3.3.1.1. Ban hành cỏc biện phỏp nhằm cải thiện nguồn cung ứng gỗ nguyờn
liệu hợp phỏp.
a. Giải phỏp về nguyờn liệu
Theo Chiến lược Lõm nghiệp Quốc gia 2006-2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, thỡ nguồn gỗ trong nước sẽ đỏp ứng được theo cỏc giai đoạn sau:
Bảng 3.1. Chiến lược Lõm nghiệp Quốc gia 2006-2020
Nhu cầu 2005 2010 2015 2020
Tổng nhu cầu gỗ nội địa
và nhập khẩu 10063 14004 18620 22160
Gỗ lớn sản xuất đồ mộc 5373 8030 10266 11993 Gỗ nhỏ sản xuất vỏn nhõn
tạo dăm gỗ xuất khẩu và sản xuất bột giấy
4690 5972 8353 10167
Tổng đồ gỗ nội địa cung
cấp được 6302 10799 15539 19761
Qua biểu số liệu nờu trờn nhận thấy: lượng gỗ nguyờn liệu trong nước tăng lờn theo từng giai đoạn và lượng gỗ giảm dần cho đến năm 2010 chỉ cũn nhập trờn 2 triệu m3
Phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn gỗ nhập khẩu sẽ khú trỏnh khỏi cỏc rủi ro sau: Cỏc nước xuất khẩu gỗ nguyờn liệu sẽ giảm hoặc khụng xuất khẩu gỗ trũn, gỗ xẻ; Chi phớ vốn cho nhập khẩu cao ;Chi phớ vận chuyển cao; Mất nhiều thời gian và chi phớ để cú nguồn gỗ hợp phỏp. Cần xõy dựng nguồn gỗ nguyờn liệu trong nước để thay thế dần nguồn gỗ nhập khẩu để khắc phục được những khú khăn trờn. Với ngành đồ gỗ cho xuất khẩu, rừng trồng được khuyến khớch nờn cú chứng chỉ rừng. Vỡ vậy nhà nước cần cú những chớnh sỏch quản lý rừng phự hợp.
- Ban hành cỏc chớnh sỏch đầu tư và phỏt triển rừng trồng trong nước
Trờn thực tế để trở thành một quốc gia hàng đầu về xuất khẩu gỗ, chỳng ta phải đảm bảo và xõy dựng tốt vựng nguyờn liệu. Nước ta cần phải bảo vệ, nuụi dưỡng, làm giàu rừng tự nhiờn và đẩy mạnh trồng rừng để chủ động về mặt nguyờn liệu.
Đối với gỗ rừng tự nhiờn: Cung cấp ổn định cho cỏc nhu cầu theo nguyờn tắc ưu tiờn sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ và đồ mộc tinh chế xuất khẩu
Đối với gỗ rừng trồng: Để giảm sự lệ thuộc vào nguyờn liệu gỗ nhập khẩu, khụng cũn cỏch nào khỏc là ta phải chủ động xõy dựng nguồn nguyờn liệu trong nước.
Khẩn trương rà soỏt và phờ duyệt quy hoạch trồng rừng nguyờn liệu trong đú đảm bảo cung cấp ổn định nhu cầu của cụng nghiệp chế biến, sản xuất sản phẩm gỗ; quy hoạch diện tớch thớch hợp để trồng loại rừng cõy gỗ lớn, cỏc loại cõy bản địa quý hiếm, tạo nguồn gỗ ổn định để duy trỡ và phỏt triển sản xuất sản phẩm gỗ.
Ban hành cỏc chớnh sỏch bảo tồn rừng và đa dạng sinh học cả đối với rừng sản xuất cho tương đồng với quốc tế.
Cú chớnh sỏch miễn trừ thuế, khen thưởng vật chất, thu mua giỏ cao, tạo điều kiện thõm nhập thị trường đũi hỏi chứng chỉ v.v. đối với cỏc chủ rừng được cấp chứng chỉ rừng hoặc cam kết thực hiện chứng chỉ rừng theo giai đoạn.
Cho phộp và tạo điều kiện cho cỏc chủ rừng tham gia cỏc chương trỡnh chứng chỉ rừng theo giai đoạn do cỏc tổ chức phi chớnh phủ hoặc cỏc tổ chức thương mại gỗ như WWF, TFT, GFTN.v.v thực hiện (hiện cú cỏc chương trỡnh như vậy ở Gia Lai, Quảng Bỡnh, Hà Tĩnh).
Khẩn trương giỳp cỏc doanh nghiệp dễ dàng cú được 3 chứng chỉ: chứng chỉ rừng; chứng chỉ gỗ hoặc khai thỏc lõm sản (khai thỏc hợp phỏp từ khu rừng cú chứng chỉ), chứng chỉ chuỗi hành trỡnh sản phẩm (giỏm sỏt được quỏ trỡnh chế biến).
