luật Luật FLEGT (EU) buộc DN xuất khẩu gỗ phải tuõn thủ nhiều tiờu chuẩn mới khi xuất khẩu sản phẩm sang cỏc thị trường này. Giỏ cỏc loại gỗ nguyờn liệu cũng được dự bỏo là sẽ tăng khoảng 20-30% so với trước đõy. Khi giỏ nguyờn liệu tăng, bắt buộc cỏc nhà sản xuất sẽ phải tăng giỏ bỏn sản phẩm để cõn đối kinh doanh. Như vậy sẽ bất lợi khi cạnh tranh với sản phẩm cựng loại của cỏc quốc gia khỏc cú sẵn nguyờn liệu hoặc nhập khẩu nguyờn liệu gần hơn. Nếu khụng mua được nguyờn liệu với giỏ hợp lý, hoặc khụng tiết giảm chi phớ để cõn đối giỏ bỏn thỡ khụng loại trừ trường hợp cỏc doanh

nghiệp Việt Nam sẽ bị trễ hợp đồng trong năm tới hoặc khú khăn trong việc tỡm kiếm hợp đồng mới trong cỏc năm tiếp theo.

Mặc dự đó cú thời gian khỏ dài nghiờn cứu và chuẩn bị, nhưng đến nay, việc triển khai đạo luật Lacey vẫn cũn gặp phải muụn vàn khú khăn, trở ngại. Doanh nghiệp phải ứng phú khi đạo luật mới của Hoa Kỳ (Lacey) cú hiệu lực từ ngày 1/4/2010 và của EU (FLEGT) cú hiệu lực từ thỏng 1/2012. Đặc điểm chung của cả FLEGT và Lacey đều đũi hỏi nhà xuất khẩu phải trỡnh bày chuỗi hành trỡnh của lõm sản, tất cả cỏc khõu từ khai thỏc cho đến thành phẩm một cỏch minh bạch để nhà chức trỏch Hoa Kỳ và EU cú thể truy xột nguồn gốc nguyờn liệu. Tuy nhiờn, hiện cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thể đỏp ứng yờu cầu của cỏc đạo luật trờn vỡ chưa cú hướng dẫn cụ thể từ phớa cỏc cơ quan chức năng. . Xuất khẩu gỗ cú nguy cơ sẽ phải bơi trong bể giấy tờ phỏp lý. Cả cỏc cơ quan quản lý lẫn cỏc doanh nghiệp cũn rất bỡ ngỡ và mơ hồ về đạo luật này. Những hướng dẫn thủ tục chồng chộo khú ỏp dụng Mặt khỏc, để triển khai và xin cấp chứng chỉ thỡ mỗi lõm trường trồng rừng nguyờn liệu gỗ phải cần đến 2 triệu USD, trong khi cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ lại khụng đủ tài chớnh để lo liệu việc này. Theo ước tớnh của ụng Nguyễn Tụn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội đồ gỗ và lõm sản Việt Nam(Viforest) sẽ cú khoảng 300 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu gỗ của Việt Nam bị ảnh hướng bởi cỏc đạo luật trờn.

Doanh nghiệp Việt Nam cũn thiếu thụng tin về cỏc quốc gia, cỏc cụng ty nào cú thể bỏn gỗ cho Việt Nam với đầy đủ cỏc giấy phộp như vậy. Trước kia, nhập khẩu gỗ chỉ cần quan tõm đến chứng chỉ FSC nhưng nay, ngoài FSC ra cũn cần nhiều chứng chỉ khỏc. Rất nhiều doanh nghiệp bỡ ngỡ trong việc tiếp cận thụng tin phỏp luật thương mại của cỏc nước mà Việt Nam tham gia ký kết. Việc làm rừ khỏi niệm rào cản thương mại và cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật mà phớa đối tỏc đưa ra, và việc minh bạch trong việc cụng bố xuất xứ hàng húa xuất khẩu vẫn là một thỏch thức khụng nhỏ đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Ngành này thiếu những tay nghề chuyờn mụn để đỏp ứng cỏc nhu cầu về thương mại trờn phạm vi rộng, vớ dụ ngoại ngữ và cỏc kỹ năng tiếp thị. Kết quả là, cỏc nhà sản xuất Việt Nam núi chung khụng kinh doanh trực tiếp được với người mua và những nhà tiờu thụ đặc biệt, nhưng giữ vai trũ trung gian điều này thường thấy ở nước ngoài, vớ dụ như Hồng kụng và Singapore. Cỏc nhà tiờu thụ đồ nội thất

Việt Nam chủ yếu là những chủ cửa hàng bỏn giảm giỏ và khụng chuyờn như cỏc cửa hàng hoạt động tự làm, cỏc chủ hàng đặt hàng qua thư và bỏn hàng trực tiếp.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w