Đối với gỗ nhập khẩu: Cú tới 80% nguyờn liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam hiện nay là gỗ nhập khẩu. Đõy là nguồn nguyờn liệu rất quan trọng bổ sung cho sự thiếu hụt trong nước. Việc nhập khẩu gỗ của Việt nam hiện nay cú nhược điểm:nguồn nhập khẩu khụng ổn định và việc nhập khẩu quỏ phõn tỏn làm tăng chi phớ nhập khẩu.
Đa dạng hoỏ nguồn nguyờn liệu gỗ nhập khẩu, đa dạng hoỏ thị trường gỗ nguyờn liệu khụng chỉ ở chõu Á mà cũng Chõu Phi và cỏc nước Bắc Âu. Những khu rừng trồng ở Hoa Kỳ, Canada, Nam Phi, Úc, New Zealand... đang được thu hỳt bởi đõy là những khu rừng được trồng theo phương thức cụng nghiệp, sản lượng gỗ khai thỏc cao, cú giấy chứng nhận quốc tế về rừng FSC . Đặc biệt khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp của Việt nam nờn nhập khẩu nguyờn liệu gỗ cứng từ chớnh thị trường Hoa Kỳ để giảm bớt nguy cơ bị kiện bỏn phỏ giỏ.
Sự hỗ trợ về mặt bằng để xõy dựng kho bói chứa gỗ, nguồn vốn vay ưu đói trong chương trỡnh tớn dụng và hỗ trợ xuất khẩu của Chớnh phủ.
Đơn giản hoỏ thủ tục và mạnh dạn ỏp dụng lói suất vay vốn ưu đói cho những nhà nhập khẩu gỗ nguyờn liệu.
- Hạn chế xuất khẩu gỗ dạng sơ chế ra nước ngoài
Khú khăn xảy ra trong ngành sản xuất gỗ là một lượng gỗ nguyờn liệu lớn được xuất khẩu trong khi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thành phẩm thỡ phải nhập nguyờn liệu từ nước ngoài.
Cụng cụ hiệu quả nhất để ngăn chặn tỡnh trạng xuất khẩu ồ ạt gỗ rừng trồng dạng sơ chế ra nước ngoài là điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu đồ gỗ sơ chế; khuyến khớch đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ thành phẩm hoặc cú giỏ trị tinh chế cao.
- Thành lập tổ chức cấp chứng chỉ rừng FSC
Để chứng nhận rằng rừng được quản lý đỳng và cú đủ điều kiện được cấp chứng chỉ FSC thỡ cần phải cú một tổ chức cú uy tớn và đủ năng lực cú thể giỏm sỏt và hỗ trợ.
b. Tạo hành lang thuận lợi cho nhập khẩu gỗ và đảm bảo tớnh hợp phỏp.
Theo chương trỡnh phỏt triển lõm nghiệp quốc gia thỡ định hướng đến năm 2020, nguồn nguyờn liệu trong nước đỏp ứng được từ 60 đến 70% nhu cầu xuất khẩu. Tuy vậy, nhà nước cũng cần cú những chớnh sỏch hợp lý đối với việc nhập khẩu gỗ nguyờn liệu vỡ hiện nay nhập khẩu vẫn là nguồn cung ứng nguyờn liệu chớnh cho ngành sản xuất đồ gỗ của Việt Nam:
Điều chỉnh về thuế nhập khẩu đối với nguyờn liệu phục vụ cho ngành cụng nghiệp này, khụng để chỳng ta trồng được nguyờn liệu nhưng lại xuất khẩu sản phẩm sơ chế, sau đú lại phải nhập khẩu nguyờn liệu về để sản xuất.
Bờn cạnh việc điều chỉnh khối lượng gỗ nguyờn liệu nhập khẩu cũng cần quan tõm tới xuất xứ của nguồn nguyờn liệu nhập khẩu này với một số biện phỏp cụ thể như sau :
- Xỳc tiến thành lập một cơ quan cấp giấy chứng nhận gỗ hợp phỏp.
- Xõy dựng một quy trỡnh thống nhất với cỏc đối tỏc trong việc kiểm soỏt hành trỡnh của cõy gỗ nguyờn liệu từ khai thỏc , vận chuyển, chế biến cho đến tiờu thụ.
c. Mua rừng ở nước ngoài
Biện phỏp này cú ưu điểm là cú thể khai thỏc triệt để nguồn nguyờn liệu trờn diện tớch rừng được mua khi nào phỏt sinh nhu cầu sử dụng vỡ vậy đõy là biện phỏp khỏ hữu dụng cho chiến lược phỏt triển lõu dài của ngành. Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lõm sản Việt Nam cho biết, mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 3 triệu m3 gỗ nguyờn liệu, giỏ trị kim ngạch khoảng 1 tỷ USD từ cỏc nước trong khu vực ASEAN, chõu Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, chõu Đại Dương. Ngành chế biến gỗ hiện phụ thuộc tới 80% vào nguồn nguyờn liệu nước ngoài. Thụng thường bước sang quý 3, quý 4 hàng năm, cỏc doanh nghiệp đó phải đàm phàn với đối tỏc để nhập khẩu nguyờn liệu cho sản xuất trong năm tới.